Giáo án mầm non lớp lá năm học 2019 - Chủ đề: Quê hương, đất nước

Chủ đề: QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC

Thời gian thực hiện: 2 tuần (từ ngày 06/05 – 17/05 /2019)

----------------------    --------------------

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động :

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, tập Tung – bắt bóng với cô (MT 92), bật xa – ném xa.

* Dinh dưỡng, sức khỏe:

- Rèn luyện nền nếp, thói quen, hành vi văn hóa trong ăn uống, giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Giữ gìn sức khỏe phù hợp với thời tiết.

- Trẻ biết được một số món ăn đặc sản có lợi cho sức khỏe (MT 93).

 

doc56 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm học 2019 - Chủ đề: Quê hương, đất nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
Thời gian thực hiện: 2 tuần (từ ngày 06/05 – 17/05 /2019)
---------------------- ˜ & ™ --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp các cơ quan trong thực hiện các vận động: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, tập Tung – bắt bóng với cô (MT 92), bật xa – ném xa.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Rèn luyện nền nếp, thói quen, hành vi văn hóa trong ăn uống, giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Giữ gìn sức khỏe phù hợp với thời tiết.
- Trẻ biết được một số món ăn đặc sản có lợi cho sức khỏe (MT 93).
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học: 
- Trẻ có khả năng nhận biết mình đang sống ở đất nước nào, tên thôn nơi mình ở, tên huyện, tên tỉnh.
- Trẻ biết nước việt nam có thủ đô là Hà Nội, ( Hà Nội có lăng Bác Hồ, hồ Hoàn Kiếm) (MT 94). Làm quen với hình ảnh lá cờ Việt Nam.
- Kể tên ngày hội, ngày lễ, di tích lịch sử, cảnh đẹp của địa phương (MT 95).
- Biết bác Hồ yêu các cháu thiếu nhi.
- Biết được những thắng cảnh thiên nhiên đẹp của quê hương, đất nước.
* Làm quen với toán: 
- Đếm từ một đến năm; nhận ra số lượng, sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật trong phạm vi 5.
- So sánh kích thước chiều dài hai đối tượng (MT 96).
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Sử dụng các từ chỉ địa danh về quê hương và Bác Hồ.
- Mạnh dạn trong giao tiếp, thích trò chuyện cùng bố mẹ, cô giáo và các bạn về những điều trẻ thấy.
- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu chuyện về chủ đề" Quê hương - Đất nước - Bác Hồ" phù hợp với độ tuổi
- Biết “tô” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (MT 97).
4. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Bước đầu nhận ra hành vi đẹp, xấu, đúng, sai, phân biệt ngoan và không ngoan.
- Tích cực tham gia cùng cô giáo chuẩn bị đón mừng các sự kiện, lễ hội.
- Yêu quý, tự hào về quê hương.
- Nhận ra và biết thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ(MT 98).
- Quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước (MT 99).
- Giữ gìn môi trường, cảnh quan văn hóa đẹp, không vứt rác, bẻ cành....
5. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình: 
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, đất nước, Bác Hồ.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tô màu, vẽ, dán, xếp hình,... tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hòa.
* Làm quen âm nhạc: 
- Thích múa hát và thể hiện cảm xúc qua các bài hát, bản nhạc, dân ca về chủ đề quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ.
- Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo nhịp, phách bài hát (MT 100).
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề “ Quê hương, đất nước, Bác Hồ”.
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề 
“ Quê hương, đất nước, Bác Hồ”.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai; 
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề “ Quê hương, đất nước, Bác Hồ”.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. MẠNG NỘI DUNG: 
Quª h­¬ng - ®Êt n­íc
- Viªt Nam tên cña ®Êt n­íc. Hµ Néi lµ thñ ®« cña n­íc ViÖt Nam.
- Quèc kú (cê ®á sao vµng) lµ biÓu t­îng cña Tæ quèc ViÖt Nam.
- Mét sè ngµy lµ: TÕt Nguyªn §¸n, ngµy Quèc kh¸nh 2/9, tÕt Trung thu...
- Mét sè ®Þa danh næi tiÕng cña Hµ Néi: Hå Hoµn KiÕm, cÇu Thª Hóc, chïa Mét Cét (Hµ Néi cã ®­¬ng phè réng, nhµ cao tÇng, phè ph­êng tÊp nËp, ®«ng ®óc).
- C¸c mãn ¨n ®Æc tr­ng cña Hµ Néi (phë, b¸nh cuèn...)/ cña ®Þa ph­¬ng.
- Tªn gäi ®Þa danh cña quª h­¬ng m×nh hoÆc n¬i m×nh ®ang sinh sèng(tªn th«n/ xãm, ®×nh lµng g×? chïa g×?...).
- Mét sè ®Æc tr­ng v¨n ho¸: trang phôc, mãn ¨n, nghÒ truyÒn thèng (b¸nh ®a, n­íc m¾m, chÕ biÕn h¶i s¶n, ®¸nh b¾t c¸...).
- LÔ héi, ©m nh¹c, trß ch¬i d©n gian.
- Yªu mÕn quª h­¬ng, b¶o vÖ giì g×n m«i tr­êng, c¶nh quan, v¨n ho¸.
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
B¸c Hå
- B¸c Hå víi c¸c ch¸u thiÕu nhi: t×nh c¶m cña c¸c ch¸u ®èi víi B¸c Hå (H×nh ¶nh cña B¸c: tr¸n cao, r©u dµi, tãc b¹c, B¸c hay c­êi...); B¸c rÊt yªu quý c¸c ch¸u thiÕu nhi (tÆng quµ, khen th­ëng, «m h«n, t­¬i c­êi víi trÎ em... ).
- Một số ®Þa danh n¬i B¸c sèng vµ lµm viÖc.
- Ngµy sinh nhËt B¸c, quª B¸c (NghÖ An).
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Phát triển ngôn ngữ:
* Thơ: 
- Quê em. Ngôi nhà. Bé Tập nói Ảnh Bác.
* Truyện: 
- Sự tích Hồ Gươm. Sự tích bánh chưng – bánh giày. Ai ngoan sẽ được thưởng. Khen các cháu.
Phát triển thể chất:
- Tập các động tác phát triển các nhóm hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân, bật.
* Vận động cơ bản: - Bật xa. Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Tập đập – bắt bóng với cô. Ném xa.
Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Góc xây dựng: Làng em; lăng bác ;công viên.....
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bế em, bán hàng...
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, nặn theo chủ đề.
+ Tô tranh theo chủ đề.
- Hát bài hát theo chủ đề.
- Góc học tập – sách:
+ Xem sách, tranh, ảnh về chủ đề.
+ Cắt, dán để làm sách tranh.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây; quan sát quá trình lớn lên của cây; Chơi với nước, cát....
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học:
- Trò chuện về làng xóm nơi em ở. Trò chuyện về quê hương đất nước.Trò chuyện về thủ đô Hà Nội. Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu.
 Toán:
- So sánh kích thước hai đồ vật: Dài – ngắn; To – nhỏ.
- So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5.
QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ
Phát triển thẩm mỹ:
Tạo hình:
- Tô màu: Dây cờ; lá cờ; hồ Gươm. Dán: Đuôi diều; hoa mừng sinh nhật Bác. Vẽ, nặn theo ý thích.
 Âm nhạc:
* Hát và vận động: - Quê hương tươi đẹp; Đêm pháo hoa; Nhớ ơn Bác; Yêu Hà Nội.
* Nghe hát: Em mơ gặp Bác Hồ; Đi thăm thủ đô; Hòa bình cho bé; Trái đất này là của chúng mình; Đi cấy; Quê hương.
* Trò chơi: Tiếng hát ở đâu. Tai ai tinh. To – nhỏ.
Chủ đề nhánh 1: QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
Thời gian thực hiện từ ngày: 06/05- 10/05/2019
I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1:
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm 15 phút thông thoáng lớp học.
- Đón trẻ: Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. 
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với phụ huynh về chăm sóc sức khoẻ trẻ và tình hình học tập của trẻ. 
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh ảnh về quê hương, đất nước.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Quê hương, đất nước.
THỂ DỤC SÁNG
Bài tập: Tập kết hợp với động tác của bài tập phát triển chung
* Yêu cầu: 
- Phát triển thể lực cho trẻ
- Tạo tinh thần thoải mái, cảm giác khỏe khoắn cho trẻ.
- Trẻ tập bài tập phát triển chung cùng cô nhịp nhàng.
* Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, hợp thời tiết.
* Tiến hành:
a. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi thành vòng tròn và hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” cô đi vào trong ngược chiều với trẻ. Cho trẻ đi kết hợp các kiểu chân, sau đó về 4 tổ dãn cách đều tập bài tập phát triển chung.
b. Trọng động : 
- Tay: Hai tay đưa ra phía trước, lên cao, hạ tay xuống. 
 Cb.4 1.3 2
- Chân: Ngồi khụy gối rồi đứng lên. 
 Cb.4 1,3 2
- Bụng: Đứng tay chống hông quay người sang hai bên. 
 Cb,4 1,3 2
- Bật: Bật về trước. 
 Cb Th 
• Trò chơi: Nhảy lò cò
- Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn luật chơi, cách chơi cho trẻ.
- Cho trẻ chơi ( Chơi 2 – 3 lần )
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 – 2 vòng.
ĐIỂM DANH
Cô thực hiện dưới nhiều hình thức , nhằm làm cho trẻ biết tên và quan tâm đến nhau. Có thể cô lần lượt gọi tên từng trẻ. Hoặc cô làm cho mỗi trẻ một thẻ tên – kí hiệu. 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển nhận thức:
Khám phá khoa học
Trò chuyện về quê hương đất nước.
Phát triển thể chất:
Thể chất
Ném xa bằng một tay
Phát triển nhận thức:
Toán
Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài hai đối tượng.
Phát triển ngôn ngữ:
Văn học Thơ: Quê em
Phát triển thẩm mỹ:
Âm nhạc
Dạy hát: Quê hương tươi đẹp
Nghe hát: Đi cấy
Trò chơi: Tiếng hát ở đâu
HOẠT ĐỘNG GÓC
Phân vai
- Gia đình.
- Cửa hàng bách hóa.
Xây dựng
Xây làng em
Học tập
- Xem tranh về cảnh quê hương, đất nước.
- Dán tranh làm sách về cảnh quê hương.
Nghệ thuật
- Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề.
- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề.
Thiên nhiên
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
- Chơi với nước
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát Hồ gươm
2. Trò chơi:
Về đúng hình ảnh
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát bài biển Sầm Sơn
2. Trò chơi:
Tập tầm vông
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát chùa Đót Tiên
2. Trò chơi:
Về đúng hình ảnh
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát cảng Lạch Bạng
2. Trò chơi:
Vận chuyển dưa hấu
3. Chơi tự do
1. Hoạt động có mục đích:
Quan sát biển Hải Thanh
2. Trò chơi:
Tập tầm vông
3. Chơi tự do
VỆ SINH ĂN TRƯA
- Giờ ăn tiến hành trong khoảng 60 phút. Cô sắp xếp công việc một cách hợp lí từ khâu chuẩn bị ăn cho đến khâu vệ sinh sau khi ăn. 
- Hướng dẫn và tạo cho trẻ thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Lớp có hai cô thì phân công một cô giám sát trẻ lau mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và cô còn lại kết hợp với một số trẻ trực nhật bữa ăn.    Sau khi trẻ ăn xong, cho trẻ cùng cô dọn dẹp chỗ ngồi ăn và nhắc nhở trẻ vệ sinh sạch sẽ, không cho trẻ chạy, nhảy nhiều sau khi ăn.
NGỦ TRƯA
- Cô chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ. Khi quá số trẻ vào cô mới cho trẻ nằm để ngủ. Phòng ngủ phải thoáng mát, tránh ánh sáng nhiều. Khi ổn định chỗ ngủ cô có thể hát ru hoặc cho trẻ nghe hát các bài ru, dân ca. Những trẻ khó ngủ cô vỗ về cho trẻ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tô tranh trong vở làm quen với toán
- Chơi tự do.
- Ôn bài thơ: Quê em
- Chơi tự do.
- Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp.
- Nêu gương cuối tuần.
VỆ SINH – TRẢ TRẺ
- Cô giúp trẻ làm vệ sinh, đi giầy dép, mặc quần áo gọn gàng.
- Trả trẻ ; cô nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào hỏi mọi người. Những trẻ chờ đợi cho trẻ hát, đọc thơ hoặc xem ca nhạc về chủ đề..
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
Nội dung
7h15 – 8h30:
Chơi trong giờ đón trẻ và thể dục sáng
1. Tên trò chơi: 
Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi theo chủ đề.
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau, chơi đoàn kết.
- Phát triển tư duy và ngôn ngữ cho trẻ.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Đồ chơi ở các góc.
Tiến hành:
Cô hướng trẻ vào các họat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
2. Tên trò chơi thể dục sáng: "Nhảy lò cò”
Mục đích:
- Trẻ được tập luyện các động tác phát triển cơ tay, chân.
- Rèn luyện khả năng phản xạ nhanh theo tín hiệu cho trẻ. 
Chuẩn bị:
- Địa điểm chơi: Trong lớp hoặc ngoài sân.
Cách chơi: 
- Cô và trẻ đứng tự do theo hàng ngang, khi có hiệu lệnh lặc lò cò thì tất cả co một chân lên và lặc về phía trước. Vừa lặc vừa đọc: Lặc lò cò cho cái giò nó khỏe, lặc khe khẽ cho nó khỏe cái giò. Bạn nào không lặc bị loại một lần chơi.
- Cho trẻ chơi 1- 2 lần.
8h30 – 9h00
Chơi trong giờ hoạt động có chủ đích
1. Trò chơi: Đi chợ quê
- Cách chơi: Mỗi bạn lên chọn cho mình 1 trong 2 sản phẩm có chiều dài tùy thích. Nếu chọn sản phẩm dài hơn thì mang đặt vào cái rổ dài hơn, nếu chọn sản phẩm ngắn hơn thì mang bỏ vào rổ ngắn hơn.
- Cô tổ chức chơi 2 - 3 lần. Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả và hỏi lại trẻ, nêu nhận xét trẻ chơi
2. Trò chơi: Ai nhanh hơn.
 Đã biết dây nào dài hơn, dây nào ngắn hơn rồi, Cô có 1 trò chơi muốn thử xem lớp mình ai nhanh hơn làm theo yêu cầu của cô nhé.
- Bây giờ các con hãy chọn cho cô sợi dây theo yêu cầu của cô và các con phải nói lên độ dài của dây nhé.
- Ví dụ: Khi cô yêu cầu các con chọn sợi dây dài hơn thì sau khi chọn và giơ lên các con nói gì?
- Chọn dây ngắn hơn nào.
- Chọn dây dài hơn.
 Bây giờ chúng mình hãy chọn dây và nói thật nhanh theo yêu cầu của cô nhé.
3. Trò chơi: "Tiếng hát ở đâu"
- Cách chơi: Cô chuẩn bị một mũ chóp kín. Cô mời một bạn lên đội chóp kín lại, sau đó chỉ định một bạn bất kì đứng dậy hát. Khi bạn hát xong cô mở mũ chóp kín ra và cho bạn bị đội mũ đó đoán xem tiếng hát đó phát ra từ đâu và do ai hát. Nếu đoán sai sẽ phải lặc lò cò.
 Cô mời bạn khác lên và tiếp tục trò chơi.
9h00 – 9h40
Chơi, hoạt động ở các góc
Tên góc
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Phân vai: 
- Gia đình.
- Cửa hàng bách hóa.
- TrÎ ch¬i theo nhãm, biÕt phèi hîp c¸c hµnh ®éng trong nhãm.
- TrÎ cïng nhau bµn b¹c, tháa thuËn vÒ chñ ®Ò ch¬i, ph©n vai ch¬i, thÓ hiÖn t×nh c¶m khi ch¬i.
- Đồ dùng gia đình.
- Đồ chơi nấu ăn.
- Đồ chơi bán hàng.
1. Ổn định:
- Những buổi đầu cô giới thiệu về chủ đề, còn những buổi sau cô hỏi trẻ: Chủ đề lớp mình đang làm quen là chủ đề gì?
- Cho trẻ hát hoặc đọc những bài thơ về chủ đề “ Quê hương, đất nước”.
- Chẳng hạn: Cô cho trẻ hát bài hát: “ Quê hương tươi đẹp”. Cô hỏi trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về hình ảnh gì?
+ Khi mùa xuân về ngàn lời ca như thế nào?
=> Quê hương là hình ảnh rất đẹp, nhất là khi mùa xuân đến mọi người thường đi du xuân, có nghĩa là đi chơi, ngắm cảnh, xem lễ hội Hôm nay cô cùng các tao cùng tạo nên không khí quê hương mình qua buổi hoạt động góc.
2.Thoả thuận vai chơi:
- Cô giới thiệu các góc:
+ Phân vai: Gia đình. Cửa hàng tổng hợp
+ Xây dựng: Xây làng em
+ Học tập - sách: Xem tranh về quê hương, đất nước. dán tranh làm sách về cảnh quê hương.
+ Nghệ thuật: - Tô, vẽ, nặn tranh theo chủ đề .
- Hát, múa bài hát về chủ đề quê hương.
+ Thiên nhiên: - Chăm sóc cây , chơi với nước. Chơi với nước.
- Trước khi chơi các con phải làm gì?
- Trong khi chơi các con chơi như thế nào?
- Sau khi chơi xong các con phải làm gì?
* Trước khi chơi các con phải lấy đồ chơi nhẹ nhàng và trong khi chơi các con phải chơi đoàn kết với bạn, khi chơi xong phải thu dọn đồ chơi vào nơi quy định nhé!
- Bây giờ bạn nào chơi ở góc nào thì về góc đó chơi và rủ bạn cùng chơi nhé!
3. Quá trình chơi:
- Khi trẻ về góc của mình chơi, cô quan sát các góc chơi và tham gia chơi cùng trẻ.
- Trong quá trình chơi cùng trẻ cô đưa ra những câu hỏi gợi mở để giúp trẻ chơi hứng thú hơn trong quá trình chơi:
+ Phân vai: Bác đang làm gì vậy?
Bác đi mua hoa về trồng chưa?
+ Bán hàng: Mấy nghìn một cây hoa ?
Mười nghìn được không bác ?
+ Xây dựng: Bác đang xây gì? 
+ Bác đang xây nhà mấy tầng?
+ Bác xây khu gì đây?
+ Nghệ thuật: Bác đang tô gì đây?
Đây là hoa gì? Hoa này thường nở vào mùa nào?
+ Học tập - Sách: Bác đang xem gì? Đây là tranh gì? Hoa này có trong mùa gì?
+ Thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
- Bác đang làm gì?
- Nhà bác năm nay trồng cây?
- Bác dùng nước để làm gì?
- Cô chú ý tạo ra nhiều tình huống cho trẻ giải quyết, và giao lưa giữa các góc chơi.
4. Nhận xét chơi:
- Cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ thăm quan một số góc chơi và gợi ý cho trẻ nhận xét. Cô nhận xét chung, tuyên dương và động viên trẻ lần sau chơi tốt hơn.
- Kết thúc: Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào nơi quy định.
Xây dựng:
Xây làng em
- TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau mét c¸ch phong phó ®Ó x©y thành khu làng em.
- Trẻ biết bố trí công trình đẹp, hợp lí.
- Hàng rào
- Gạch
- Thảm cỏ....
Nghệ thuật:
- Tô, vẽ, nặn, xé dán tranh theo chủ đề.
- Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện 
- TrÎ biÕt sö dông c¸c kü n¨ng t¹o h×nh ®· häc ®Ó t¹o ra s¶n phÈm.
- TrÎ biÕt thÓ hiÖn c¸c bµi th¬, bµi h¸t mét c¸ch tù nhiªn, t×nh c¶m.
- Bót, giấy vẽ
- Tranh 
- C¸c bµi th¬, bµi h¸t, truyÖn .
Học tập – Sách:
- Xem tranh về chủ đề quê hương, đất nước. .
- Dán tranh làm sách về chủ đề quê hương, dất nước.
- Trẻ biết lật tranh để xem và nói được hình ảnh nổi bật trong tranh.
- Trẻ biết dán tranh làm sách. 
- Tranh ảnh về quê hương đất nước
- Tranh cho trẻ làm sách tranh.
- Hồ dán.
Thiên nhiên:
- Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên.
- Chơi với nước
- TrÎ høng thó víi c¸c ho¹t ®éng ch¬i.
- Nước.
- Xô, ca.
- Khăn lau.
9h40 – 10h30
Chơi ngoài trời
1. Trò chơi vận động: Vận chuyển dưa hấu
- Mục đích:
+ Trẻ được tập luyện các kĩ năng vận động cơ bản: Đi bằng gót chân, nhảy.
+ Rèn luyện kĩ năng với bạn bè của trẻ.
- Chuẩn bị:
+ Một sọt đựng dưa hấu ( là những quả bóng). Mỗi đội một rổ để đựng.
+ Phấn vẽ vòng tròn tượng trưng vũng nước.
- Cách chơi:
 Chia trẻ làm 3 đội.
- Cho trẻ xếp hàng ngang trước vạch xuất phát, đằng sau mỗi đội là một rổ để đựng. Khi có hiệu lệnh của cô giáo, trẻ đi bằng gót chân lên phía trước, nhảy qua vũng nước, lấy một quả dưa hấu trong sọt, đi bằng gót chân về bỏ dưa hấu vào rổ của đội mình. Cho trẻ thực hiện nhiều lần cho đến hết dưa hấu trong sọt.
2. Trò chơi học tập: Về đúng hình ảnh
- Mục đích:
+ Trẻ nhận biết được một số hình ảnh như: Nhà thờ, chùa, cảnh biển...
+ Phát triển tư duy cho trẻ.
- Chuẩn bị:
+ Tranh ( ảnh) về cảnh quê hương như: Nhà thờ, chùa, biển...
+ Sân chơi khô ráo, sạch sẽ.
- Cách chơi: Cho trẻ cầm một lô tô trẻ thích và cho trẻ đi tự do và hát. Khi có hiệu lệnh “ Chạy nhanh về hình ảnh của mình”, thì trẻ nào có hình ảnh tương ứng thì chạy nhanh về hình ảnh đó. Ví dụ: Trẻ có lô tô biển thì trẻ đến hình ánh có hình ảnh biển.
3. Trß ch¬i d©n gian: TËp tÇm v«ng
- Môc ®Ých:
+ RÌn luyÖn sù nhanh nhÑn vµ c¸ch ph¸n ®o¸n chÝnh x¸c.
+ Gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ qua viÖc ®äc lêi ®ång dao.
- ChuÈn bÞ:
+ Sè l­îng: Tõ 2 trÎ trë lªn.
+ Mét vËt nhá ®Ó giÊu vµo lßng bµn tay.
- LuËt ch¬i:
+ TrÎ nµo ®o¸n ®óng hoÆc ®o¸n sai bµn tay cã giÊu ®å vËt sÏ thùc hiÖn h×nh ph¹t do hai trÎ tù tháa thuËn tr­íc khi ch¬i.
- C¸ch ch¬i:
C« cïng trÎ ®äc thuéc bµi ®ång dao “TËp tÇm v«ng”:
TËp tÇm v«ng
Tay nµo kh«ng?
Tay nµo cã ?
TËp tÇm vã
Tay nµo cã?
Tay nµo kh«ng?
+ TrÎ ch¬i theo nhãm, mçi nhãm 2 trÎ sÏ o¼n tï t× xem ai ®­îc ch¬i tr­íc.
+ Hai trÎ cïng quan s¸t vËt mµ m×nh ph¶i ®o¸n. TrÎ ®o¸n (trÎ B) ph¶i nh¾m m¾t l¹i ®Ó trÎ kia (trÎ A) giÊu vËt vµo lßng bµn tay vµ n¾m chÆt tay l¹i, råi quay nhiÒu vßng tr­íc ngùc, võa quay võa ®äc bµi ®ång dao.
+ Sau khi ®äc xong, trÎ A ch×a 2 n¾m tay ®ang giÊu vËt ra ®Ó trÎ B ®o¸n. TrÎ B ph¶i c©n nh¾c ®Ó ®o¸n xem tay nµo cña trÎ A ®ang giÊu vËt. NÕu trÎ B ®o¸n ®óng sÏ ph¶i thay ®æi vÞ trÝ lµ ng­êi giÊu vËt. NÕu ®o¸n sai, l¹i tiÕp tôc lµ ng­êi giÊu vËt hoÆc sÏ ph¶i ph¹t trÎ B theo tháa thuËn.
15h20 – 16h00
Chơi, hoạt động theo ý thích
Tên trò chơi:
- Chơi trò chơi tự do.
- Giải các câu đố.
Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ biết giải các câu đố.
Chuẩn bị:
- Đồ dùng sẵn có trong các góc lớp.
Tiến hành:
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, bao quát trẻ chơi và hướng trẻ thể hiện đúng chủ đề bài dạy, chủ đề.
- Cô đọc các câu đố và chủ đề cho trẻ giải đố.
16h00 – 17h00
Chơi trong giờ trả trẻ
Tên trò chơi:
- Chơi tự do ở các góc, chơi theo ý thích.
Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện trao đổi với nhau trong quá trình chơi, chơi đoàn kết.
Chuẩn bị:
- Các đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
Tiến hành:
- Cô hướng trẻ vào các hoat động thuộc chủ đề mà trẻ thích.
- Cô đón các nhóm chơ trò chuyện hướng dẫn, tạo tình huống cho trẻ chơi.
--------------------- ˜ & ™ --------------------
HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY CỦA CÔ VÀ TRẺ
Thứ 2: Ngày 06 tháng 05 năm 2019
 A. Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh, thể dục sáng
- Thực hiện kế hoạch theo tuần.
* Đón trẻ:
- Cô đến lớp trước 15 phút quét dọn phòng học sạch sẽ.
- Đón trẻ: Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ. 
- Trẻ chơi tự chọn các nhóm chơi, xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Quê hương, đất nước.
* Thể dục sáng:
- Tập kết hợp với các động tác bài tập phát triển chung.
* Điểm danh:
- Cô gọi tên theo thứ tự trong sổ.
B. Hoạt động học:
Phát triển nhận thức: 
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
TRÒ CHUYỆN VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức:  
- Trẻ biết được tên đất nước, quốc kỳ của đất nước Việt Nam.
- Biết Hà Nội là thủ đô của đất nước.
- Biết một số danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội có: Hồ Gươm, lăng Bác, Chùa một cột, Công 

File đính kèm:

  • docGIAO AN QUE HUONG DAT NUOC BAC HO 3 4 TUOINAM 2018 2019_12541934.doc
Giáo Án Liên Quan