Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp

Lĩnh vực: Phát triển thế chất

+ Bật nhảy cả 2 chân, chạm đất nhẹ bằng 2 chân và giữ được thăng bằng.

+ Bật chụm chân qua 7 vòng

+ Bật tách khép chân

+ Bật xa tối thiểu 50cm

+ Lấy đà và bật nhảy từ trên cao xuống.

+ Chạm đất nhẹ bằng 2 chân.

+ Giữ thăng bằng khi chạm đất

+ Trèo lên xuống 7 gióng thang

+ Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).

+ Trèo lên, xuống thang liên tục phối hợp chân nọ, tay kia.

+ Trèo lên xuống thang ít nhất được 1,5m so với mặt đất

 

doc86 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 848 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài học lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian thực hiện: 5 tuần
Từ ngày 14/11/2016 đến ngày 16/12/2016
STT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực: Phát triển thế chất
MT 1
Bật xa tối thiểu 50cm (CS1)
+ Bật nhảy cả 2 chân, chạm đất nhẹ bằng 2 chân và giữ được thăng bằng.
+ Bật chụm chân qua 7 vòng
+ Bật tách khép chân
+ Bật xa tối thiểu 50cm
Thể dục sáng
MT 2
Nhảy độ cao 40cm 
( CS2)
+ Lấy đà và bật nhảy từ trên cao xuống. 
+ Chạm đất nhẹ bằng 2 chân.
+ Giữ thăng bằng khi chạm đất
* Hoạt động học
Nhảy độ cao 40cm
MT 3
 Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất (CS4)
+ Trèo lên xuống 7 gióng thang
+ Bước lên, xuống bục cao (cao 30cm).
+ Trèo lên, xuống thang liên tục phối hợp chân nọ, tay kia.
+ Trèo lên xuống thang ít nhất được 1,5m so với mặt đất
* Hoạt động học
- Trèo lên xuống 7 gióng thang
MT 4
Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (CS9)
+ Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước, biết đổi chân mà không dừng lại.
+ Biết dừng lại theo hiệu lệnh.
* Hoạt động học
- Nhảy lò cò 5m.
MT 5
Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (CS 11)
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng
- Khi đi mắt nhìn thẳng
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế
* Hoạt động học
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
MT 6
Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong khoảng 5-7 giây (CS 12)
+ Trẻ lấy đà để chạy theo hướng thẳng.
+ Chạy 15 - 18m trong khoảng 5 - 7 giây
+ Chạy chậm khoảng 100 - 120m
* Hoạt động học
Chạy 15 - 18m trong khoảng 5 - 7 giây
MT 7
Tham gia hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong 30 phút.(CS14)
+ Tham gia hoạt động tích cực trong khoảng 30 phút
+ Không có biểu hiện mệt mỏi như ngáp, ngủ gật,...
* Hoạt động học, chơi.
MT 8
Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe 
( CS20)
Biết một loại thức ăn khác nhau
* Lựa chọn món ăn có lợi cho sức khỏe
Lĩnh vực: phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
MT 9
Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày (CS33) 
- Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn, ví dụ như: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn hoặc khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
- Biết nhắc các bạn cùng tham gia.
Hoạt động chơi
MT 10
Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (CS37)
- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).
- Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ.
- An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ.
- Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình
Mọi lúc mọi nơi
MT 11
Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38)
- Nhận ra được cái đẹp (bông hoa đẹp, bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh).
- Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹpví dụ: Ngắm nghía say sưa khi nhìn thấy bức tranh đẹp; xuýt xoa trước vẻ đẹp của một bông hoa, thích thú ngửi, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, thích thú lắng nghe tiếng chim hót
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động học
MT 12
Thích chăm sóc cây cối, các con vật quen thuộc (cs39)
- Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây, các con vật quen thuộc.
- Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây; cho các con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật non
Hoạt động ngoài trời
MT 13
Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42)
- Chơi hoà đồng, đoàn kết, vui vẻ với bạn
- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. và được các bạn trong nhóm tiếp
Mọi lúc mọi nơi
HĐG
HĐNT
Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ 
MT 14
Nghe hiểu được nội dung câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao CS64)
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
- Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Nói tính cách của nhân vật, đánh giá được hành động.
* Hoạt động học
- Thơ: “Cái bát xinh xinh” 
MT 15
Nói rõ ràng (CS65 ) 
- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp
* Hoạt động học
* HĐG
* HĐNT
* Mọi lúc mọi nơi
MT 16
Không nói tục, chửi bậy (CS78)
Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào.
Mọi lúc mọi nơi
MT 17
Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (CS90)
Khi “viết’ bắt đầu từ trái sang phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.
* Hoạt động học:
- Tập tô e, ê
- Tập tô U, Ư
MT18
Nhận dạng một số chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt 
(CS 91)
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của chữ cái đã được học.
- Phân biệt đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
* Hoạt động học:
- Làm quen
e, ê
- Làm quen u, ư
Lĩnh vực: phát triển nhận thức 
MT19
Kể tên một vài lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội CTK
Biết những ngày hội lớn trong năm và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội như; 1/6, 2/9, 15/8( al), 5/9, 20/11/, 8/3, 22/12
* Hoạt động học:
- Tìm hiểu về ngày thành lập QĐNNVN
MT 20
Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS104)
+ Đếm trên đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng.
+ Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng
Hoạt động học 
- Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. CS 7. 
MT21
Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau.(CS105)
 Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng ít nhất 2 cách khác nhau
Hoạt động học 
- Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành 2 phần 
- Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 7 thành 2 phần -
MT 22
Chỉ ra được các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật (CS107)
Nhận biết, gọi tên hình và khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế
Hoạt động học 
- Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.
- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ
MT 23
Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh (CS 113)
- Thích tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới) VD: ngắm nghía trước sau của một cái đồng hồ mới, quan sát kỹ lưỡng để tìm ra những bộ phận khác lạ hơn so với cái đã biết; chăm chú quan sát bác bảo vệ trồng một cây mới và đặt ra những câu hỏi để biết đó là cây gì, hoa sẽ có màu gì, có quả không và quả có ăn được không?
- Hay đặt câu hỏi: “tại sao?”
Hoạt động học 
- Tìm hiểu về công việc của chú công nhân xây dựng
- Tìm hiểu về các nghề phổ biến 
- Tìm hiểu về nghề dịch vụ 
- Tìm hiểu về nghề nông
MT 24
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau 
(CS 119)
- Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới.
- Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng.
- Tự vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô. 
Hoạt động góc
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
MT 25
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS6)
Cầm bút đúng cách, bằng ngón trỏ và ngón cái đỡ, bằng ngón giữa, tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ
HĐH
MT 26
 Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản (CS7)
+ Xé theo dải, xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản
+ Cắt được hình, không bị rách.
+ Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
* Hoạt động học
- Cắt dán các hình học khác nhau
MT27
Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn (CS8)
+ Bôi hồ đều, dán hình vào bức tranh phẳng phiu, miết đều.
+ Các chi tiết không chồng lên nhau. Không bị nhăn
MT28
Gõ đệm dụng cụ theo tiết tấu tự chọn (CTK)
+ Trẻ gọi tên một số dụng cụ âm nhạc
+ Trẻ biết gõ tiết tấu đơn giản
+ Biết chọn dụng cụ âm nhạc và gõ đệm theo ý thích.
* Hoạt động học
- Hát + vận động: “ Chú bộ đội
- Trò chơi: “ Ai đoán giỏi
- Hát và vận động bài: “Bác đưa thư vui tính”
Nghe: “Xe chỉ luồn kim”
MT29
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (CS100)
+ Hát thuộc một số bài hát theo độ tuổi, thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát. 
+ Hát thuộc bài hát trẻ em.
+Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.
MT30
Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (CS102)
+ Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm.
+ Sử dụng, phối hợp nhiều loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm, có sự sáng tạo
* Hoạt động học
- Vẽ một số dụng cụ nghề nông
- Vẽ, tô màu Chú bộ đội
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG
Môi trường cho trẻ hoạt động ở trong lớp:
- Bố trí các hoạt động hợp lý, thuận lợi để trẻ hoạt động, vận động dễ dàng, đặt tên các khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề.
- Đồ dùng, đồ chơi, học liệu phải đảm bảo an toàn cho trẻ, có mục đích giáo dục.
- Trang trí lớp học vừa tầm mắt với trẻ, gần gũi với thiên nhiên, phù hợp với chủ đề giáo dục.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi đầy đủ phục vụ cho công tác dạy và học.
- Phối kết hợp với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi theo từng chủ đề.
- Tận dụng những nguyên liệu giúp trẻ có sự sáng tạo, tạo ra sản phẩm trang trí tại các góc có thẩm mĩ phù hợp với chủ đề.
2. Môi trường hoạt động của trẻ ở ngoài trời. Sân chơi an toàn sạch sẽ thoáng mát, chuẩn bị một số đồ dùng phù hợp với chủ đề cho trẻ chơi 
*********************************************************************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
NHÁNH : NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI
Thực hiện từ ngày 14/11-18/11/2016
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
14/11
Thứ ba
15/11
Thứ tư
16/11
Thứ năm
17/11
Thứ sáu
18/11
Đón trẻ 
(CS 113)
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân .
- Điểm danh.	
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: nghề phổ biến trong xã hội 
TD sáng
(CS 1)
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa tay lên cao rồi ra trước. 
- Chân: Hai chân thay đổi nhau khuỵu gối, tay chống hông
- Bụng: Tay chống hông xoay người sang hai bên 
- Bật: Bật tiến lùi. Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp 
- Cho trẻ tập thể dục theo bài hát thể dục buổi sáng: Chú bộ đội
Hoạt động ngoài trời 
(CS38, 42, 65)
- Dạo chơi, quan sát các sự vật hiện tượng thiên nhiên 
- Hát múa, vận động bài hát về chủ đề: nghề nghiệp
- Trò chơi: Thi lấy bóng, oẳn tù tì
- Chơi tự do với đồ chơi cô đã chuẩn bị: Bóng, cờ, nơ, phấn, cát, sỏi, lá cây 
Hoạt động học
LV: PTVĐ
Thể dục
Nhảy độ cao 40cm (CS 2)
LV: PTNT
KPXH
Tìm hiểu về các nghề phổ biến (CS 113)
LV: PTNT 
LQVT
Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành 2 phần 
(CS 105)
LV: PTTM
Âm nhạc
Hát + vận động: “ Chú bộ đội
Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”
CTK, CS 100)
LV: PTNN
Làm quen
 e, ê
(CS 91)
Hoạt động góc
(CS 6, 42, 65, 119)
- Góc học tập: Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về chủ đề
- Góc xây dựng: Xây dựng trường học
- Góc phân vai: + Cô giáo: dạy múa, dạy hát
 + Bác sỹ: Khám bệnh và trao đổi với bệnh nhân một số cách ăn uống tốt cho sức khỏe.
- Góc nghệ thuật: Biểu diễn ca hát, làm tranh về chủ đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh 
Vệ sinh
Ăn trưa
Ngủ trưa
(CS15, 16)
- Vệ sinh: Cháu biết rữa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi ăn, lau miệng sau khi ăn 
- Ăn bữa chính: Cháu ăn gọn gàng không làm rơi vãi, ăn hết khẩu phần...
- Chuẩn bị ngủ, ngủ trưa 
Tăng cường tiếng Việt
- Nông dân
- Giáo viên
- Công nhân
- Công an
- Bộ đội
- Cảnh sát
- Bác sỹ 
- Y sỹ
- Y tá 
- Sửa chữa ti vi, tủ lạnh
- Cán bộ
- Bán hàng
Ôn lại các từ đã học
Hoạt động chiều
Chơi: “truyền tin”
Tô màu một số nghề phổ biến trong xã hội
Hát : “chú bộ đội”
Xem tranh ảnh một số nghề phổ biến trong xã hội
Nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan
Trả trẻ
(CS 54)
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. 
- Cho trẻ đi vệ sinh
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cô giáo... 
- Trò chuyện trao đổi về tình hình của trẻ, chủ điểm .
- Trước khi ra về kiểm tra điện nước và khoá cửa cẩn thận.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Thứ
Hoạt động
MĐ – YC
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ hai
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát thiên nhiên.
- Trò chuyện nghề phổ biến trong xã hội. 
- TCVĐ: thi lấy bóng 
- Chơi tự do
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38)
- Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề. 
- Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42)
- Nói rõ ràng (CS65 ) 
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề. 
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết.
- Câu hỏi đàm thoại cùng trẻ, tranh ảnh về chủ đề 
- Đồ dùng để trẻ chơi trò chơi
- Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Đi dạo” cô gợi ý cho trẻ quan sát quang cảnh trên sân trường, thiên nhiên.
- Lớp hát bài “Cô và mẹ” sau đó cô và trẻ cùng đàm thoại về bài hát 
- Lồng giáo dục trẻ.
- Cô giới thiệu trò chơi “thi lấy bóng”. Nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
- Cho trẻ chơi với một số trò chơi, đồ chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ.
- Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.
Thứ ba
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết 
- TCDG: Oẳn tù tì
- Chơi tự do
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38)
- Nói rõ ràng (CS65 ) 
- Trẻ thích thú trong quá trình chơi.
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết.
- Đồ chơi để trẻ chơi 
- Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Cô giáo em là hoa Êban”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết.
- Cô giới thiệu lại trò chơi “Oẳn tù tì”, nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
- Cho trẻ chơi tự do.
- Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.
Thứ tư
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát bầu trời, dự báo thời tiết 
- TCVĐ: thi lấy bóng 
- Chơi tự do
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38)
- Biết đoàn kết chơi với các bạn trong trò chơi. 
- Trẻ thích thú trong quá trình chơi. 
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết.
- Đồ chơi để trẻ chơi 
- Một số đồ chơi tự do: Bóng, cờ, nơ, phấn
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “Cô giáo em là hoa Êban”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết.
- Cô giới thiệu lại trò chơi “thi lấy bóng”, nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
- Cho trẻ chơi tự do.
- Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.
Thứ năm
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, nhặt lá vàng rơi.
- TCDG: Oẳn tù tì
- Chơi tự do 
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38)
- Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48)
- Trẻ nhanh nhẹn khéo léo, đoàn kết trong khi chơi.
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề.
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết.
- Đồ dùng phục vụ trò chơi.
- Đồ chơi để trẻ chơi tự do:
Bóng, cờ, nơ, phấn
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô, vừa đọc bài thơ: “Làm nghề như bố”, cô hướng dẫn cho trẻ nhặt lá vàng rơi ở sân trường.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Oẳn tù tì”
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
- Cho trẻ chơi tự do.
- Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.
Thứ sáu
- Cho trẻ dạo chơi xung quanh sân trường, quan sát cây cối. 
- Hát múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp
- TCVĐ: Chạy nhanh lấy đúng
- Chơi tự do
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp. (CS38)
- Hát múa nhịp nhàng các bài hát về chủ đề 
- Nói rõ ràng (CS65 ) 
- Lắng nghe ý kiến của người khác (CS48)
- Trẻ biết cùng nhau chơi đồ chơi theo chủ đề
- Sân sạch sẽ, an toàn thoáng mát.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, phù hợp thời tiết.
- Một số bài hát về chủ đề 
- Đồ chơi để trẻ chơi 
- Đồ chơi để trẻ chơi tự do:
Bóng, cờ, nơ, phấn.
- Trẻ xếp 2 hàng đi theo cô , vừa đi vừa hát bài: “đi dạo”, cô gợi ý cho trẻ quan sát bầu trời, dự báo thời tiết.
- Cho trẻ hát một số bài hát và trò chuyện về chủ đề. Lồng giáo dục trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi “Chạy nhanh lấy đúng”
- Cho trẻ chơi tự do.
- Cô bao quát, động viên trẻ chơi
- Kiểm tra sĩ số, cho trẻ vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
HOAÏT ÑOÄNG
CHỈ SỐ
YEÂU CAÀU
CHUAÅN BÒ
TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG
Góc phân vai:
Cô giáo, bác sỹ 
Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42)
- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm.
- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận.
- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái.
- Trẻ biết tạo mối quan hệ qua lại trong quá trình chơi.
- Đồ chơi cô giáo, đồ chơi bác sĩ, búp bê.
- Cô cho trẻ thể hiện vai bác sỹ khám và chữa bệnh cho bệnh nhân.
- Thể hiện vai cô giáo đang dạy các bạn học sinh múa hát
- Cô cùng chơi với trẻ gợi tình huống cho trẻ xử lý
- Nâng cao dần yêu cầu theo từng ngày.
Góc xây dựng: Xây dựng trường học
Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (CS 119)
- Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới.
- Xây dựng các “công trình” khác nhau từ những khối xây dựng.
- Tự vận động minh hoạ / múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô. 
- Gạch, cây xanh, thảm cỏ, hoa
 - Cô giới thiệu góc chơi, giúp trẻ tự nhận vai chơi.
 - Trẻ biết thỏa thuận với nhau để hoàn thành công việc.
 - Cô gợi ý cho trẻ cách xây dựng trường học thật đẹp.
 - Liên kết với các góc chơi khác.
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ hoàn thành vai chơi.
- Nâng cao dần yêu cầu 
Góc nghệ thuật:
Biểu diễn ca hát, làm tranh về chủ đề
Dễ dòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (CS42)
- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm.
- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận.
- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái.
- Các bài hát về chủ đề.
- Giấy, bút chì, bút màu 
- Cô hướng cho trẻ về góc chơi.
- Vẽ tô màu, trang trí ngôi nhà gđ bé ở.
- Tập hát, vận động các bài hát về chủ đề.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
Góc học tập:
Nối các nét cơ bản, chữ số đã học, xem tranh, đọc thơ về chủ đề
Nói rõ ràng (CS65 ) 
- Phát âm đúng, rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được.
- Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp
- Bài thơ về chủ đề.
- Các bức tranh để trẻ xem.
- Vở tập tô 
- Trẻ đọc các bài thơ về 
- Trẻ xem tranh về chủ đề .
- Cô gợi ý cho trẻ cách chơi, giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn.
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh 
Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc (CS39)
- Treû bieát töôùi boùn, töôùi caây, gieo haït, chaêm soùc caây.
- Cây cảnh, nước, bình tưới, khăn lau cây
- Hướng dẫn trẻ về góc chơi, cùng nhau múc nước tưới cây, tưới nhẹ nhàng không làm xói gốc cây. Lấy khăn lau lá cây sạch sẽ.
- Cho trẻ nhận xét
********************************
Thứ hai, ngày 14 tháng 11 năm 2016
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
NHẢY ĐỘ CAO 40CM (CS 2)
TRÒ CHƠI: TUNG CAO HƠN NỮA
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Nói được cách nhảy độ cao 40cm. Luyện phát triển các cơ. 
2. Kỹ năng: nhảy độ cao 40cm 
3. Thái độ: Giáo dục trẻ luyện tập thể dục cho người khoẻ mạnh. Giáo dục trẻ thông qua chủ đề.
4. Phương pháp theo dõi: Hướng dẫn, quan sát, thực hành
II. Chuẩn bị: 
- Sân bằng phẳng, an toàn, sạch sẽ.
- Bóng nhựa.
- Tích hợp theo chủ đề	
III. Tiến hành hoạt động
* Trò chuyện gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát: “ Cháu yêu cô chú công nhân”, đàm thoại về bài hát và trò dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1: Khởi động
- Trẻ xếp thành 2 hàng dọc theo hiệu lệnh của cô, đi thành đoàn tàu đi với các kiểu chân khác nhau, gót chân mũi chân, đi chậm đi nhanh theo nhạc về chủ đề, sau đó về thành 3 hàng ngang.
Hoạt động 2: Trọng động
- Bài tập phát triển chung
+ Mỗi động tác tập 2 lần – 8 nhịp.
+ Động tác tay: 2 tay dang ngang, đưa lên cao.
+ Động tác chân: 2 chân đưa luân phiên tay chống hông.
+ Động tác bụng: 2 tay giơ cao cúi xuống
+ Động tác bật: Bật tách chụm. 
 - Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài tập: nhảy độ cao 40cm
 - Cô

File đính kèm:

  • docgiao_an_nghe_nghiep.doc
Giáo Án Liên Quan