Giáo án bài soạn lớp nhà trẻ - Chủ đề: Nước và mùa hè
3. Trẻ biết một số thao tác đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn. + Xúc cơm, uống nước, mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh. Tập cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.chuẩn bị chỗ ngủ.
5. Trẻ biết một số thói quen trong sinh hoạt. + Một số thói quen: ăn chín uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước trong khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định.
6. Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định + Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
+ Tập thể hiện bằng lời nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
8. Biết thực hiện một số việc giữ gìn sức khỏe. + Biết đội mũ khi ra nắng, đi dày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh.
10. Biết và tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở. + Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh (leo trèo lên cầu thang, lan can, chơi nghịch với những vật nhọn.khi bị nhắc nhở)
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ "NƯỚC VÀ MÙA HÈ" Thực hiện từ ngày 25/ 04 đến ngày 13 / 05/ 2016 MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 3. Trẻ biết một số thao tác đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn. + Xúc cơm, uống nước, mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh. Tập cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt...chuẩn bị chỗ ngủ.... HĐ ăn, ngủ HĐ chơi 5. Trẻ biết một số thói quen trong sinh hoạt. + Một số thói quen: ăn chín uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau mặt, lau miệng, uống nước trong khi ăn, vứt rác đúng nơi quy định. HĐ ăn, ngủ HĐ chơi 6. Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định + Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định + Tập thể hiện bằng lời nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh... HĐ Chơi HĐ học 8. Biết thực hiện một số việc giữ gìn sức khỏe. + Biết đội mũ khi ra nắng, đi dày dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh. HĐ học HĐ chơi 10. Biết và tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở. + Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh (leo trèo lên cầu thang, lan can, chơi nghịch với những vật nhọn...khi bị nhắc nhở) HĐ học HĐ chơi * Phát triển vận động 11. Trẻ thực hiện được các bài tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp + Thực hiện nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh: hô hấp, tay, lưng, bụng, lườn, chân... HĐ học HĐ TDS 18. Trẻ biết thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném + Ném xa lên phía trước bằng 1 tay tối thiểu 1,5m + Ném về phía trước + Ném vào đích. HĐ học 20. Trẻ biết tập các bài tập vận động nhún bật + Bật tại chỗ + Bật qua vật cản HĐ học Hđ chơi PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 21. Thích khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan. + Nhận biết một số bộ phận của cơ thể con người: mắt, mũi, miệng, tay, chân... HĐ học 33. Trẻ chỉ/ nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ dùng đồ chơi có màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu. + Màu đỏ/ vàng/ xanh. HĐ học HĐ góc 36. Trẻ chỉ/ nói tên/ lấy hoặc cất đúng đồ dùng có số lượng một/ nhiều theo yêu cầu. + Số lượng một – nhiều HĐ học HĐ ngoài trời 37. Trẻ chỉ/ nói tên, lấy hoặc cất đúng đồ có vị trí không gian theo yêu cầu. + Phía ( trên – dưới, trước – sau) so với bản thân trẻ. HĐ học HĐ chơi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Nghe 40. Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản. + Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. HĐ học HĐ góc 41. Trẻ thích nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò, vè, câu đố, bài hát, chuyện ngắn + Lắng nghe cô đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò, vè, câu đố, bài hát, chuyện ngắn. HĐ học HĐ góc HĐ chơi * Nói 44. Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của người lớn. + Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3 – 4 tiếng. HĐ học HĐ chơi 47. Trẻ thích thú khi làm quen với sách. + Lắng nghe khi người lớn đọc sách + Xem tranh và gọi tên các nhân vật, hành động gần gũi trong tranh. HĐ học HĐ góc HĐ chơi PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG Xà HỘI 55. Biết thể hiện một số lời nói lễ phép với mọi người + Thực hiện được một số hành vi văn minh và giao tiếp: Chào tạm biệt, cảm ơn, nói từ “dạ”, “ vâng ạ”, “Chơi cạnh bạn”, không cấu bạn. HĐ chơi HĐ đón – Trả trẻ 57. Chơi thân thiện với trẻ khác + Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. HĐ chơi 59. Biết hát theo một vài bài hát/ bản nhạc quen thuộc + Hát một số bài hát đơn giản theo cô HĐ học HĐ góc 62. Thích cầm bút di màu, tô màu, vẽ nguệch ngoạc. + Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò , xếp hình... HĐ học 64. Thích xé, vò,xếp hình theo cô. + Xé, vò, xếp hình theo cô HĐ học KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ NƯỚC ” Thực hiện từ ngày 25/0 4 đến 29/0 4 / 2016 Thứ H.Động 2 3 4 5 6 Đón trẻ Đón trẻ: Cho trẻ chơi, quan sát các góc trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về các hiện tượng, các nguồn nước...... Thể dục sáng: Tập theo nhạc bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” Hoạt động Chơi tập có chủ định * PTVĐ - VĐCB: Bật liên tiếp vào các vòng - TCVĐ: Bật qua vũng nước * PTNN - Bé tìm hiểu về nước * PTTCXH - Tạo hình: Tô màu chiếc ô * PTNN - Truyện: “Giọt nước tý xíu” * PTTCXH - Dạy hát: “Cho tôi đi làm mưa với” - Nghe hát: “ Mưa rơi ” Hoạt dộng ngoài trời HĐCMĐ: Quan sát thời tiết TCVĐ: Trời nắng trời mưa HĐCMĐ: Quan sát vòi nước chảy TCVĐ: Lộn cầu vồng HĐCMĐ: Vẽ mưa TCVĐ: Bóng tròn to HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về một số HTTN TCVĐ: Trời nắng trời mưa HĐCMĐ: Dạo chơi sân trường TCVĐ: Mèo đuổi chuột Hoạt dộng góc * Góc thao tác vai: Tắm cho em búp bê, cửa hàng bán các loại nước giải khát... * GócHĐVĐV: Cho trẻ xâu vòng, hột hạt, xếp bể bơi * Góc sách chuyện: Cho trẻ xem tranh, ảnh về các hiện tượng tự nhiên * Góc vận động: Hát các bài hát về chủ đề, chơi với vòng, bóng.... Hoạt động chiều Hướng dẫn trò chơi “ Bóng tròn to” Hướng dẫn trẻ: Vẽ cầu vồng Làm quen truyện“ Giọt nước tí xíu” Làm quen bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” Vui văn nghệ, nêu gương cuối tuần. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC Chủ đề nhánh: “NƯỚC” Thực hiện từ ngày: 25/04 đến ngày 29/04/2016 MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được 1 số nguồn nước phổ biến có trong tự nhiên : Nước sạch, nước bẩn, nước máy, nước giếng, nước sông... - Trẻ biết lợi ích của nguồn nước đối với cuộc sống của con người cũng như sự sống của động, thực vật - Biết cách bảo vệ và sử dụng nguồn nước 1 cách tiết kiệm - Trẻ nhớ tên bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” “ Mưa rơi” nhớ tên tác giả, hát đúng giai điệu, rõ lời. - Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung câu truyện “ Giọt nước tý xíu” - Trẻ nhớ tên bài VĐCB “Bò bằng hai bàn chân và hai bàn tay” 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay: tô màu, vẽ, xé, dán - Luyện các kỹ năng bật, chơi trò chơi “ Bật qua vũng nước” - Luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, rõ lời. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng nước tiết kiệm - Biết bảo vệ các sản phẩm cô, trẻ làm ra - Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không ăn uống bừa bãi, mất vệ sinh - Trẻ biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - Trẻ biết chơi trò chơi nghiêm túc, biết cất đồ chơi đúng nơi quy định. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG - C« ®Õn sím quÐt dän phßng líp s¹ch sÏ, vµ lÊy níc cho trÎ uèng. - C« ®ãn trÎ niÒm në vµ d¹y trÎ cÊt ®å ®ïng vµo n¬i quy ®Þnh, Trao ®æi víi phô huynh về sức khỏe. - Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với ” - Cô và các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nhắc đến hiện tượng thiên nhiên gì? - Cho trẻ xem một số hình tranh ảnh về các nguồn nước: + Hỏi trẻ kể tên một số nguồn nước mà trẻ biết? - Cho trẻ kể về lợi ích của nguồn nước đối với con người, động vật, thực vật? - Từ những lợi ích do nguồn nước mạng lại thì chúng mình phải làm gì? * Giáo dục trẻ: - Biết bảo vệ nguồn nước, không gây ô nhiễm nguồn nước. - Sử dụng nước tiết kiệm, không được lãng phí nước. * THỂ DỤC SÁNG: Tập với bài: “ Cho tôi đi làm mưa với ” 1. YÊU CẦU: - Kiến thức: + Trẻ được hít thở không khí trong lành, thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ. + Giúp trẻ phát triển về thể lực - Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn, sự khéo léo giữa tay và chân. + Giúp trẻ phát triển cơ tay, chân, bụng.... - Thái độ: + Trẻ hứng thú tập theo động tác và lời ca + Giáo dục trẻ thích tập thể dục và có ý thức trong khi tập. 2. CHUẨN BỊ: - Xắc xô, băng đĩa ghi lời bài hát “Nắng sớm” - Sân tập rộng rãi, thoáng, không có vật cản - Tâm thế trẻ và cô thoải mái, trang phục gọn gàng, sạch sẽ phù hợp với thời tiết - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang. 3. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Khởi động: - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi ( đi thẳng gót bàn chân, mũi bàn chân, nghiêng bàn chân, chạy nhẹ, chạy nhanh) - Cho trẻ xếp thành 2 hàng tập thể dục theo nhạc. b. Trọng động: - Tay vai - Bụng - Chân c. Hồi tĩnh: - Cho trẻ làm các động tác hít thở nhẹ nhành, làm chim bay về tổ. - - - - Trẻ thực hiện KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Nước Thời gian thực hiện: Từ ngày 25/04 đến ngày 29/04/2016 NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TỔ CHỨC GHI CHÚ I. Góc thao tác vai: - Tắm cho em bé - Cửa hàng bán các loại nước giải khát - Trẻ biết hình thành vai chơi, - Trẻ biết tên một số loại nước giải khát ...biết giao hàng cho khách, trả tiền... - Búp bê - Một số loại quả, tiền... 1 : Trò chuyện trước khi chơi: Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” và trò chuyện: - Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì?- Mưa cho ta gì? nước mưa có lợi ích gì đối với con người, động vật, cây cối? - Nước rất cần cho con người và mọi vật xung quanh. Các con thấy nước ở đâu? - Chúng mình đã bao giờ được đến các bể bơi chơi chưa? - Hôm nay các bác xây dựng sẽ xây bể bơi. Muốn xây bể bơi cần có những gì? xây như thế nào? - Cô đã chuẩn bị quầy hàng bán các loại nước giải khát. Ai sẽ là ngườn bán hàng? Còn ai đóng vai người mua hàng?. Ai tắm cho em bé ? - Góc hoạt động với đồ vật: với đôi tay khéo léo của mình các con hãy xếp cho cô bể bơi để mọi người đến tắm nhé! - Ở góc vận động: các con ; chơi trò chơi: chơi với bóng, với vòng ngoài ra các con còn tô màu cho cô những chiếc ô xinh xắn - Cô gợi ý cho trẻ nhận góc chơi. 2: Quá trình hoạt động Cô đến từng góc quan sát và cùng nhập vai chơi với trẻ và giúp đỡ trẻ khi cần thiết. 3. Kết thúc hoạt động - Cô đến từng góc nhận xét và khen ngợi những bạn chơi nhập vai tốt, động viên trẻ chơi chưa tốt. Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi gọn gàng lên giá II. Góc HĐVĐV: - Xếp bể bơi - Tômàu chiếc ô, vẽ cầu vồng - Trẻ biết xếp các khối gỗ, nhựa thành bể bơi - Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải, biết cách di màu đều tay - Các hình khối gỗ, nhựa - Giấy A4, màu III. Góc sách chuyện: - Xem tranh ảnh, trò chuyện về các hiện tượng thiên nhiên - Trẻ hiểu nội dung tranh và tập kể chuyện theo tranh - Tranh về các hiện tượng thiên nhiên IV. Góc vận động - Chơi hái quả, hát các bài hát về chủ đề - Chơi với vòng, bóng... - Trẻ biết cách chơi, chơi đúng luật, hứng thú chơi - Góc chơi, trai chiếu cho trẻ ngồi, trẻ hứng thú hát một số bài hát về chủ đề Thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2016 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG - Cô đến sớm quét dọn, lấy nước cho trẻ uống. - Cô trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước * Giáo dục: Trẻ về lợi ích của nguồn nước đối với cuộc sống của con người, với động vật, thực vật. * TDS: Tập theo nhạc bài “ Cho tôi đi làm mưa với” HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Pttc: Bật liên tiếp vào các vòng (lần 2) TCVĐ: Bật qua vũng nước I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhớ tên bài VĐCB, tên TCVĐ - TrÎ biÕt bật liên tiếp vào các vòng không chạm vào vòng. 2. Kü n¨ng : - RÌn kü n¨ng bật cho trÎ. Ph¸t triÓn sù khÐo lÐo cho trÎ - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng phèi hîp vËn ®éng gi÷a tay vµ ch©n 3. Th¸i ®é : - Sù hµo høng, tÝch cùc luyÖn tËp - Cã ý thøc tæ chøc kû luËt - Gi¸o dôc trÎ tËp thÓ dôc ®Ó cã c¬ thÓ khoÎ m¹nh II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - V¹ch xuÊt ph¸t, ®Ých - Vòng - Sân bãi sạch sẽ - Trẻ ăn mặc gọn gàng, ngoan ngoãn, chỗ ngồi đầy đủ III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ho¹t ®«ng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ 1. Ổn định ( 1-2P) - Cô và trẻ cùng hát bài : Cho tôi đi làm mưa với 2. Nội dung : 2.1: Khëi ®éng ( 1 - 2p) - Cho trÎ h¸t bµi: “ Cho tôi đi làm mưa với” ®i vßng trßn kÕt hîp víi c¸c kiÓu ®i vµ ®øng l¹i thµnh vßng trßn 2.2 Träng ®éng (7-8p) * BTPTC: TËp theo nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - ĐT1: tay vai - ĐT2: Lưng bụng - ĐT3: Bật nhảy *V§CB: “Bật liên tiếp vào các vòng”( lần 2) - C« cho trÎ ®øng thµnh hai hµng ngang quay mÆt vµo nhau. - Hôm trước, cô đã cho các con làm quen với gì nhỉ? - H«m nay, cô sẽ cùng các con thực hiện lại bài tập “ Bật liên tiếp vào các vòng ” một lần nữa nhé! * TrÎ thùc hiÖn: - Chọn một trẻ khá lên làm mẫu, cô kết hợp giải thích - Lần lượt 2 trẻ đâug hàng lên thực hiện cho đến hết hàng. - Cô chú ý sửa sai, động viên khích lệ trẻ thực hiện tốt - Cho 2 tổ thi đua nhau. - Cho 2-3 cá nhân lên thực hiện lại - Hỏi trẻ: Các con vừa thực hiện bài VĐCB gì? * Gi¸o dôc: Khi häc kh«ng x« ®Èy b¹n, ph¶i biÕt ®îi ®Õn lît m×nh * TCV§: BËt qua vòng níc ( 1 - 2p’) - C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i - Tæ chøc cho trÎ ch¬i - Quan s¸t, ®éng viªn, khuyÕn khÝch trÎ tÝch cùc chơi - Vừa rồi, các con chơi trò chơi gì? 2.3: Hồi tĩnh (1-2p) - Cho trÎ lµm chim bay nhÑ nhµng vßng quanh líp 3. Kết thúc (1-2p) - Cho trẻ hát bài: ” Cho tôi đi làm mưa với” và đi ra ngoài sân chơi. - Trẻ hát cùng cô - TrÎ khëi ®éng cïng c« - TrÎ tËp 2 - 3 lÇn - Trẻ tập 2-3 lần - Trẻ tập 3-4 lần - TrÎ ®øng thµnh hai hµng - Với vòng ạ! - Vâng ạ! - Trẻ thực hiện - Cho 2 tổ thi đua nhau - Trẻ thực hiện - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - TrÎ chơi 3-4 lần - Trẻ trả lời - TrÎ ®i 1 - 2 vßng - Trẻ hát và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I. HĐCMĐ: Quan sát thời tiết - Cho trẻ hát bài: “ Trời nắng trời mưa” - Cô cháu mình vừa hát bài gì? - Trong bài hát thì có nhắc đến thời tiết như thế nào? - Vậy các con nhìn xem, hôm nay thời tiết nắng hay mưa? - Các con nhìn lên trời xem có nhiều mây không? Có ông gì đang tỏa ánh nắng xuống sân trường đây? - Trời nắng thì khi đi ra ngoài chúng ta phải đội gì? * Giáo dục: Khi các con đi ra ngoài trời nắng các con nhớ phải đội mũ, che ô, mặc áo khoác để không bị cảm nắng các con nhớ chưa nào! II. TCVĐ: “ Trời nắng trời mưa” - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Cô chơi mẫu - Tổ chức cho trẻ chơi III. Chơi tự do: - Cô bao quát trẻ chơi an toàn. - Trẻ hát - Trời nắng trời mưa ạ! - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát thời tiết - Trẻ trả lời - Ông mặt trời ạ! - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - trẻ lắng nghe, quan sát - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc thao tác vai: Tắm cho em búp bê, cửa hàng bán các loại nước giải khát... * GócHĐVĐV: Cho trẻ xâu vòng, hột hạt, xếp bể bơi * Góc sách chuyện: Cho trẻ xem tranh, ảnh về các hiện tượng tự nhiên * Góc vận động: Hát các bài hát về chủ đề, chơi với vòng, bóng.... HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung chính: Hướng dẫn trò chơi “ Bóng tròn to” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên trò chơi - Trẻ biết chơi, hứng thú chơi trò chơi “ Bóng tròn to” 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng chơi chơi cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ thích chơi trò chơi cùng cô, cùng bạn II: CHUẨN BỊ: - Trò chơi III: TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ ngồi theo hình chữ U - Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các con một trò chơi mới đấy là trò chơi: “ Bóng tròn to” các con có thích không nào? - Cô chơi mẫu 1 lần - Sau đó, cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ biết. - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô hỏi trẻ: các con vừa chơi trò chơi gì? * Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc, vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Trẻ ngồi hình chữ U - Có ạ! - trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe * Chơi tự do * Vệ sinh - trả trẻ: ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 26 tháng 4 năm 2016 ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nuớc - Cô trao đổi với phụ huynh về tình trạng học tập và sức khỏe của trẻ. * TDS: Tập theo nhạc bài “ Cho tôi đi làm mưa với” HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH PTNN: Bé tìm hiểu về nước I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được các đặc điểm của nước: Không màu, không mùi, không vị, không hình dáng.... - Trẻ biết được lợi ích của nước đối với cuộc sống. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ: Trẻ nói trọn câu. Rõ ràng, mạch lạc. 3. Th¸i ®é: - Trẻ cã ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước. II. CHUẨN BỊ: - 1 ly nước III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định ( 1-2p) - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời mưa” - Cô cùng trẻ chơi 2 lần 2. Nội dung 2.1: Hoạt động 1: Giới thiệu (1-2p) - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Khi trời mưa thì có gì rơi xuống? + Nước mưa rơi xuống đất thì có lợi ích gì? - À! Vậy bây giờ các có muốn biết nước có lợi ích như thế nào không? Vậy các con cùng cô tìm hiểu xem về nước nhé! 2.2: Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về nước(5-6p) - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Trời tối, trời sáng” - Cô có cái gì đây các con? - Cho trẻ quan sát ly nước. - Cô trò chuyện về nước: + Đây là gì? Người ta dùng nước để làm gì? + Nước có màu gì? Hình dạng của nó như thế nào? + Nước có mùi gì? Cho trẻ thử ngửi xem có mùi hay không? + Nước có vị như thế nào? Mời 2 trẻ lên uống nước cảm nhận về nước. + Khi nào thì chúng ta uống nước? + Nếu không có nước thì con người và mọi vật có sống được không? * Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn nước tiết kiệm, không xả nước bừa bãi. 2.3: Hoạt động 3: Chơi “Pha nước chanh” (1-2p) - Cô nêu cách chơi cho trẻ - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét, tuyên dươngg trẻ - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Có ạ! - Dạ - Trẻ chơi - Ly nước ạ - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ngửi - 2 trẻ lên uống thử - Khi chơi xong, ăn cơm xong ạ - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chú ý lắng nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I. HĐCMĐ: “Quan sát vòi nước máy chảy” - Cho trẻ đúng thành vòng tròn quanh vòi nước quan sát - Cô hỏi trẻ: + Muốn cho nước chảy chúng ta phải làm gì? + Các con thấy nước có màu gì không? + Nước có quan trọng với chúng ta không? * Cô khái quát: Khi chúng ta muốn lấy nước chúng ta phải mở vòi nước, nước là loại thể lỏng không có màu, không mùi, không vị. Nhưng nước chiếm một phần quan trọng trong cơ thể chúng ta và cả động vật và thực vật. * Giáo dục: Trẻ phải biết tiết kiệm nước không được lãng phí nước, phải giữ vệ sinh nguồn nước không được bỏ tay vào thùng nước. II. TCVĐ: “ Lộn cầu vồng” III.Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay, cầu trượt trên sân, cô chú ý bao quát trẻ - Trẻ quan sát vòi nước máy chảy - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Có ạ! - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi 3-4 lần - Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc thao tác vai: Tắm cho em búp bê, cửa hàng bán các loại nước giải khát... * GócHĐVĐV: Cho trẻ xâu vòng, hột hạt, xếp bể bơi * Góc sách chuyện: Cho trẻ xem tranh, ảnh về các hiện tượng tự nhiên * Góc vận động: Hát các bài hát về chủ đề, chơi với vòng, bóng HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trẻ : Vẽ cầu vồng I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải, tay trái giữ vở. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng cầm bút bằng tay phải 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ g÷ g×n vµ b¶o vÖ s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n. II. CHUẨN BỊ: - Bút vẽ cho trẻ, giấy A4 III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ - Cho trẻ chơi trò chơi “ Trốn cô, trốn cô” Hỏi trẻ: Cô đâu cô đâu À! Cô có gì đây các con? - Bức tranh vẽ gì đây? - Cầu vồng có hình dáng như thế nào? - Có những màu gì? - Các con có muốn vẽ được cầu vồng giống cô không? - Cô phát cho mỗi trẻ một tờ giấy a4 và bút màu cho trẻ vẽ cầu vồng - Cô quan sát trẻ vẽ và hướng dẫn những trẻ còn chưa biết cách cầm bút vẽ. - Kết thúc: Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình. Cô tuyên dương khuyến khích trẻ - Trẻ chơi - Cô đây cô đây - Bức tranh ạ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Có ạ - Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm * Chơi tự do: Trẻ c
File đính kèm:
- Giao_an_chu_de_mua_he.doc