Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Hoạt động: Đứng co một chân. Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa

I.Mục đích yêu cầu

- Kiến thức: Trẻ biết tên vạn động, trẻ biết đứng co bằng 1 chân giữ được thăng bằng không bị ngã. Trẻ biết chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa”.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giữ thăng bằng, rèn phản xạ nhanh, tính mạnh dạn tự tin cho trẻ.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

II. Chuẩn bị

a. Đồ dùng của cô: Sàn nhà sạch sẽ, băng dán

b. Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng.

 

doc10 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển thể chất - Hoạt động: Đứng co một chân. Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH NGÀY
TUẦN 3: ®å dïng ë LíP cña bÐ.
 (Từ ngày 20/9/2021 – 24/9/2021).
Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2021.
Phát triển thể chất (Thể dục)
Tên hoạt động: ĐỨNG CO MỘT CHÂN 
Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa
I.Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết tên vạn động, trẻ biết đứng co bằng 1 chân giữ được thăng bằng không bị ngã. Trẻ biết chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa”.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giữ thăng bằng, rèn phản xạ nhanh, tính mạnh dạn tự tin cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
a. Đồ dùng của cô: Sàn nhà sạch sẽ, băng dán 
b. Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng.
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức: 
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề 
- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.
2. Nội dung chính:
*. Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ đi các kiểu đi sau đó đứng thành hàng ngang.
*. Hoạt động 2: Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung tập bài: Máy bay.
+ Động tác 1: Máy bay cất cánh
+ Động tác 2: Máy bay tìm chỗ hạ cánh
+ Động tác 3: Máy bay hạ cánh
- Cô chú ý nhắc nhở, động viên trẻ tập đúng. Cô tích hợp giáo dục thêm về ATGT.
b. Vận động cơ bản: Đứng co một chân.
- Cô gọi 1 trẻ khá lên thực hiện
- Cô thực hiện mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích rõ vận động: Cô đứng trước vạch chuẩn. Tư thế tự nhiên hai tay giang ngang để giữ thăng bằng cô đứng trên chân phải và nhấc cao chân trái lên cách đất khoảng 10-12cm giữ thăng bằng trong khoảng 2-3 giây sau đó đổi chân. 
- Lần 3 cô tóm tắt lại.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho lần lượt trẻ lên thực hiện.
- Cho trẻ thi đua theo tổ.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.
*. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa.
- Cô hướng dẫn cách chơi: Các con giả làm những chú Thỏ rủ nhau đi tắm nắng vừa đi vừa nghe hiệu lệnh. Nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì các con hạy nhanh về chuồng của mình để trú mưa nhé. Bạn nào chạy chậm thì sẽ bị ướt và phải nhảy lò cò.
- Trẻ chơi trò chơi vận động cùng cô.
+ Giáo dục: Trẻ ngoan khi chơi không được xô đẩy bạn, muốn người khoẻ mạnh phải chăm tập thể dục. 
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng trong lớp
3. Kết thúc. Cô hướng trẻ ra chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ đi các kiểu đi sau đó đứng thành hàng
- Trẻ tập các động tác cùng cô 3-4 lần
- 1 trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát lắng nghe.
- Lần lượt từng trẻ thực hiện.
- Trẻ thi đua theo tổ.
- Trẻ lắng nghe và chơi trò chơi cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi nhẹ nhàng quang lớp
- Trẻ ra chơi.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.
.
.
Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021.
Phát triển nhận thức (NBTN)
Tên bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ĐỒ DÙNG Ở LỚP CỦA BÉ.
NDKH: TCVĐ: Bóng tròn to
I.Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng ở lớp như: Bút, giấy, đất nặn, biết công dụng của chúng. Biết chơi trò chơi “Bóng tròn to”
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, cung cấp vốn từ, luyện cách phát âm, nhằm triển ngôn ngữ mạch lạc, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.
-Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
 a. Đồ dùng của cô: Bút sáp màu, Hạt vòng, đất nặn....
 b. Đồ dùng của trẻ: Bút sáp màu, Hạt vòng, đất nặn.....
III. Hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ trò chuyện theo chủ đề "Đồ dùng ở lớp của bé"
- Cô cho trẻ hát bài : Đi nhà trẻ và đàm thoại về nội dung bài hát
- Cô giới thiệu bài. 
2. Nội dung chính:
*. Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới.
- Cô đưa hộp bút màu ra cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ về màu sắc, hình dáng, công dụng....
- Cho trẻ luyện phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
- Cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
- Hộp bút màu này có rất nhiều màu để tô màu cho bức tranh thêm đẹp.
*) Cô lại đưa tiếp Bút, Hạt vòng, Đất nặn ra cho trẻ quan sát, đàm thoại và hướng dẫn tương tự như trên. 
* Giáo dục: Bút, bút sáp màu, hạt vòngđều là đồ dùng học tập của lớp vì vậy khi dùng xong các con nhớ cất vào đúng nơi quy định không được tự ý lấy, nghịch đồ dùng sẽ nhanh hỏng các con nhớ chưa.
* Luyện tập.
- Cô cho lần lượt từng trẻ lên chỉ và gọi đúng tên các các đồ dùng ở lớp.
Hoạt động 2: Trò chơi: Tìm đúng đồ dùng theo tên gọi.
- Cô hướng dẫn cách chơi: Khi cô gọi tên đồ dùng nào thì các con chọn đúng đồ dùng đó giơ lên bằng tay phải và phát âm to, rõ ràng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3: NDKH. TCVĐ Bóng tròn to.
- Cô cho 1 trẻ nhắc lại cách chơi (nếu trẻ nhớ) 
+) Cách chơi: Cô và trẻ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn khi hát bóng tròn to cô cho trẻ đứng rộng ra khi hát bóng xì hơi cô và trẻ nắm tay nhau cùng đi vào, đến câu xem bóng ai to tròn cô và trẻ cùng đi ra tạo thành vòng rộng
- C« cho trÎ ch¬i cïng c« (C« quan s¸t, trß chuyÖn, khuyÕn khÝch trÎ ch¬i)
- C« hái trÎ tªn trß ch¬i
+ Giáo dục: Trẻ ngoan biết giữ gìn vệ sinh cá nhân khi nặn xong nhớ lau tay cho thật sạch, không được bôi đất nặn ra bảng, ra quần áo 
3. Kết thúc: Cô hướng trẻ ra chơi.
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ phát âm.
- Lắng nghe
- Lần lượt từng trẻ lên thực hiện theo yêu cầu
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi.
- Trẻ tham gia chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ ra chơi.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.
.
.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021.
Phát triển ngôn ngữ (LQVH).
Tên bài thơ: GĂNG TAY VÀ MŨ.
NDKH: Nghe hát bài Chiếc khăn tay
I.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ “Găng tay và mũ” của tác giả Tâm Giao. Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc thuộc thơ. Trả lời được một số câu hỏi của cô. Trẻ thích nhún nhảy theo giai điệu của bài nghe hát.
- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc rõ ràng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
- Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng cá nhân của mình.
II. Chuẩn bị:
a. Đồ dùng của cô: Tranh vẽ về nội dung bài thơ (hoặc găng tay, mũ thật)
b. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng
III. Hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức : 
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
* Giáo dục: Trẻ ngoan biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Cô giới thiệu bài: Găng tay và mũ của tác giả Tâm Giao.
2. Nội dung chính :
* Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức mới.
- Cô đọc bài thơ lần 1 hỏi trẻ bài thơ, tên tác giả?
- Cô đọc bài thơ lần 2 qua tranh. 
- Cho trẻ đọc bài thơ 2 lần cùng cô.
* Giảng nội dung bài thơ qua hình ảnh (hoặc vật thật): Bài thơ Găng tay và mũ của tác giả Tâm Giao nói về găng tay của bé có một đôi, khi đeo găng tay bé đeo cả hai chiếc vào mùa đông để giữ ấm và bảo vệ cho đôi tay. Mũ dùng để đội lên đầu khi đi ra đường hay đi học hoặc đi chơi.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 3
* Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Cô đàm thoại với trẻ theo nội dung bài thơ
+ Các con vừa được nghe bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?
+ Bài thơ nói về đồ dùng cá nhân của bé, Bạn nào kể tên đồ dùng đó?
+ Qua bài thơ các con phải như thế nào?
* Trẻ đọc thơ
- Cô cùng trẻ dọc bài thơ 2, 3 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc bài thơ
- Cô chú ý quan sát sửa sai, luyện đọc to, rõ ràng, lưu loát cho trẻ
*Giáo dục: Mũ là đồ vật để bé đội che nắng, che mưa. Các con phải giữ gìn cẩn thận, không được vứt mũ lung tung nhé.
* Hoạt động 3: NDKH: Nghe hát bài: Chiếc khăn tay
- C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t
- C« h¸t cho trÎ nghe 1, 2 lần.
- Khuyến khích trẻ tập hát và vận động cïng c« 2 lÇn
3. Kết thúc: Cô hướng trẻ ra chơi.
- Trò chuyện cùng cô.
- Lắng nghe
- Quan sát, Lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Quan sát, Lắng nghe
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô theo khả năng nhận thức của trẻ
- Trẻ đọc bài thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ.
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô hát
- Trẻ tập hát cùng cô
- Trẻ ra chơi.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.
.
.
Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021
 Phát triển nhận thức ( NBPB).
Tªn bài: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT h×nh trßn, h×nh vu«ng .
VĐTN: Bóng tròn to.
I. Mục đích yêu cầu :
-Kiến thức: TrÎ nhËn biÕt, ph©n biÖt vµ gäi tªn h×nh trßn, h×nh vu«ng, biÕt h×nh vu«ng cã c¹nh, h×nh trßn kh«ng cã c¹nh l¨n ®­îc, trÎ chän ®óng h×nh theo yªu cÇu cña c«. TrÎ høng thó vận động theo nhạc cùng cô. 
-Kỹ năng: RÌn kü n¨ng chó ý quan s¸t, ghi nhí, ph¸t triÕn t­ duy ng«n ng÷ cho trÎ
 -Thái độ: TrÎ biÕt gi÷ g×n ®å dïng, ®å ch¬i. 
II. Chuẩn bị:
a. Đồ dùng của cô: H×nh trßn, h×nh vu«ng, b¶ng.
b. Đồ dùng của cô trẻ: H×nh trßn, h×nh vu«ng, b¶ng.
 III. Hình thức tổ chức:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. æn ®Þnh tæ chøc:
- Trß chuyÖn víi trÎ theo chủ đề mét sè ®å dïng ®å ch¬i.
- C« giíi thiÖu bµi.
2. Néi dung chÝnh :
 *Ho¹t ®éng 1: Cung cÊp kiÕn thøc míi 
- C« vµ trÎ chän h×nh tròn gi¬ lªn.
- Hỏi trẻ tên của hình, hình dạng, màu sắc
- C« cho trÎ phát âm h×nh trßn theo líp, c¸ nh©n.
- C« cho trÎ tri giác h×nh trßn, nói cảm nhận về hình tròn và lăn hình tròn
+ Với hình vuông cô cũng làm tương tự như hình tròn
*Ho¹t ®éng 2: LuyÖn tËp: 
- C« cho lÇn l­ît tõng trÎ lªn t×m, chØ vµ ®äc h×nh trßn, h×nh vu«ng. 
*Liªn hÖ thùc tÕ: Cho trÎ t×m xung quanh líp xem cã ®å ch¬i, ®å dïng nµo gièng h×nh trßn, h×nh vu«ng.
* Trß ch¬i: Chän h×nh theo yªu cÇu cña c«. 
- C« phæ biÕn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i.
- C« cho trÎ ch¬i 2, 3 lÇn
- C« chó ý söa sai cho trÎ.
* Gi¸o dôc: C¸c con ph¶i biÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i cña líp, khi ch¬i xong ph¶i biÕt cÊt vµo ®óng n¬i quy ®Þnh, nÕu vøt ®å ch¬i bõa bµi sÏ lµm líp häc kh«ng ®­îc s¹ch sÏ gän gµng.
*Ho¹t ®éng 3: VĐTN: Bóng tròn to.
- Cô nhắc lại các động tác trong bài vận động (nếu trẻ không nhớ)
- Cô cho trẻ vận động cùng cô 2-3 lần.
- Cô động viên khuyến khích để trẻ hứng thú vận động
3. KÕt thóc: Cho ra ch¬i.
- Trß chuyÖn cïng c«.
- L¾ng nghe.
- TrÎ chọn h×nh trßn
- TrÎ trả lời
- Trẻ phát âm
- Trẻ tri giác hình tròn, nói cảm nhận và lăn hình tròn
- LÇn l­ît c« cho tõng trÎ lªn t×m h×nh theo yªu cÇu cña c«.
- TrÎ liªn hÖ thùc tÕ
- Trẻ l¾ng nghe
- Trẻ tham gia ch¬i trß ch¬i
- L¾ng nghe
- Trẻ vận động cùng cô.
- Trẻ ra ch¬i.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.
.
.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021.
Ph¸t triÓn thÈm mü (Tạo hình).
Tên hoạt động: TÔ MÀU CHIẾC CỐC
Nghe h¸t bài: ChiÕc kh¨n tay
I. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba đầu ngón tay, tay trái giữ vở biết tô màu không chờm ra ngoài để tô được chiếc cốc. Thích nghe hát
-Kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi ngay ngắn, sự kiên trì và tính sáng tạo ở trẻ, rèn khả năng cảm thụ âm nhạc. 
-Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cô: Tranh mẫu của cô đã tô, tranh mẫu chưa tô, bút màu, bảng , giá treo sản phẩm. Nhạc
- Đồ dùng của cô trẻ: Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ đủ cho trẻ .
III. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức :
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Giới thiệu bài.
2. Nội dung chính :
* Hoạt động 1: Giới thiệu mẫu.
- Cô đưa mẫu tô ra cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ về bức tranh, hình dạng, màu sắc, bố cục của bức tranh?
- Cô tô mẫu vừa tô vừa phân tích các kỹ năng trong khi tô màu. “Tay phải cô cầm bút sáp màu xanh, tay trái cô giữ vở, cô tô cái cốc từ trên xuống dưới, từ trái sang phải cô di màu đều tay không tô chờm ra ngoài vậy là cô đã tô xong cái cốc màu xanh rồi đấy các con thấy có đẹp không?
*Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:
 Cô cho trẻ tô màu cái cốc theo sự hướng dẫn của cô.
 Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát nhắc nhở trẻ. 
*Trưng bày sản phẩm: Cô nhận xét chung, cá nhân trẻ.
+ Giáo dục: Các con ạ cái cốc là đồ dùng trong gia đình khi dùng uống nước xong các con nhớ cất vào đúng nơi quy định nhé.
* Hoạt động 3: NDKH: Nghe hát bài: Chiếc khăn tay
- C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t
- C« h¸t cho trÎ nghe 1, 2 lần.
- Khuyến khích trẻ tập hát và vận động cïng c« 2 lÇn
3. Kết thúc: Cô cho ra chơi.
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát, lắng nghe và đàm thoại về bức tranh mẫu của cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện tô màu Chiếc cốc
- Lắng nghe và quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và vận động theo cô
- Trẻ ra chơi.
Đánh giá trẻ cuối ngày:
.
.
.
DUYỆT GIÁO ÁN
( Từ ngày 20/9/2021 đến 24/9/2021)
..
Người duyệt

File đính kèm:

  • docTUẦN 3 NĂM 2021.doc
Giáo Án Liên Quan