Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Bé biết gì về bản thân - Tên hoạt động: Phát triển thể chất: Những bức tranh vui vẻ, buồn rầu, giận dữ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trẻ biết các trạng thái cảm xúc khác nhau vui, buồn, giận dữ, ngạc nhiên, xấu hổ qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận.

2. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng biểu đạt cảm xúc của mình bằng các cách khác nhau lời nói, cử chỉ, nét mặt.

- Trẻ có kỹ năng cầm bút vẽ, tô màu, trả lời các câu hỏi của cô.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô

- Giáo án, tranh ảnh biểu lộ các cảm xúc

2. Đồ dùng của trẻ

- Đồ dùng: Sáp màu, giấy, bàn ghế đủ cho trẻ, giá treo tranh

- Tâm thế cô và trẻ thoải mái tham gia vào hoạt động

 

doc4 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy học lớp chồi - Chủ đề: Bé biết gì về bản thân - Tên hoạt động: Phát triển thể chất: Những bức tranh vui vẻ, buồn rầu, giận dữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN 
CHỦ ĐỀ: BÉ BIẾT GÌ VỀ BẢN THÂN
TÊN HOẠT ĐỘNG: PTTC
Những bức tranh vui vẻ, buồn rầu, giận dữ
Đối tượng: Mẫu giáo lớn
Thời gian: 30-35 phút
Người dạy: Quàng Thị Nhung
Ngày dạy: 12/10/2016
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trẻ biết các trạng thái cảm xúc khác nhau vui, buồn, giận dữ, ngạc nhiên, xấu hổ qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận.
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng biểu đạt cảm xúc của mình bằng các cách khác nhau lời nói, cử chỉ, nét mặt.
- Trẻ có kỹ năng cầm bút vẽ, tô màu, trả lời các câu hỏi của cô.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Giáo án, tranh ảnh biểu lộ các cảm xúc
2. Đồ dùng của trẻ
- Đồ dùng: Sáp màu, giấy, bàn ghế đủ cho trẻ, giá treo tranh
- Tâm thế cô và trẻ thoải mái tham gia vào hoạt động
3. Địa điểm: Trong lớp
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gợi mở
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Mình cùng thể hiện”
* Cách chơi
- Khi cô nói mình cùng thể hiện khuôn mặt vui 
( Buồn, giận dữ )
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Sau mỗi lần chơi cô hỏi trẻ
2. Trò chuyện
- Cô đàm thoại với trẻ cho trẻ nói lên suy nghĩ của mình 
+ Điều gì làm con vui ?
- Cô chốt lại ý trẻ
+ Điều gì làm con sợ hãi nhất ?
- Cô chốt lại ý trẻ
+ Điều gì làm con buồn ?
- Cô chốt lại ý trẻ
3. Trẻ thực hành
- Cô cho trẻ tự chọn một sắc thái biểu hiện tình cảm để vẽ như: Nét mặt vui, buồn, giận dữ.
- Cô hỏi ý định của trẻ
- Cho trẻ thực hiện
- Cô động viên gợi ý trẻ vẽ 
- Khi trẻ vẽ xong cô cho lên treo bức tranh của mình 
- Hỏi trẻ về bài vẽ của mình?
- Cô nhận xét
4. Kết thúc
- Trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Khi con được tặng quà, đi chơi
- Trẻ lắng nghe
- Khi con ở nhà một mình
- Cô chốt lại ý trẻ
- Khi con bị ốm, không có bạn chơi cùng,
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nói
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lên treo tranh
- Trẻ tự nói về bức tranh mình
- Nhẹ nhàng đi ra ngoài
TRÒ CHƠI MỚI
Chạy tiếp cờ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi
- Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo. 
2. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng chơi, chơi đúng cách, đúng luật chơi, kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻ lời các câu hỏi của cô
 3.Thái độ
- Trẻ chơi với bạn đoàn kết, hứng thú tham gia chơi.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Xắc xô
- Hoa nhựa, lọ
2. Chuẩn bị của trẻ
- Đồ chơi: 3 lá cờ , 3 ghế nhựa
- Tâm thế vui vẻ, thoải mái
3. Địa điểm: Ngoài sân
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ hát " Ồ sao bé không lắc"
- Chúng mình vừa hát bài gì ? 
- Trong bài hát nói đến bộ nào của cơ thể ? 
- Muốn cho các bộ phận trên cơ thể luôn khỏe mạnh chúng mình làm gì?
=> Trên cơ thể chúng mình có rất nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đó đều có chức năng riêng như tay để cầm nắm, chân để đi,... Vậy để xem những bộ phận trên cơ thể chúng mình vận động như thế nào, Bây gời cô sẽ cho chúng mình cùng đi chơi trò chơi " Chạy tiếp cờ " 
2. Cách chơi, luật chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi:
* Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 3 đội bằng nhau ( đội hoa hồng, đội hoa cúc và đội hoa sen ). Các đội xếp thành hàng dọc, 3 bạn đầu hàng cầm cờ, ghế cách chúng mình khoảng 2m. Khi cô hô " Hai, ba, bắt đầu " thì ba bạn cầm cờ phải chạy nhanh về phía ghế vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, bạn thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, đội nào hết lượt trước là đội thắng cuộc. 
- Luật chơi: Phải cầm lấy cờ và chạy vòng qua ghế, đội về nhất được thưởng 3 bông hoa, đội về thứ 2 được thưởng 2 bông hoa, đội về thứ 3 được thưởng 1 bông hoa
3. Cô chơi mẫu
- Cô và 2 trẻ khá chơi mẫu
4. Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần, mỗi lần chơi cô hỏi kết quả 3 đội
- Cô bao quát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ khi cần.
- Cô cho trẻ đếm số hoa các đội
- Hỏi trẻ tên trò chơi?
- Cô nhận xét chung giờ chơi hôm đó.
5. Kết thúc
 - Cho trẻ nhẹ nhàng chuyển hoạt động
- Trẻ hát
- Ồ sao bé không lắc
- Đầu, tay,..
- Tập thể dục, ăn uống đủ chất...
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe cách chơi
- Trẻ nghe luật chơi
- Trẻ chơi cùng cô
- Trẻ chơi 2 - 3 lần
- Trẻ đếm
- Chạy tiếp cờ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ra chơi

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN PHÁT TRI-N TÌNH C-M - Copy.doc
Giáo Án Liên Quan