Giáo án bài dạy lớp mầm - Chủ đề: Ngày tết và mùa xuân

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

 *Phát triển vận động:

 - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân trẻ.

- Biết đi theo hiệu lệnh.

 - Giữ dược thăng bằng trong vận động đi / chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm

 - Có tói quen phản xạ với các hiệu lệnh.

 * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

 - Trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi

 - Có một số thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân:

 + Tự cầm muỗng xúc cơm ăn, ăn hết suất.

 + Tự cầm cốc uống nước.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án bài dạy lớp mầm - Chủ đề: Ngày tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ "NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN"
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 2 TUẦN
( Từ ngày 25/01/2015 đến ngày Ngày 19/02/2015 )
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
 *Phát triển vận động:
 - Trẻ có khả năng thực hiện các vận động theo nhu cầu của bản thân trẻ.
- Biết đi theo hiệu lệnh.
 	- Giữ dược thăng bằng trong vận động đi / chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm
 - Có tói quen phản xạ với các hiệu lệnh. 
 * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
 - Trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi
 	- Có một số thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân: 
 	+ Tự cầm muỗng xúc cơm ăn, ăn hết suất.
 	+ Tự cầm cốc uống nước.
 	+ Biết đi vệ sinh đúng nơi qui định.
 	+ Ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau
 	- Biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở: Đốt pháo, tự đi chơi
2. Phát triển nhận thức:
 	- Nhận biết được tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của hoa, quả, đồ vật qua nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm.
 	- Biết tên gọi và một vài đặc điểm nổi bật của một số loại hoa ( Hoa mai, hoa đào...) trong ngày tết.
 	- Biết trong ngày tết cổ truyền được di chúc tết ông, bà, người thân và được bố mẹ đưa đi chơi.
 	- Nhận biết to - nhỏ, một - nhiều. 
3. Phát triển ngôn ngữ:
	- Trẻ có thể sử dụng ngôn ngữ để trò chuểnj cùng cô và các bạn về một số phong tục và tập quán các hoạt động diễn ra vào ngày tết.
	- trẻ thể hiện được tình cảm của mình đ[í với gia đình, người thân bạn bè bằng những lời chúc mừng năm mới.
	- trẻ có thể nói cảm nhận của mình khi mùa xuân đến.
 	- Biết trò chuyện về những loại hoa, quả, trò chơi và đi chơi trong ngày tết.
 	- Biết chào hỏi và biết những câu chúc Tết ông bà, cha mẹ đơn giản.
 	- Biết nói rõ lời, nói to, đủ nghe và lễ phép khi chào hỏi người lớn và chúc Tết ông bà, bố mẹ và người thân.
 	 - Nghe hiểu câu hỏi của cô và biết trả lời đúng ý câu hỏi.
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
 	- Biểu lộ thích giao tiếp với cô giáo và các bạn.
 	- Thể hiện sự vui thích đón Tết. Thích được đi thăm ông bà , thích được đi chơi Tết
 	- Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc về ngày Tết / mùa xuân.
- Thích tô màu, vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh, hát, vận động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện.
- Biết giúp cô một vài công việc phù hợp: Cất, lấy đồ dùng, đồ chơi, cất gối...
II. MẠNG NỘI DUNG:
- Hoa đào / hoa mai, hoa cúc...
- Quả chuối, cam, bưởi...
- Bánh trưng, bánh tét...
Không khí vui vẻ.
- Nhiều hoa.
- Nhiều bánh kẹo, hoa quả
NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN
Mùa xuân trên quê bé
Ngày tết vui vẻ
- Dọn dẹp nhà cửa.
- Trang trí.
- Mặc quần áo đẹp.
- Đi chơi, đi chúc tết.
- Trẻ nhận biết được ngày tết có bánh chưng,bánh khúc,bánh giầy, mứt tết.
- Ý nghĩa của ngày tết. 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Phát triển vận động:
 - Thể dục sáng: Bài: "Thổi bóng". 
 - Vận động cơ bản : Tung bóng bằng hai tay, Ném bóng trúng đích.. 
- Chắp ghép hình, chồng xếp 6 - 8 khối, tập cầm bút tô vẽ...
- Trò chơi : Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống, tay đẹp... 
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: 
- Tập rửa tay rửa quả trước khi ăn.
- Nhận biết nguy cơ không an toàn khi sử dụng dao kéo...và khi ăn các quả có hạt.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Quan sát tranh, trò chuyện về những dấu hiệu nổi bật của ngày tết và mùa xuân.
- Tìm hiểu về hoa đào, hoa Mai
- Quan sát cô giáo trang trí lớp để đón ngày Tết.
- Nhận biết to - nhỏ, một - nhiều.
-Trò chuyện về hoạt động trong ngày tết. 
- Quan sát cảnh vật, hoạt động của con người.
- Trò chơi luyện giác quan: Chiếc túi kì lạ, cái gì trong tíu, thi ai nhanh. 
NGÀY TẾT
 VÀ 
MÙA XUÂN
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Kể chuyện, kể về một số hoạt động trong ngày Tết, thời tiết và cảnh vật mùa xuân.
- Nghe kể chuyện đọc thơ về ngày Tết và mùa xuân: 
+ Truyện: Chiếc áo mùa xuân, cây táo
+ Thơ: Mưa xuân, Tết đang vào nhà, cây đào, 
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ
- Dạy trẻ những lời chức năm mới để trẻ gửi đến ông bà, bố mẹ và những người xung quanh.
- Giáo dục trẻ một số hành vi không được làm trong ngày tết.
- Di màu bức tranh mùa xuân, nặn bánh trưng bánh giầy.
- Dạy hát: Sắp đến tết rồi, Đi chơi tết
- Nghe hát: Mùa xuân ơi, cùng nhau hát mùng mùa xuân.
- Trò chơi: Ai tinh, hát theo hình vẽ.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN.
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Ngày tết vui vẻ.
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 1 TUẦN : TỪ NGÀY 25/01-29/01/2014
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Trẻ biết tập các bài tập phát triển cùng cùng cô.
 - Biết ném xa bằng hai tay, biết làm theo hướng dẫn của cô.
 - Biết tên đặc điểm nổi bật của mùa xuân.
 - Khả năng nhận biết sự vật hiện tượng bằng các giác quan.
 - Trẻ có nề nếp trong sinh hoạt hàng ngày, ăn ngủ, học tập, vui chơi.
 - Trẻ biết một số thao tác đơn giản trong kĩ năng tự phục vụ: Xúc cơm ăn, cầm cốc uống nước, đi vệ sinh đúng nơi qui định.
 - Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định...
 - Trẻ tìm hiểu khám phá về cảnh vật, con người, mọi vật trong ngày Tết và mùa xuân.
 - Biết giao tiếp bằng lời nói với cô trong sinh hoạt, vui chơi, học tập.
 - Trẻ nghe và hiểu lời nói những câu đơn giản.
 - Nghe các ngữ điệu, nhịp điệu khác nhau thông qua : Thơ, chuyện, lời nói trong giao tiếp.
 - Trẻ nói được những câu đơn giản.
 - Biết đọc thơ và hát cùng cô.
 - Nói được tên bài thơ bài hát, câu chuyện.
 - Trẻ biết xâu vòng theo màu cùng cô, xé, dán, xếp hình về thời tiết và cảnh vật ngày tết và mùa xuân. 
 - Biết yêu quí, thiên nhiên, cảnh vật ngày tết và mùa xuân
 - Biết biểu lộ cảm xúc với những người xung quanh.
 - Biết lễ phép chào hỏi.
II. KẾ HOẠCH TUẦN:
 THỨ
THỜI
ĐIỂM
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp, cô chủ động chào trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào các bạn, chào bố, mẹ khi bố mẹ ra về.
- Hướng trẻ chơi theo ý thích.
- Trò chuyện với trẻ về một số hoạt động ngày tết, thời tiết, cảnh vật mùa xuân.
- Xem tranh, ảnh về một số hoạt động ngày tết và mùa xuân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ ở nhà và ở lớp...
Thổi bóng.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
*PTTC:
- BTPTC:
Tung bóng bằng hai tay
- Dung dăng dung dẻ
*PTNT:
Trò chuyện về ngày tết cổ truyền
*PTNN:
- Thơ :
 Cây đào
*PTNT:
To hơn- nhỏ hơn
*PTTM:
- Dạy hát : 
Sắp đến tết rồi
- Nghe hát : Mùa xuân ơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát : 
Thiên nhiên vườn trường
TC: Tai ai tinh
CTD: Chơi với đu quay cầu trượt
- Quan sát : 
Quan sát cây đào
TC: Dung dăng dung dẻ.
CTD: Vẽ trên sân
- Quan sát : 
Thời tiết trong ngày.
- Trò chơi : Trời nắng trời mưa.
- Chơi tự do: Nhặt lá làm đồ chơi...
- Quan sát : 
Quan sát cây hoa mai
TC: Chi chi chành chành
CTD: Chơi với đồ chơi sân trường
 - Quan sát : 
Thời tiết trong ngày.
- Trò chơi : Trời nắng trời mưa.
- Chơi tự do: Nhặt lá làm đồ chơi...
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc đóng vai: Chơi bán hàng.
- Góc hoạt động với đồ vật : Xây vườn hoa mùa xuân.
- Góc nghệ thuật : Chơi nặn bánh kẹo, hoa, quả, chơi với bóng, chơi với hình khối...
HOẠT ĐỘNG NUÔI DƯỠNG
- Chăm sóc cháu ăn, ăn hết xuất, ngủ đúng giờ, đủ giấc.
- Quan tâm đến trẻ mới ốm dậy, cháu ăn chậm, yếu.
- Quan tâm đến trẻ khi thay đổi thời tiết.
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- Ôn : Ném xa bằng một tay.
- TC : Bóng tròn to.
- Xâu vòng màu đỏ, xanh.
- Chơi : Tay đẹp
- Đọc thơ : Tết đang vào nhà.
- Chơi : Tìm bạn.
- Nghe hát : Sắp đến tết rồi.
- Kể chuyện : 
TRẢ TRẺ
- Vệ sinh cuối ngày : Rửa mặt, rửa tay cho trẻ.
- Chơi tự do ở các góc nhẹ nhàng.
- Trao đổi với phụ huynh hoạt động của trẻ trong ngày và một số công việc khác cần trao đổi.
- Cô lấy đồ dùng cá nhân cho trẻ, trẻ chào cô, chào bạn ra về.
Thứ 2 ngày 25 tháng 01 năm 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
BTPTC: Chó gµ trèng
VĐCB: Tung bãng b»ng hai tay
TCVĐ: Dung d¨ng dung dÎ
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- TrÎ biÕt tªn trß ch¬i vËn ®éng. BiÕt hùc hiÖn ®éng t¸c tung bãng b»ng hai tay
 - TrÎ biÕt cÇm bãn b»ng hai tay hÊt vµ tung lªn cao. Th«ng qua trß ch¬i vËn ®éng rÌn luyÖn vËn ®éng tay vµ ch©n. RÌn luyÖn ph¶n øng nhanh theo tÝn hiÖu, ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ.
- Høng thó,m¹nh d¹n trong khi tËp.
II. ChuÈn bÞ:
- X¾c x«, vÏ 1 v¹ch lµm chuÈn, ræ ®ùng bãng vµ 10 qu¶ bãng.
 	- Sµn nhµ s¹ch.
III. Tæ chøc ho¹t ®éng:
1. Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú
 	- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt"
 	- Trò chuyện cùng trẻ về mùa xuân.
2. Hoạt động trọng tâm.
a. Khëi ®éng:
 	 - Cho trẻ làm đoàn tàu đi chơi xuân: Hát bài "Một đoàn tàu", kết hợp các kiểu đi.
b. Träng ®éng: 
 * Bµi tËp ph¸t triÓn chung: Tập với bài "Chó gµ trèng"
 	 - §T1: Gµ trèng g¸y (3 - 4 lÇn) : Hai tay khum tr­íc miÖng vµ g¸y ß ã o...
 	 - §T2: Gµ vỗ c¸nh (3 - 4 lÇn): Hai tay giang ngang vµ vÉy lªn vÉy xuèng.
 	 - §T3: Gµ mæ thãc (3- 4 lÇn): Cói xuèng,hai tay gâ vµo ®Çu gèi nãi tèc tèc.
 	 - §T4: Gµ bíi ®Êt (3- 4 lÇn): DËm ch©n t¹i chç vµ nãi “gµ bíi ®Êt”
 * VËn ®éng c¬ b¶n: "Tung bãng b»ng hai tay"
 	 - H«m nay chóng m×nh cïng ch¬i “Tung bãng b»ng hai tay”,
 	 - C« lµm mÉu tr­íc 1 lÇn: Kh«ng gi¶i thÝch.
 	 - C« lµm mÉu lÇn 2: KÕt hîp giảng gi¶i c¸ch lµm: Đøng kh«ng ch¹m vµo v¹ch, hai tay c« cÇm bãng, khi cã tÝn hiÖu th× tung bãn lªn cao, khi bãng r¬i xuèng ®Êt nhÆt vµ ®Ó vµo ræ.
 	 - C« mêi mét trÎ lªn tËp mÉu, c« söa cho trÎ.
 	- Sau ®ã mêi lÇn l­ît 2 trÎ lªn 1 lÇn, cø thÕ hÕt l­ît, tõng nhãm råi c¸c tæ vµ c¶ líp thùc hiÖn sau ®ã c« khen ngîi trÎ råi nhËn xÐt tÆng quµ cho trÎ.
	- cô cho trẻ thi đua nhau theo tổ.
	- Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ
 * Trß ch¬i vËn ®éng: "Dung d¨ng dung dÎ"
 	- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i vµ tªn vËn ®éng, giíi thiÖu luËt ch¬i vµ h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
 	 - Cho trÎ ch¬i vµi lÇn sau ®ã nhËn xÐt.
c. Håi tÜnh: Cô bật nhạc không lời cho trẻ đi kết hợp thở nhẹ nhành quanh lớp 1-2 vòng, cô nhận sét động viên khen trẻ
3.Kết thúc hoạt động.
 - H¸t bµi "D¹o ch¬i" ®i ra ngoµi vµ chuyÓn tiếp ho¹t ®éng.
NHẬT KÝ:
Trẻ đến lớp:.......................................................................................................................................................................................................
Trẻ có sức khoẻ tốt:..................................................................................................................................................................................
Trẻ hừng thú tham gia hoạt động:............................................................................................................................................
Lý do:.......................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhận biết Hoa ®µo-Hoa mai
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
 	- TrÎ gäi tªn vµ nhËn biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cña hoa ®µo, hoa mai. 
 	- LuyÖn ph¸t ©m tõ: Hoa ®µo, hoa mai, më réng vèn tõ cho trÎ, rÌn trÎ nãi ®óng, ®ñ c©u.
 	 - TrÎ biÕt ®­îc vÎ ®Ñp cña mïa xu©n.
 	 - Gi¸o dôc trÎ biÕt lîi Ých cña c¸c loµi hoa, kh«ng h¸i hoa,ng¾t l¸...
 II. ChuÈn bÞ:
 	- ChiÕu cho trÎ ngåi.
 	- M« h×nh võ¬n hoa.(cã hoa mai,hoa ®µo).
 	- C¸c cµnh hoa mai vµ hoa ®µo rêi.
 	- Bµi h¸t "Mïa xu©n ®Õn råi"
 III. Tæ chøc hoạt ®éng:
1. Mở đầu hoạt động: Gây hứng thú. 
 	- H¸t bµi "ra v­ên hoa ch¬i", ®i vßng quan s¸t v­ên hoa mïa xu©n.
 	- Trß chuyÖn: Chóng m×nh ®ang ®Õn th¨m v­ên g× ®©y ? (v­ên hoa mïa xu©n), v­ên hoa mïa xu©n cã nh÷ng hoa g×?(...)
2. Hoạt động trọng tâm;
* a. NhËn biÕt tËp nãi "hoa ®µo":
	- Cô cho trẻ xem hình ảnh cây Hoa đào và hỏi trẻ.
- Hoa g× ®©y? Cô hỏi cả lớp, hỏi cá nhân (hoa ®µo). 
- Các con có nhận xét gì về hoa đào.
- Hoa ®µo thõ¬ng në nhiÒu nhÊt vµo mïa nµo?(mua xu©n) khi tÕt ®Õn...
- Cô lần lượt chỉ vào các bộ phận như: Cánh hoa, lá hoa, thân cây và hỏi trẻ:
- Đây là cái gì?
- Hoa ®µo cã mµu gi? (mµu hång). Cho rÎ tËp nãi: Hoa ®µo mµu hång nhiÒu lÇn: c¶ líp, c¸c tæ, nhãm.... hoa ®µo cßn cã g× ®©y? (th©n c©y,cµnh vµ thØnh tho¶ng cã Ýt l¸), cho 2-3 trÎ lªn chØ vµ nãi..
- TÕt ®Õn nhµ c¸c con cã hoa ®µo kh«ng?
- Con ph¶i lµm g× ®Ó c©y ®µo thªm ®Ñp?
“§©y lµ c©y hoa ®µo nµy xu©n, hoa ®µo thõ¬ng në nhiÒu ë miÒn B¾c, cµnh ®µo th¼ng nhän dµn ë ®Çu c¸nh, th©n cã mµu n©u. Nh÷ng b«ng hoa ®µo nµy mµu hång th¾m, c¸nh nhá në nhiÒu trªn nh÷ng c¸nh ®µo, tr«ng thËt ®Ñp m¾t. ChËu hoa ®µo th­êng ®Æt trong nhµ, bªn bøc t­êng thËt ®Ñp trong nh÷ng ngµy tÕt”.
*b. Nhận biết hoa mai:
	- Cô đưa tranh cây hoa mai cho trẻ quan sát.
- Cßn ®©y lµ hoa g×? (hoa mai), hoa mai cã mµu g×? (mµu...),
- Hoa mai th­êng në nhiÒu vµo mïa nµo? c¸nh hoa nh­ thÕ nµo?(...)
“Hoa mai cã cµnh to, mµu n©u, hoa mai vµng nhiÒu c¸nh trßn, khi në hoa, c©y thõ¬ng Ýt l¸, hoa mai th­êng cã ë MiÒn Nam...”
* c. So s¸nh hoa ®µo vµ hoa mai:
- C« cã nh÷ng hoa g× ®©y? (hoa mai, hoa ®µo).
- Hoa mai vµ hoa ®µo gièng nhau ë chç nµo? (®Òu cã nhiÒu cµnh, c¸nh hoa nhá Ýt l¸...),
- ĐiÓm kh¸c nhau? (Hoa mai vµng, tr¾ng. Hoa ®µo hång...), cho 3-4 trÎ lªn tr¶ lêi sau c« nhËn xÐt.
- Gi¸o dôc: ng­êi ta trång hoa ®Ó lµm g× nhØ? (lµm c¶nh, trang trÝ...), muèn cã nhiÒu hoa ®Ñp chóng m×nh ph¶i lµm g×? (ch¨m sãc, kh«ng h¸i hoa ng¾t l¸...),.
* ¤n luyÖn, cñng cè: Trß ch¬i Thi ai nhanh. 
C« ph¸t cho mçi trÎ tranh lô tô hoa ®µo,1 tranh lô tô hoa mai,
LÇn 1: C« gäi tªn hoa-trÎ chän hoa gi¬ lªn vµ gäi tªn.
LÇn 2: C« nãi ®Æc ®iÓm hoa-trÎ chän vµ gäi tªn...ch¬i vµi lÇn sau ®ã nhËn xÐt.
Trß ch¬i: “G¾n hoa cho c©y”.c« yªu cÇu tõng lo¹i hoa,trÎ cã hoa nµo th× lªn g¾n cho c©y.
3.KÕt thóc ho¹t ®éng:
C« vµ trÎ ®i xung quanh c©y hoa vµ h¸t: "Mïa xu©n"
NHẬT KÝ:
Trẻ đến lớp:......................................................................................................................................................................................................
Trẻ có sức khoẻ tốt:..................................................................................................................................................................................
Trẻ hừng thú tham gia hoạt động:............................................................................................................................................
Lý do:.......................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thơ: Cây đào
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên cây đào (hoa đào). Biết được hoa đào thường có ở đâu? Hoa đào nở hoa vào thời điểm nào? Màu sắc của hoa đào.
- Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Cảm nhận và nói lên nhận xét về vẻ đẹp của hoa đào khi mùa xuân đến.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh hoa đào, cây hoa đào (mô hình).
- Tranh theo bài thơ
III. Hoạt động: 
1. Mở đầu hoạt động: Vườn đào mùa xuân
Cô và trẻ cùng đi thăm vườn đào mùa xuân.
Trò chuyện với trẻ về hình dáng, màu sắc của cây hoa đào mà trẻ quan sát được qua tranh và qua mô hình.
Giới thiệu bài thơ: Cây đào.
2. Hoạt động trọng tâm: Thơ: Cây đào
a. Cô đọc thơ diễn cảm:
	- Cô đọc thơ 2 lần
	+ Cô đọc thơ lần 1: kết hợp điệu bộ, hỏi trẻ tên bì thơ, tác giả
	+ Cô đọc thơ lần 2: kết hợp tranh minh họa. Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả
b. trích dẫn, đàm thoại:
Cô đọc đoạn 1: vừa đọc vừa cho trẻ quan sát tranh
Cây đào đầu xóm
Lốm đốm nụ hồng.
Chúng em chỉ mong
Hoa đào mau nở.
Cô đọc đoạn 2: vừa đọc vừa cho trẻ quan sát tranh.
Bông đào nho nhỏ
Cánh đào hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến
- Bài thơ nói về cây gì ?
- Cây đào đầu xóm như thế nào?
- Bông hoa đào như thế nào ?
- Các bạn nhỏ trong bài thơ mong điều gì?
- Hoa đào nở vào dịp nào trong năm?
- Các con có thích hoa đào không.
- Vậy các con phải làm gì để hoa đào luôn đẹp?
(Giáo dục trẻ biết yêu hoa, không hái hoa)
Cô khái quát lại nội dung bài thơ giải thích từ´: ’Lốm đốm. Hoa cười”
c. Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô dạy trẻ đọc thơ theo hình thức đọc nối tiếp 2 lần
 Trẻ đọc thơ cùng cô theo các hình thức : 
 Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (Chú ý sửa sai cho trẻ)
- Trẻ đọc thơ theo hình thức tập thể 
- Những bông hoa đua nhau nhau khoe sắc hòa lẫn trong đó là những vần thơ tạo nên không khí ấm áp đón chào mùa xuân đến. Cô mời các con hãy đọc thật hay bài thơ cây đào để cùng cô ra sân đón mùa xuân về nào!
3. Kết thúc hoạt động:
	Chuyển hoạt động khác
NHẬT KÝ:
Trẻ đến lớp:.......................................................................................................................................................................................................
Trẻ có sức khoẻ tốt:..................................................................................................................................................................................
Trẻ hừng thú tham gia hoạt động:............................................................................................................................................
Lý do:.......................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 28 tháng 01 năm 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhận biết to hơn – nhỏ hơn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Trẻ nhận biết hình to hơn, nhỏ hơn
	- Trẻ phân biệt đúng to hơn, nhỏ hơn
	- Trẻ biết cách chơi trò chơi về đúng nhà.
	- Trẻ hào hứng hoạt động, thích đến tết.
II. CHUẨN BỊ:
	- Một mô hình bánh trưng to, một mô hình bánh trưng nhỏ (Có kích thước lớn hon của trẻ)
	- Hai đĩa nhựa kích thước to nỏ khác nhau
	- Nhạc bài hát "Sắp đến tết rồi"
	- Mỗi trẻ một cái bánh trưng to, nhỏ
	- Rổ nhựa, một cái đĩa to, một cái đĩa nhỏ
	- Một số đồ dùng nhưng có kích thước to nhỏ khác nhau.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
1. Mở đầu hoạt động: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
	- Cô cho trẻ trò chuyện về ngày tết qua đoạn phim sắp đến tết
	- Các con thấy trên mà hình có niều người không?
	- Mọi người đang đi đâu?
	- Ở chợ tết bán những gì?( Bánh trưng, cành hoa, bánh kẹo)
	- Cô cùng trẻ cùng đi siêu thị mua bánh trưng để sắm tết. Mỗi trẻ cầm một rổ có đĩa to, đĩa nhỏ, bánh trưng to, bánh trưng nhỏ.
2. Nội dung trọng tâm:
a. Nhận biết phân biệt to hơn nhỏ hơn
	- Cô đưa bánh trưng to và bánh trưng nhỏ cho trẻ quan sát và hỏi trẻ
	- Cô có cái gì đây?
	- Cô có mấy cái ( cho trẻ đếm)
	- Con có nhận xét gì về cái bánh trưng của cô)
	- Lá bánh trưng có màu gì?
	- Con có nhận xét gì về bánh trưng của cô?
	- Cô mời trẻ lên chọn bánh trưng theo yêu cầu của cô: Lấy bánh trưng to đặt vào đĩa to, lấy bánh trưng nhỏ đặt vào điã nhỏ ( mời 4-5 trẻ)
	- Còn con mua được cái gì? ( Mua được bánh trưng)
	- Con mua được mấy cái bánh trưng
	- Cái nào to hơn? ( Trẻ đưa bánh trưng to lên)
	- Cái nào nhỏ hơn? ( Trẻ đưa bánh trưng nhỏ hơn lên)
b. Củng cố: 
* Cô cho trẻ chơi trò chơi chơi: Thi ai nhanh"
	Lần 1: Cô nói cô giơ bánh to rẻ nói bánh trưng to
	Lần 2: Cô giơ bánh trưng bé trẻ nói bánh trưng bé
	Cô cho trẻ chơi lại cô nói bánh trưng to trẻ chọ và giơ lên, cô nói bánh trưng nhỏ trẻ chọn và giơ lên.
* Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, vui vẻ khi đón tết.
3 Kết thúc hoạt động:
	- Cô và trẻ cùng ra sân hát bài " Sắp đến tết rồi"
NHẬT KÝ:
Trẻ đến lớp:...................................................................................................................

File đính kèm:

  • docchu_de_thuc_vat.doc
Giáo Án Liên Quan