Bài giảng Hướng dẫn về giáo dục stem/steam trong Giáo dục mầm non - Vũ Thị Hạnh
- Mỗi trẻ hoặc mỗi nhóm trẻ có những ý tưởng khác nhau nên trẻ sẽ có những sản phẩm khác nhau.
- Không phán xét trẻ làm sai hay đúng, không nhìn vào sản phẩm cuối cùng để đánh giá trẻ, giúp trẻ chỉnh sửa cho phù hợp.
- Không chê bai trẻ
HƯỚNG DẪN VỀ GIÁO DỤC STEM/STEAM TRONG GIÁO DỤC MẦM NON BCV: Vũ Thị Hạnh – MN Hòa Bình Khái niệm giáo dục STEM và đặc trưng của giáo dục STEM trong giáo dục mầm non Nguyên tắc thực hiện giáo dục STEM trong Giáo dục mầm non Hướng dẫn thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục mầm non NỘI DUNG 1: Khái niệm giáo dục STEM và đặc trưng của giáo dục STEM trong giáo dục mầm non Chúng ta định nghĩa ❑S: Khoa học STEM là gì? ❑T: Công nghệ ❑E: Kỹ thuật ❑M: Toán học Timms, Moyle, Weldon & Mitchell,2018 Tiếp cận các thành tố S,T,E,A,M của giáo dục STEAM STEM trong giáo dục Mầm non Đặc trưng giáo dục STEM trong giáo dục mầm non 1. Tính thực tiễn 2. Tính tích hợp 3. Tính thực hành, trải nghiệm 4. Khám phá tích cực 5. Tôn trọng, không phán xét, kết mở 1. Tính thực tiễn - Lựa chọn hoạt động STEM phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, của trường, lớp - Sử dụng các câu chuyện, Hiện tượng tự nhiên hoặc trực tiếp đời sống hàng ngày của trẻ để dẫn dắt đến hoạt động STEM phù hợp. VD: Vùng sông nước: Dự án “Làm nhà nổi” Vùng núi: Dự án “Đưa nước về bản” 2. Tính tích hợp. - Các hoạt động STEM phải có từ 2 thành tố trở lên, trong đó bắt buộc phải có Khoa học hoặc Toán học. - Kết quả hoạt động STEM là một giải pháp hoặc một sản phẩm thiết kế cụ thể. VD: Thiết kế cây cầu (Quy trình EDP) 3. Tính thực hành, trải nghiệm: - Trẻ phải được trực tiếp tham gia vào quá trình thực hành, trải nghiệm. - Trẻ có thời gian tìm tòi khám phá, thử nghiệm; so sánh với thử nghiệm trước để phát huy tính sáng tạo VD: Trẻ pha nước cam: lần 1 vị chua, lần 2 trẻ cho thêm đường
File đính kèm:
huong_dan_ve_giao_duc_stemsteam_trong_giao_duc_mam_non_vu_th.pptx