Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Cây lúa
I. Mục đích yêu cầu
1. kiến thức:
- Trẻ biết cây lúa là loại cây lương thực chính để ăn hầng ngày: từ hạt lúa người ta làm ra gạo để nấu cơm và một số món ăn khác ( bún, mi, nhiều loại bánh)
- Trẻ nhận biết và nhớ tên gọi các bộ phận của cây lúa, biết một vài nét về môi trường sống và quá trình sinh trưởng của cây lúa
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết đặc điẻm cấu tạo của cây lúa , nhớ tên một số món ăn làm từ gạo
3. Thái độ
- Giáo dục lòng biết ơn , kính trọng các bác nông dân đã làm ra hật lúa .
- Có ý thức trân trọng , giữ gìn và tiết kiệm lúa gạo khi sử dụng .
II. Chuẩn bị
* Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về cánh đồng lúa, đồ dùng được làm từ cây lúa : chổi rơm, tranh lắp ghép từ hạt lúa
- Một số sản phẩm làm từ gạo ( mì , phở, các loại bánh , xôi.)
- Lập slide hình ảnh cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau.
Giáo án Cây lúa I. Mục đích yêu cầu 1. kiến thức: - Trẻ biết cây lúa là loại cây lương thực chính để ăn hầng ngày: từ hạt lúa người ta làm ra gạo để nấu cơm và một số món ăn khác ( bún, mi, nhiều loại bánh) - Trẻ nhận biết và nhớ tên gọi các bộ phận của cây lúa, biết một vài nét về môi trường sống và quá trình sinh trưởng của cây lúa 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho trẻ kỹ năng nhận biết đặc điẻm cấu tạo của cây lúa , nhớ tên một số món ăn làm từ gạo 3. Thái độ - Giáo dục lòng biết ơn , kính trọng các bác nông dân đã làm ra hật lúa . - Có ý thức trân trọng , giữ gìn và tiết kiệm lúa gạo khi sử dụng . II. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về cánh đồng lúa, đồ dùng được làm từ cây lúa : chổi rơm, tranh lắp ghép từ hạt lúa - Một số sản phẩm làm từ gạo ( mì , phở, các loại bánh , xôi...) - Lập slide hình ảnh cây lúa ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau. III. tiến hành hoạt động của cô hoạt động của trẻ 1. ổn định tổ chức - Cô giới thiệu khách . - Chúng mình nắm lấy gấu áo của nhau đi vòng tròn đọc bài đồng dao “cầu mưa” nào: - “ Lắng nghe, lắng nhe” - Nghe đố, nghe đố Cây gì nho nhỏ Hạt nó nuôi người Chín vàn khắp nơi Mọi người đi gặt” Đó là cây gì? - Cô H thấy các bé trả lời thế nào ? – Rất giỏi xin chúc mùng các bé - Xin mời các bé cùng đến góc trưng bầy các sản phẩm làm ra từ cây lúa hạt gạo . - Các con thấy gì ở góc trưng bầy ? => Tất cả những đồ dùng này được làm ra từ thân cây lúa và từ hạt lúa hạt gạo đã hế biến ra nhữn loại thực phâm này đấy . - Để hiểu hơn về cây lúa hôm nay cô con mình cùng tham ra khám phá cây lúa nhé . - Xin mời các bé hãy về vị trí của mình để cùng nhau khám phá cây lúa . - Cô bật nhạc bài “Em đi giữa biển vàng” 2. Hoạt dộng trọng tâm 2.1 Cây lúa có đặc điểm gì ? - Các bé ơi, hôm trước cô dặn chúng mình về nhà hỏi bố mẹ rằng cây lúa như thế nào và quá trình sinh trưởng của nó ra sao, rồi ai đã trồng ra cây lúa ? Chúng mình đã hỏi chưa ? 2.1 Cây lúa là loại cây lương thực chủ yếu của con người - Các bé ơi! chúng mình vừa quan sát góc trưng bầy về đồ dùng và và các sản phẩm chế biến từ cây lúa hạt thóc . vậy các bé thấy cây lúa có ý nghĩa gì đối với con người nào. - à xin mời các bé hướng lên màm hình . - Cô mở slide có hình ảnh ( bác nông dân gạt lúa , xay sát lúa, bé ăn cơm cùng gia đình , ăn ở lớp .) - Các con có biết cây lúa cho chúng ta sản phẩm gì quý nhất không ? - Đúng rồi , hạt lúa hay còn gọi là hạt thóc , từ thóc chúng ta xay xát làm ra hạt gạo , hạt gạo được nhân dân ta gọi là hạt ngọc đấy có phải không cô H ? - H. Đúng rồi bởi hạt gạo là loại lương thực, thức ăn có chất bột chủ yếu nuôi sống con người mà. - Vậy các bé có biết người ta dùng gạo để chế biến những món ăn gì nào ? => Từ hạt gạo đã chế biến ra rất nhiều món ăn như: cơm, bún, bánh phở, bánh đúc, bánh tráng, bánh gạo.. bánh trưng , bánh giầy - Để làm bánh trưng , bánh giầy và thổi xôi thì người ta dùng gạo gì? => Để làm bánh trưng , bánh giầy và thổi xôi thì người ta phải làm bằng gạo nêp thơm, dẻo đấy. - H: Các bé ơi, Hàng ngày, những bữa ăn trưa , bữa tối chúng mình thường được mẹ và cô giáo cho ăn gì? - Đúng rồi bữa ăn chính hàng ngày của chúng ta thường là ăn cơm đấy, chỉ thỉnh thoảng mới ăn bún, phở hoặc mì , nếu như một vài bữa mà chúng ta không ăn cơm thì sẽ rất nhớ cơm và thèm cơm đấy, các con có thấy vậy không ? H - Dù ăn cơm hay ăn bún, mì, phở thì các món ăn trên cũng được chế biên từ gạo, được làm ra từ hạt lúa , nên cây lúa được coi là cây lương thực chủ yếu của Việt Nam và các nước Châu á, cung cấp nguồn thức ăn chính cho con người . - G; Không những thế nó còn là mặt hàng có giá trị rất lớn để xuất khẩu ra nước ngoài đấy các con ạ. - Có một bài thơ rất hay về cây lúa đấy cô mời chúng mình thể hiện nào Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ Lúa mới” - Cây lúa là cây lương thực chính ở nước ta , nó gắn bó với đời sống của con người. Để xem cây lúa lớn lên như thế nào chúng mình cùng tìm hiểu về môi trường sống và quá trình sinh trưởng của cây lúa nhé . 2.2. Môi trường sống và quá trình sinh trưởng của cây lúa - Các bé ơi, hôm trước cô dặn chúng mình về nhà hỏi bố mẹ rằng cây lúa như thế nào và quá trình sinh trưởng của nó ra sao? Chúng mình đã hỏi chưa ? - Vậy ai có thể nói cho cô các quá trình sinh trưởng của cây lúa nào ( cô gọi 2-3 trẻ ) - Cô thấy các bé đều rất giỏi đấy đã biết về quá trình sinh trưởng của cây lúa, cô khen nào . => Các bé ạ, có thể nói cây lúa sinh trưởng và phát triển qua 6 thời kì chính sau: ( cô cho trẻ xem quá trình sinh sinh trưởng của cây lúa : Hạt lúa nảy mầm -> có lá-> đẻ nhánh -> có đòng, có hoa -> kết hạt xanh -> lúa chín trĩu bông ) - Đây là hình ảnh cây lúa ở thời kì nào ? - Đây là cây lúa đã chín và có thể thu hoạch được rồi đấy, ai có nhận xét gì về cây lúa nào? ( gọi 2-3 trẻ ) => Cây lúa có các bộ phận: Rễ lúa, thân lúa, lá lúa, hoa lúa, bông lúa và hạt lúa. Rễ lúa mọc thành chùm, thân lúa đựac các bẹ bao bọc , lá lúa mỏng dài , hoa lúa - Cây lúa thường được trồng ở đâu ? => Lúa thường được trrồng ở ngoài đồng ruộng, gọi là lúa nước; lúa nước trồng trên một vùng rộng lớn gọi là cánh đồng . Hồi : Cô G ơi tôi thấy lúa còn được trồng ở sườn núi đồi đấy - à đúng rồi lúa cũng được trồng cả ở sườn đồi gọi là nương hay rãy lúa đấy . - Ai làm nghề trồng lúa ? - Nghề trồng lúa được gọi là nghề gì ? - Xin mời các bé đọc bài thơ : - Các bé có biết, để có được cây lúa, việc đầu tiên các cô các bác nông dân làm gì? - Các bác các cô gieo mạ ntn? => Các con ạ, người ta ngâm hạt thóc cho đến khi nảy mầm rồi đem gieo xuống ruộng đã được cày bừa và làm phẳng, đó là gieo mạ - Các con có biết khi nào thì nhổ mạ đi cấy không? - Đúng rồi khi hạt mầm mọc lên vài ba lá thì nhổ mạ lên trồng sang ruộng khác đã được cày bừa kĩ , gọi là cấy lúa đấy các con ạ . Đây là cách làm phổ biến của nông dân miền Bắc chúng ta Cũng còn một cách trồng lúa khác nữa đó là người ta gieo trực tiếp hạt thóc xuống ruộng theo từng hàng, cách này gọi là gieo sạ ở xã chúng ta năm nay cũng làm thí điểm cách trồng lúa này đấy . - Khi cây lúa đã dược cấy xuống ruộng rồi , các bác nông dân phải làm gì để cây lúa phát triển tốt ? - Làm gì nữa nào ? ( hỏi 3-4 trẻ) => Để cây lúa phát triển tốt thì phải đảm bảo các điều kiện như: Phải đủ nước, ánh sáng, phải bón phân, phải phòng trừ sâu bệnh , nhặt cỏ cho lúa đấy. - Nếu không có nước thì cây lúa có sống được không? - Nếu không có nước thì cây lúa không trưởng thành được sẽ bị chết vì vậy mà các bác nông dân phải be bờ giữ nước . rồi người ta phải xây dựng các công trình thuỷ lợi , đó là các hồ chứ nước , đi kèm với hệ thống kênh mương dẫn nước chảy vào cánh đồng kh cần tưới nước hoặc rút nước ra khi bị úng ngập. - Các con ạ, các cô các bác nông dân phải lao động vất vả một nắng hai sương để làm ra hạt thóc, hạt gạo cung cấp lương thực cho chúng ta ăn hàng ngày và để dự trữ cứu giúp đồng bào khi gặp thiên tai và nó còn là mặt hàng có giá trị rất lớn xuất khẩu ra nước ngoài đấy . vì vậy chúng mình phải tỏ thái độ như thế nào với các cô các bác nông dân ? - và còn lam gì nữa ? - Ai có ý kiến khác ? => Đúng rồi, như vậy thì chúng mình mới là những bé ngoan trò giỏi đấy . - Nhà thơ Trần Đăng Khoa viết về hạt gạo rất hay và rất có ý nghĩa đấy. Cô mời chúng mình thể hiện nào . 2.3 Trò chơi - Các bé đọc thơ rất hay thưởng chúng mình một trò chơi. - Đó là trò chơi “ nhanh trí đoán giỏi” - Trong trò chơi này cô chia lớp thành 3 nhóm , cô sẽ ra câu đố về quá trình sinh trưởng của cây lúa và khi kết thúc câu đội nào có tín hiệu trả lời mà trả lời đúng đội đó sẽ được thưởng một phần quà . các bé đã rõ chưa nào ? - Hãy lắng nghe Trẻ chào khách Trẻ đi vòng tròn đọc đồng dao Nghe gì , nghe gì? Đố di, đố đi là cây lúa Vỗ tay Trẻ đi về góc trưng bầy Trẻ trả lời ( cánh đồng lúa tuyệt đẹp , những chiếc chổi rơm, mì, bún,,,,, Trẻ đi về chỗ hát bai “ Em đi giữa biển vàng” là nguồn lương thực chủ yếu của con người ạ. Trẻ QS và nói tên hình ảnh Hạt lúa ạ Trẻ trả lời Nấu cơm ăn , làm bún, bánh phở, bánh đúc, bánh tráng, bánh gạo.. bánh trưng , bánh giầy Gạo nếp ạ Ăn cơm ạ Có ạ Trẻ đọc thơ: Ruộng lúa không bờ Mênh mông bát ngát Lúc vào hợp tác Lúa nặng thêm bông Lúa thơm ngát đồng Tươi làng vui xóm Rồi ạ Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời ( Thân cây lúa dài, lá nhọn Ngoài đồng ruộng Các cô các bác nông dân Nghề nông “ Reo hạt thành mạ Lại nhổ mạ lên Rồi cấy xuống liền Mọc xanh đồng ruộng Đơm bông trĩu nặng Nặng gánh thóc vàng Đó là cây lúa” gieo mạ Trẻ làm động tác gieo mạ Khi mạ mọc lên thành cây Chăm bón nhặt cỏ, bón phân , phun thuốc Không ạ . Kính trọng và biét ơn ạ. Sử dụng tiết kiệm, khi ăn phải ăn hết xuất , không làm rơi vãi . Không nghịch phá lúa của các bác nông dân. Trẻ đọc thơ ê..ê... Rồi ạ
File đính kèm:
- KHAM_PHA_CAY_LUA.doc