Chủ đề về Gia đình
I-Yêu cầu về trẻ:
- Trẻ biết họ tên bố mẹ,công việc của bố mẹ. Biết mối quan hệ giữa những người thân trong gia đình ông bà, bố mẹ, anh chị em.
- Biết các kiểu nhà khác nhau,biết địa chỉ gia đình.
-Trẻ biết quan sát, mô tả , so sánh, phân loại các đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình, biết nhu câu cần thiết về bữa ăn đối với gia đình.
- Trẻ yêu quý gia đình của mình.
Bài tuyên truyền tháng 9-2009 ************************ Kính mời các bậc phụ huynh cùng tham gia Chủ đề : I-Yêu cầu về trẻ: - Trẻ biết họ tên bố mẹ,công việc của bố mẹ. Biết mối quan hệ giữa những người thân trong gia đình ông bà, bố mẹ, anh chị em. - Biết các kiểu nhà khác nhau,biết địa chỉ gia đình. -Trẻ biết quan sát, mô tả , so sánh, phân loại các đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình, biết nhu câu cần thiết về bữa ăn đối với gia đình. - Trẻ yêu quý gia đình của mình. II- Yêu cầu về giáo viên: - Xây dựng môi trường lớp học ở dạng mở để trẻ được hoạt động. - Làm đồ dùng đồ chơi: các kiểu nhà, đồ dùng trong gia đình,an bun gia đình.. - Cung cấp cho trẻ các kiến thức về gia đình. - Giáo dục trẻ yêu quý lễ phép với những người thân trong gia đình.Hiểu ý nghĩa của việc bố mẹ phải đi làm. III- Yêu cầu về phụ huynh: - Nạp ảnh gia đình, ảnh trẻ. - Cùng với với giáo viên thu gom các phế liệu: Các loai ống nhựa dầu gội đầu , dầu rửa bát, đĩa video, hộp cát tông - Sưu tầm tranh ảnh, sách báo về gia đình. Kính mong các bậc phụ huynh quan tâm giúp đỡ , để cô và trẻ thực hiện tốt chủ đề. Xin cảm ơn. CHủ ĐIểM: Gia đình NhIệM Vụ CủA CÔ I - Triển khai chủ đề: - Chủ điểm được triển khai trong 5 tuần với 5 nghề chính Tuần 1: Gia đình bé. Tuần 2: Ngôi nhà gia đình ở Tuần 3: Đồ dùng gia đình. Tuần 4: Ngững bữa ăn gia đình Tuần 5: Mừng ngày hội của cô “ 20/11” - Trang trí lớp theo chủ đề nhánh để trẻ được trãi nghiệm khám phá về chủ đề II- Chuẩn bị hoc liệu: - Albun gia đình: ảnh chân dung, ảnh gia đình, ảnh về các hoạt đọng khác nhau về gia đình...... - Một vài tờ giấy trắng khổ to , bìa lịch, ...để dán ảnh chân dung của bé và gia đình bé. - Tranh ảnh về các đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng để ăn, để uống, đồ dùng trong phòng khách..... - Đồ chơi mô phỏng các đồ vật trong gia đình: Xoong, nồi, bát, đũa, cốc, chén,...bộ đồ xây dựng - Một số loại hột hạt, lá cây, sách báo cũ, nguyên phế liệu( Hộp cát tông,giấy màu, chai lọ, len, vải vụn) - Keo, kéo, giấy A4, giấy màu, đất nặn, bảng con, bút nàu,. -Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ đề. - Một số thực phẩm hiện có ở đĩa phương. III- Yêu cầu đối với trẻ: - Trẻ biết họ tên, công việc, sở thích của các thành viên trong gia đình: Tôi, bbố mẹ, anh chị, em . - Tre biết được địa chỉ gia đình, nhà là nơi gia đình chung sống. - Trẻ biết cá các kiẻu nhà khác nhau, những nguyên vật liệu khác nhau để làm ra nhà. - Trẻ biết được các nhu cầu trong gia đình: ăn uống đủu loại thức ăn, mặc các phương tiện đi lại, các ngày kỹ niệm của gia đình - Trẻ biết ngày20/11 là ngày hội của cô giáo, công việc của các thầy cô giáo. - Biết ơn kính trọng các thầy cô giáo, các thành viên trong gia đình - Trẻ biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, ăn uống vệ sinh, yêu ngôi nhà của mình. IV- Phối kết hợp với phụ huynh: - Phối hợp với phụ huynh trong việc chăm sóc giáo dục trẻ ở nhà như: luyện kỹ năng cho trẻ về các lĩnh vực(thêm bớt, nhận biết, tập nhận dạng các chữ cái..)có chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất - Phối hợp phụ huynh trong việc thực hiện chủ đề: cung cấp nguyên phế liệu, học liệu, sách báo tranh ảnhđể làm đồ dùng đồ chơi. Chủ đề nhánh “những nhười thân trong gia đình” YÊU CầU * Kiến thức: - Dạy trẻ gọi tên bài tập vận động, thực hiện bài tập đúng kỹ thuật, biết cách chơi trò chơi. - Trẻ biết được tên những người thân trong gia đình, những công việc của những người thân trong gia đình. - Dạy trẻ so sánh sắp xếp tương ứng 1-1. - So sánh sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng. - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học để hoàn thành nội dung bài tập. -Trẻ nhớ tên bài thơ, truyện, nhân vật trong truyện,hiểu trình tự nội dung câu chuyện, bài thơ và biết kể chuyện đọc thơ diễn cảm. - Trẻ hát và đúng giai điệu bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát,hứng thú nghe cô hát và chơi trò chơi. -Biết yêu thương tôn trọng những người thân trong gia đình * Kỹ năng: - Bước đầu hình thành cho trẻ kỹ năng đi và chạy. - Kỹ năng quan sát có chủ định. - Kỹ năng sắp xếp, thêm bớt để tạo sự bằng nhau. - Kỹ năng vẽ, tô màu , nặn, kỹ năng bố cục bức tranh. - Kỹ năng đọc, kể chuyện diễn cảm, kỹ năng cảm thụ âm nhạc. * Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn , lễ phép, vâng lời cô giáo, bố mẹ. - Giáo dục tính kỷ luật, yêu thích thể thao. - Giáo dục trẻ có thái độ yêu mến thương yêu những người thân trong gia đình. - Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh dành đồ chơi. Kế hoạch chủ đề:“ những ngưòi thân trong gia đình của bé” Thực hiện từ ngày19/10 đến ngày 23/10 Ngày Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ – TDS - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: tên bố, mẹ, anh, chị, em ông bà của trẻ. Nghề nghiệp của bố mẹ. Nhà bé ở dâu? Bé thích làm gì ở nhà? - TDS: Tập theo băng nhạc. Hoạt động học có chủ định PTTC: Thể dục “Đi trong đường hẹp về nhà” TCVĐ: “Bắt chước tạo dáng” PTNT: KPHK “ Những người thân trong gia đình bé” PTNT Toán: "Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3" PTNN: Thơ: “Mẹ con” PTTM: ÂN - Hát (VĐ theo nhạc): “Cả nhà thương nhau” - NH: “Ba ngon nến lung linh” - TC: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Hoạt động góc - Góc đóng vai: Gia đình; Bác sỹ; Bán hàng - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật. Tô màu, dán người thân trong gia đình; nặn quà tặng người thân; vẽ quả theo ý thích. - Góc khoa học và toán: Nhận dạng, lắp ghép chữ cái e,ê. Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình So sánh , thêm bớt số lượng, chiều cao của các thanh viên trong gia đình. - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình. Kể chuyện về gia đình; Làm sách tranh về các kiểu gia đình( sưu tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây ngôi nhà cuả bé; lắp ghép người thân. Hoạt động ngoài trời - Quan sát thời tiết -“ Bắt chước tạo dáng” - Vẻ chân dung mẹ -“ Bắt chước tạo dáng” -Nhặt lá cây, hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “Thỏ tắm nắng” - Vẽ tự do trên sân. “Trời nắng trời mưa” -Quan sát các khu nhà xung quanh. - Chơi: “Tìm đúng nhà”; Hoạt động chiều - Cùng cô dán ảnh gia đình lên mảng tường chính. -Tổ chức trò chơi mẹ con. -Nhận dạng chữ cái e,ê -Cho trẻ kể về mẹ Vui văn nghẹ, nêu gương cuối tuần Kế hoạch hoạt động góc Nôi dung Chuẩn bị Yêu cầu Tiến hành * Góc phân vai - Gia đình: “Tổ chức sinh nhật cho con” - Ngời đầu bếp giỏi - Cửa hàng “siêu thị mắc xi mắc” - Bác sỹ, phòng khám bệnh * Góc xây dựng - Lắp ghép - Xây nhà: “gia đình của bé” “nhà bà ngoại” - Xây công viên, khu vui chơi giải trí * Góc tạo hình - Âm nhạc - Vẽ - nặn - tô màu - củ - quả, quần áo, đồ dùng gia đình và một số thực phẩm - Làm quà tặng sinh nhật - Làm bộ su tập về những thứ cần cho gia đình. - Nghe nhạc và hát múa * Góc học tập - Sách: - So sánh chiều cao ba đối tợng. - Chọn những thứ cần cho gia đình 3người, 4 người (để ăn, uống, sinh hoạt) - Xem tranh chuyện “vẽ chân dung mẹ” và một số sách , tranh, ảnh về gia đình - Lắp ghép chữ cái e.ê vào khuôn * Góc thiên nhiên - Chăm sóc cây - Quan sát trong của cây / gieo đậu - cải * Đồ chơi gia đình: đồ ăn uống, đồ dùng sinh hoạt, hoa khăn trải bàn.. - Bộ đồ chơi bác sỹ trang phục. * Các loại gạch, khởi gỗ, cây hoa, cây ăn quả, cây xanh, 1 số đồ chơi để xây nhà xây công viên * Giấy A4 - Giấy màu, hồ dán, bút màu - Tranh in sống vẽ quả - rau - củ thực phẩm,đồ dùng gia đình. - Tranh ảnh, hoạ báo có hình ảnh vẽ thé cần gia đình, kéo -Đàn,đài,băngcó những bài hát về gia đình - sinh nhật. * Một số đồ dùng bàn, ghế, giường, tủ gỗ tranh gia đình chụp (3 người) - Lô tô để ăn, uống,sinh hoạt, sách, tranh, truyện về gia đình -Chữ cái e,ê, khuôn chữ cái e,ê *Cây cảnh: kéo bình tới bình để gieo, hạt *Trẻ nhập vai thể hiện vai bố, mẹ con. - Làm một số việc để sinh nhật con biết đi siêu thị mua những thứ cho gia đình - Biết thể hiện vai bố mẹ. *Trẻ sử dụng các nguyên liệu để xây dựng lắp ghép tạo hình “gia đình bé” quê ngoại “công viên” khu vui chơi giải trí * Trẻ biết vận dụng các kỹ năng tạo hình để tạo nên sản phẩm - Trẻ cảm thụ âm nhạc say sa bên nhau cùng nghe nhạc, nghe hát và hát múa một cách hứng thú. *Trẻ biết lựa chọn sắp xếp những thứ cần cho gia đình 3 người, 4 người - Biết so sánh, nhận xét độ cao của 3 đối tợng. - Biết cầm sách, giở sách đúng cách để xem tranh truyện, tranh ảnh -Trẻ biết nhận dạng chữ cái e,ê lắp vào khuôn mẫu chữ cái e,ê * Biết chăm sóc cây - Gieo hạt và quan sát sự phát triển của cây rau. * Thoả thuận trước khi chơi. Cho trẻ hát bài "Cả nhà thương nhau"Trò truyện với trẻ về gia đình, những người thân trong gia đình trẻ. - Hỏi trẻ : +Những người thân trong gia đình trẻ thường làm những việc gì?, + Đi đâu? - Gởi ý vào các góc chơi phù hợp - Trẻ nêu lên ý định sẽ chơi gì. - Cô hướng về nội dung chơi chính trong chủ đề mà cô đã đặt ra. - Trẻ nhận vai chơi và lấy ký hiệu về góc chơi của mình thích. * Quá trình chơi: - Cô đóng vai cùng chơi với trẻ khi cần thiết, tạo ra một số tình huống để trẻ giải quyết, nhằm giúp trẻ chơi có hiệu quả hơn. - Hướng cho trẻ biết liên kết giữa các góc chơi với nhau. * Kết thúc chơi: - Hướng trẻ đến nhóm chơi có nhiều sản phẩm nhất nhận xét kết quả chơi và học tập. - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi, giữ gìn đồ chơi của lớp. Kế hoạch đón trẻ- Trò chuyện -Thể dục buổi sáng. Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Nhận xét. Đón trẻ- Trò chuyện - Xem tranh ảnh. - Kể tên về các thành viên trong gia đình - Trò chuyện về các thành viên trong gia đình -ỉTẻ biết giới thiệu về các thành viên trong gia đình và công việc của mỗi người trong gia đình - Giáo dục trẻ biết trong gia đình mọi người phải yêu thương nhau. - Các loại tranh, ảnh về trường gia đình. - Cung cấp trước cho trẻ về tên tên công việc của các thành viên trong gia đình - Cô giới thiệu và gợi ý cho trẻ quan sát những bức tranh mới treo ở lớp. - Hỏi trẻ có những bức tranh nào mới? Trong tranh vẽ gì? - Hỏi trẻ trong gia đình có những gì? Tên các thành viên trông gia đình, công việc của mỗi người. - Gợi cho trẻ kể tên các thành viên trong gia đình và công việc của những thành viên đó - Giáo dục trẻ - Trẻ hứng thú với những bức tranh ở lớp. - Nói đúng tênnhững người thân trong gia đình. Thể dục sáng Thứ 2,3,4 Tập kết hợp với bài hát “Tập thể dục” -Thứ5,6 Tập các động tác + Tay: 2 + Chân: 4 + Bụng: 3 + Bật: 1 -Trẻ biết vận động đúng theo nhạc. - Tập đúng tập đều các đông tác. - Cô tập mẫu chuẩn. -Nơ, bóng bay đủ cho trẻ. - Đài cát séc. - Sân trường thoáng sạch. 1-Khởi động: Tổ chức cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn và đI các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. 2- Trọng động: Tập các động tác. + Hô hấp: Thổi bong bóng +Tay : + Bụng : + Chân: + Bật : 3- Hồi tĩnh: T/C “ Hái hoa” và đi 1 vòng sân. - trẻ đi đúng các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô. - Tập đúng và đều các động tác. Thứ 2 ngày 19 tháng 10 Năm 2009 ả Hoạt động học có chủ đích Lĩnh vực: phát triển thể chất Đề tài: Bật liên tục về phía trước TC: Tìm nhà I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức. - Trẻ biết bật liên tục về phía trước đúng kỹ thuật - Biết chơi trò chơi "Tìm nhà" 2. Kỹ năng: - Phát triển cơ chân cho trẻ. Biết phối hợp cùng tập thể. - Luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn khi vận động. 3. Giáo dục: - Trẻ giữ trật tự trong lớp. II. Chuẩn bị: - Sân tập an toàn III. Phương pháp tiến hành Hoạt động của cô hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. Khởi động. - Cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân: Đi thường - đi bằng gót chân - đi bằng mũi bàn chân - chui qua hang - chạy chậm - chạy nhanh - về đội hình 2hàng ngang. * Hoat động 2. Trọng động. 1. Bài tập phát triển chung:Tập với bài "Tập thể dục" - Cho trẻ tập các động tác theo bài hát + Động tác hít thở: Hai tay đưa gập trước ngực và đưa ra trước. + Động tác tay: Tay đưa lên cao, đưa sang ngang, đư song song trước ngực, buông thả hai tay đồng thời chân nhún theo từng nhịp. - cho trẻ tập 2 lần 2. Vận động cơ bản."Bật liên tục về phía trước" + Cô giới thiệu con đường đi về nhà bạn Lan phải đi qua một con đuờng có nhiều ổ gà và phải bật liên tục về phía trước để đến nhà bạn Lan. Các con có muốn đến thăm nhà của bạn Lan không? + Cô chọn 1 trẻ lên thực hiện mẫu 2 lần. Lần 2 cô kết hợp hướng dẫn cách bật liên tục về phía trước đúng kỹ thuật không bị nghiêng bổ. + Lần lượt cô cho trẻ lên thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên trẻ bật khéo léo, tự tin. + Tổ chức cho 2 đội thi đua lẫn nhau. - Trò chơi: Tìm nhà * Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng đi một vòng quanh sân tập. - Trẻ nói về ước mơ của mình - Tập đều đẹp với đội hình hàng ngang - Xem bạn làm - Trẻ thực hiện (mỗi trẻ bật 2,3 lần) - Trẻ vận động nhẹ ả hoạt động ngoài trời Quan sát thời tiết TC: Bắt chước tạo dáng I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết quan sát và nói được một số hiên tượng của thời tiêt như nắng, gió, mây - Rèn luyện kỹ năng quan sát và nhận biết các hiện tượng thời tiết - Giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với mùa thu, đọi nón muc khi đi ra đường II. Chuẩn bị: - Địa điểm thuận lợi cho trẻ quan sát III. Tiến hành: 1. Họat động 1: Quan sát thời tiết Cô và trẻ vừa đi vừa hát vận động bài "Trời nắng trời mưa" + Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? + Tháng này đang là mùa gì? +Mùa thu thời tiết như thế nào? + Hôm nay trời có nắng không? + Có gió không? Gió nhẹ hay mạnh? + Vào những ngày thời tiết như thế này các con phải làm gì khi ra đường? ? Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hơp với thời tiết. 2. Họat động 2: Trò chơi "Bắt trước tạo dáng" - Cô gợi ý cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi: Chia làm 2 đội chơi Mỗi đội cử một bạn đứng ra tạo dáng đội kia phải tạo dáng đúng như bạn nếu bạn nào tạo dáng chưa đúng phải nhảy lò cò. Và ngược lại 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. - Trẻ hát - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chơi ả hoạt động góc - PV: Gia đình, bác sỹ , bán hàng - NT:Tô màu, dán người thân trong gia đình - HT: Xếp số lượng thành viên trong GĐ bé, so sánh số lượng người trong GĐ, so sánh cao thấp hơn giữa các thành viên trong GĐ - GS: Xem truyện tranh về gia đình ả hoạt động chiều - Cùng cô dán ảnh gia đình lên mảng tường chính. - Chơi tự do. ả ĐáNH GIá CuốI NGàY . *************************************** Thứ 3 ngày 20 tháng 10 Năm 2009 ả Hoạt động học có chủ đích. Lĩnh vực: phát triển nhận thức. Đề tài: Những người thân trong gia đình bé I. Mục đích-yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đìnhvà công việc của họ. - Trẻ biết rõ hơn về những người thân trong gia đình (họ và tên, nghề nghiệp, công việc ở nhà, mối quan hệ) - Bước đầu cho trẻ biết qui mô gia đình: Gia đình lớn, gia đình nhỏ 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ, tư duy tốt. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ biết quan tâm hơn nhũng người thân trong gia đình mình. II. Chuẩn bị: - Trẻ mang ảnh của gia đình mình đến lớp. - Băng video quay cảnh gia đình đang vui chơi. - Các ngôi nhà 3, 4 chám tròn. - Đàn ghi bài: cả nhà thương nhau, tổ ấm gia đình. IV. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát cây gia đình trên mạng tường chính hỏi trẻ: Cây gia đình này tượng chưng cho điều gì? Sau đó cho trẻ xem băng hình về gia đình bạn Bo. - Trò chuyện vời trẻ về băng hình trẻ vừa xem. + Đoạn phim nói về gia đình ai? + Trong gia đình bạn Diệp có những ai? + Công việc của những người thân trong gia đình (bố, mẹ, chị, bé thường làm những việc gì?) * Hoạt động 2. Tìm hiểu về gia đình lớn và gia đình nhỏ. - Cô cho trẻ xem 2 bức tranh về gia đình: Gia đình lớn có ông, bà, bố, mẹ, và các con. Gia đình nhỏ có bố, mẹ, và các con. - Các con có nhận xét gì về 2 bức tranh? - Vì sao con biết? - Cô cho trẻ chia thành từng nhóm: Những trẻ được sống cùng ông bà và những trẻ chỉ sống cùng bố mẹ. Cô cho trẻ biết như thế nào là gia đình lớn, gia đình nhỏ. - Ông bà sinh ra mẹ gọi là gì? - Ông bà sinh ra bố gọi là gì? + Tìm hiểu về công việc, nghề nghiệp của bố, mẹ, trách nhiệm của bố mẹ đối với con cái và của con cái đối với gia đình. * Hoạt động 3. Trò chơi củng cố. - Trò chơi 1:Cô cho trễ xếp ảnh cây gia đình theo 3 nhóm thi đua. - Trò chơi 2: Cô cho trẻ chơi phân loại tranh ảnh theo gia đình lớn và gia đình nhỏ. Kết thúc : Hát bài “Ba ngọn nến lung linh”. - Xem phim và trả lời câu hỏi của cô. - 1 bức tranh có ông bà, 1 bức tranh không có ông bà. - Gọi là ông bà ngoại - Gọi là ông bà nội. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình - Trẻ chia làm 2 đội cùng chơi. - Mỗi trẻ nhận 1 bức tranh và tô màu theo ý thích. ả Hoạt động ngoài trời: Vẽ chân dung mẹ trên sân Trò chơi: "Bắt trước tạo dáng" I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp các nét vẻ để vẻ được chân dung mẹ. Biết thể hiện cảm xúc của mẹ qua nét vẻ: miệng, mắt, lông mày. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tròn, kỹ năng phối hợp các nét tạo thành chân dung mẹ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ , văng lời mẹ II. Chuẩn bị: - Sân sạch, phẳng . Phấn vẽ đủ cho trẻ III. Tiến hành: 1. Họat động 1: Vẽ chân dung mẹ - Trò chuyện với trẻ về những ngày mẹ vắng nhà. +Các con có nhớ mẹ không? +Các con hình dung xem khuôn mặt mẹ như thế nào? - Hỏi trẻ mắt, mũi, miệng - Cô phát phấn vẽ cho trẻ vẽ và hướng dẫn trẻ vẽ - Quan sát và luyện kỹ năng vẽ cho trẻ còn yếu 2. Họat động 2: Trò chơi "Bắt trước tạo dáng" Cho trẻ chơi 2 lần 3. Hoạt động 3: Chơi tự do Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi. -Trẻ trả lời câu hỏi - Trẻ vẽ - Trẻ chơi - Trẻ chơi ả hoạt động góc. - XDCG: + Xây ngôi nhà của bé , + Chắp ghép hình người thân trong GĐ của bé - PV: Gia đình, bác sỹ , bán hàng ả Hoạt động chiều. Tổ chức trò chơi: Mẹ con I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thực hiện đúng luật chơi II. Chuẩn bị: Lô tô về các vật nuôi trong gia đình và các con của nó III. Cách tiến hành: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu - Cô giới thiệu tên trò chơi "Mẹ con" 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chơi - Mỗi trẻ 1 lô tô mẹ hoặc con. Khi cô nói "Trời sáng" thì tất cả cùng đi kiếm ăn" khi cô nói "Trời tối" thì mẹ đứng 1 chỗ gọi các con về. + Ví dụ: Bò bê, Nghé ọ, cục cục cục... - Các con tìm về với mẹ miệng kêu: "ò ò, chiếp chiếp..." - Nếu ai không tìm thấy mẹ phải lò cò + Trẻ chơi: Cô điều khiển trò chơi sau đó cho trẻ tự chơi với nhau và đổi vai cho nhau. 3. Hoạt động 3: Chơi tự do ở các góc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi 3 -4 lần ả Đánh giá cuối ngày. ****************************************************** Thứ 4 ngày 21 tháng 10 Năm 2009 ả Hoạt động học có chủ đích. Lĩnh vực: phát triển nhận thức Đề tài: Thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3 I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3 2. Kỹ năng - Rèn kỹ naeng tạo nhóm thêm bớt so sánh cho trẻ - Trẻ biết đếm từ trái qua phải. Trẻ biết xếp tương ứng 1.1 -So sánh tạo nhóm thêm bớt trong phạm vi 3 3. Giáo dục - Trẻ biết giúp bố mẹ những việc vừa sức, úp bát II. Chuẩn bị - 3 con rối: rối bố, rối mẹ, rối con - ảnh các gia đình có số lượng là 2, 3, 4.. - 80 cái bát, 80 cái thìa, cho trẻ - Thức ăn 6 loại: cá, bánh mì, na, bí, mì tôm.đĩa 6 cái III. Tiến hành Hoạt động của cô hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. - Cô cho tre xem băng hình về gia đình bạn Bo - Các con ơi các con vừa đợc gặp gia đình bạn nào? - Gia đình bạn Bo có mấy người - Gia đình bạn Bo có 3 người, thế ai cũng có gia đình có 3 người - Cho trẻ xem ảnh gia đình - 2 trẻ lên giới thiệu về gia đình của mình và đếm xem gia đình mình có mấy người. - Cho trẻ lên chọn những ảnh gia đình có 3 người * Hoạt động 2: - Cho trẻ lấy bát thìa về chỗ ngồi. - Cho trẻ xếp bát thành 1 hàng ngang từ trái qua phải - Xếp 2 cái thìa, xếp tương ứng 1.1. Xếp từ trái qua phải - Cho trẻ so sánh số bát và số thìa số nào nhiều hơn, số nào ít hơn, ít hơn là bao nhiêu? - Muốn số thìa bằng số bát ta phải làm gì? - Cho trẻ thêm sau đó so sánh số bát và số thìa như thế nào? - Bằng nhau là bằng mấy? - Cho trẻ đếm kiểm tra? - Thêm 2 cái
File đính kèm:
- gd.doc