Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Nhánh 1: Nghề nghiệp của bố mẹ

1.Nội dung: tập với bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”.

2.Mục đích yêu cầu

+ Trẻ tập đúng các động tác thể dục sáng theo lời bài hát

+ Rèn sự phát triển các cơ vận động.

+ Trẻ có ý thức rèn luỵên thân thể.

3.Chuẩn bị: sân tập bằng phẳng sạch sẽ.kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.

- Cách tiến hành

 

doc129 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp - Nhánh 1: Nghề nghiệp của bố mẹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhánh1: Nghề nghiệp của bố mẹ
( Thời gian thực hiện từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 11 năm 2010).
KẾ HOẠCH TUẦN
THỂ DỤC SÁNG
1.Nội dung: tập với bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
2.Mục đích yêu cầu
+ Trẻ tập đúng các động tác thể dục sáng theo lời bài hát
+ Rèn sự phát triển các cơ vận động.
+ Trẻ có ý thức rèn luỵên thân thể.
3.Chuẩn bị: sân tập bằng phẳng sạch sẽ.kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi bằng mũi chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh chậm. sau đó xếp hàng theo tổ.
2. Thể dục sáng tập với lời ca “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Động tác hô hấp: thổi nơ bay.
- Động tác tay: hai tay ra trước, lên cao.
- Động tác chân: bước 1chân lên trước tay đưa cao cúi gập người tay hạ xuống.
- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước.
- Động tác bật: Nhảy co 1 chân.
3. Trò chơi: Bóng tròn to
Cách chơi: trẻ hát và vận động theo bài hát bóng tròn.
4. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân.
Trẻ khởi động
Trẻ tập với lời ca
Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Trẻ đi nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
* Trò chơi sáng tạo
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non
Góc phân vai: Cô giáo dạy học
Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
Góc học tập: Vẽ tô màu tranh tặng cô.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh.
I. Mục đích yêu cầu
Trẻ biết cách chơi các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.
Các góc lien kết với nhau trong các trò chơi.
Đoàn kết, giúp đỡ nhau.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu, các góc chơi.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thoả thuận chơi:
 - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: “nghề nghiệp”.
Bây giờ chúng ta đang học chủ đề gì?
cho trẻ đi xem tranh chủ đề.
Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc:
Cô nói nội dung các góc. Cho trẻ lựa chọn.ban nào muốn chơi ở góc nào thì về góc đấy chơi.
Giáo dục trẻ trong khi chơi giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với các bạn.
2. Quá trình chơi: 	
 - Cô đi đến từng góc quan sát hướng dẫn trẻ chơi.
 - Con đang làm gì vậy?
 - Làm như thế nào?
 - Cô gợi ý để trẻ làm đẹp hơn.
3. Nhận xét
 Cô đi đến từng góc quan sát, cho trẻ đại diện nhóm đó nói lại công việc, và giới thệu kết quả chơi.
- Cho cả lớp về góc chủ đạo tham quan kết quả chơi.
 - Cô nhận xét, bổ sung, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ cất đồ chơi.
Chủ đề gia đình
Bố, mẹ
Trẻ chọn góc chơi
Trẻ chơi 
Trẻ trả lời
Trẻ miêu tả
Trẻ nêu công việc và kết quả chơi
Trẻ đến góc chủ đạo
Trẻ nghe
Trẻ cất đồ chơi
KẾ HOẠCH NGÀY:
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1.Đón trẻ- thể dục sáng- điểm danh
a. Đón trẻ: 
- Cô nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
c. Trò chuyện: Trò chuyện về ngày đầu tuần
Yêu cầu: trẻ biết thứ tự các thứ trong tuần.
Tiến hành: 
- Cô đố cả lớp mình biết hôm nay là thứ mấy?
-Thứ hai là ngày gì trong tuần?
- Tiếp theo là các thứ nào trong tuần?
- Ngày nào chúng mình được nghỉ học?
- Nghỉ học chúng mình thường làm những công việc gì?
=>Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ, ông bà.
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tạo hình: Vẽ tranh tặng cô
 I. Mục đích yêu cầu:
 1, Kiến thức: Trẻ biết vẽ hoa, lá để tạo nên một bức tranh để tặng cô giáo nhân ngày 20-11
 2, Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ, tô màu.
- Phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng.
 3, Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý nghề giáo viên, nhớ ơn cô giáo.
II. Chuẩn bị: Bút màu, giấy vẽ cho trẻ.
-Tranh mẫu cho trẻ xem.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú. 
Cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cô”
 Trò chuyện về nội dung bài thơ. Bài thơ nói về gì? 
 Các bạn nhỏ hái hoa tặng cho ai? Vào ngày gì mà các bạn tặng hoa cho cô giáo của mình? 
 Còn các con sẽ làm gì để tặng cho cô giáo của mình? 
2. Vào bài
a.Quan sát tranh mẫu:
Không riêng các bạn mà tất cả mọi người đều nhớ đến ngày tết của cô giáo mình, cô cũng đã chuẩn bị sãn một món quà nhỏ để tặng cho cô giáo của cô đấy các bạn có muốn xem không?
 Cho trẻ quan sát tranh gợi ý. Hướng trẻ đàm thoại về nội dung tranh, về những nét vẽ, cách sắp xếp bố cục, cách tô màu...
 - Hỏi ý tưởng của trẻ sẽ vẽ hoa gì? Vẽ như nào? Cần gì mới vẽ được tranh? Tô màu như nào...( Hỏi 3 - 4 trẻ )
 b.Trẻ vẽ tranh:
 Cô đã chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho các bạn vẽ hoa tặng cho cô giáo của mình rồi, bây giờ các bạn hãy về chỗ ngồi để chúng mình cùng thi xem ai là người vẽ đẹp nhất nhé.
 Tất cả hãy cầm bút lên tay, cầm bút như nào để vẽ đẹp? Các bạn đã sãn sàng chưa? Chuẩn bị. Bắt đầu...
 Trẻ thực hiện ý tưởng của mình, cô đi quan sát và gợi ý cho trẻ để trẻ thực hiện hoàn chỉnh tác phẩm của mình. Gợi ý cho trẻ cách vẽ cánh hoa, ( Hoa cúc thì vẽ cánh nhỏ, hoa hồng vẽ cánh to tròn...)
c.Trưng bày nhận xét sản phẩm. 
Cho trẻ tự nhận xét tranh của bạn mình, nêu ra ý thích, giải thích được vì sao lại thích bức tranh đóKhuyến khích trẻ nêu ý tưởng của mình khi vẽ bức tranh như của bạn
 Cô tổng hợp tất cả những ý kiến nhận xét của trẻ, nêu ra những bức vẽ đep, sáng tạo, bố cục hợp lý, khuyến khích động viên những bức vẽ chưa sáng tạo, bổ sung cho trẻ nhận ra.
 Các cô giáo sẽ rất vui khi nhận được món quà này của chúng mình, khen những trẻ vẽ đẹp.
 3.Kết thúc : Hát bài hát “ Cô giáo” chuyển hoạt động tiếp theo.
Trẻ đọc thơ
Nói về ngày 20-11
Tặng cô
Trẻ trả lời
Có ạ!
Trẻ nêu ý tưởng
Trẻ vẽ tranh
Trẻ vẽ tranh
Trẻ nhận xét sản phẩm của mình
Trẻ nghe
Trẻ hát cùng cô.
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: Quan sát thời tiết 
 Trò chơi: - Trò chơi vận động: Chèo thuyền
- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ
1, Mục đích yêu cầu:
 -Trẻ nhận biết thời tiết của ngày hôm đó và biết nêu lên nhận xét của mình.
 - Luyện chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ biết cách ăn mặc phù hợp theo thời tiết.
 2. Chuẩn bị: 
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát 
3. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan rồi.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
b,Quan sát đàm thoại:
 Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
 - Gợi ý trẻ quan sát và nêu lên nhận xét của mình về bầu trời.
 - Các con hãy nhìn lên bầu trời nào;
 Có nhìn được không? Vì sao lại phải nheo mắt lại?
 Trời nắng thì bầu trời có màu gì? 
 Ngoài bầu trời màu xanh còn có gì nữa?
 Đám mây màu gì?
 Trời mưa có mây trắng không? Vì sao?
 => Giáo dục trẻ biết phòng bệnh theo mùa;
 c.Trò chơi: Trò chơi vận động: Chèo thuyền trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ.
. (trẻ chơi 3- 4 lần).
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:
- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
Trẻ trả lời
Trẻ đi đến nơi quan sát
Trẻ trả lời
Màu xanh
Còn có mây
Không, có mây đen
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi tròchơi
Trẻ trả lời
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
*Nội dung hoạt động:
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non
- Góc phân vai: Cô giáo dạy học
- Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Góc học tập: Vẽ tô màu tranh tặng cô.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh
*Chuẩn bị:
 - Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa.
 - Góc phân vai: Bàn ghế.
 - Góc học tập: Bút màu,giấy vẽ.
 - Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
 *Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần) 
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Tên hoạt động: Làm quen với bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân ”
 - Mục đích yêu cầu: Trẻ chú ý và hát theo cô.
 - Chuẩn bị: Nội dung bài hát..
 - Cách tiến hành: 
Hoạt độngcủa cô
Hoạt động của trẻ
1 .Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ nghề nghiệp”.
2.Vào bài
2.1. Cô hát cho trẻ nghe
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung baì hát.
bài hát có hay không các con? chúng
mình có muốn hát cùng cô không?
2.2. Dạy trẻ hát
Cô cho trẻ hát theo cô từng câu.
- Cho trẻ hát theo từng đoạn và sau đó cả bài.
- chú ý sửa sai cho trẻ.
-Cho trẻ hát theo nhạc đệm.
3. Kết thúc
Cô nhận xét giờ học.
chuyển sang hoạt động tiếp theo.
Trẻ chơi trò chuyện
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ hát
Trẻ hát
H- NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cách tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 2 là ngày gì trong tuần? 
- Bạn nào cho cô biết hôm nay lớp mình có bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? vì sao? 
- Cho trẻ nhận xét các bạn trang lớp, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan.
* Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số trẻ đến lớp:..
- Số trẻ vắng mặt:.
- Tình hình chung về trẻ trong ngày
- Sự việc tích cực và chưa tích cực:.
..
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1. §ãn trÎ- ThÓ dôc s¸ng- Trß chuyÖn
a. §ãn trÎ: 
- Nh¾c trÎ chµo hái, cÊt ®å dïng c¸ nh©n đóng n¬i quy ®Þnh. 
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trÎ.
b. ThÓ dôc s¸ng: Bµi tËp víi lêi ca: “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
c,Trß chuyÖn: : Trß chuyÖn về công việc của bố mẹ trẻ.
+ Môc ®Ých: TrÎ biÕt tên gọi,công việc của những người thân trong gia đình.
+ TiÕn hµnh: - Hôm nay ai đưa con đi học?
- Ngoài mẹ ra trong gia đình con còn những ai?
- Bố con làm nghề gì?
- Chị con làm gì?
- Chúng mình có yêu quý những người thân trong gia đình mình không?
- Chúng mình phải làm gì để cho mọi người luôn yêu thương mình?
* Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thương mọi người.
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Môi trường xung quanh: Trò chuyện về một số nghề phổ biến
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết công việc chính, những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo ra.
2. Kĩ năng:- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý lắng nghe.
3. Thái độ:Trẻ biết yêu mến quý trọng người lao động, yêu lao động.
II. Chuẩn bị:
   Tranh ảnh về một số nghề: Nghề Bác sĩ, Nghề nông dân, nghề giáo viên, nghề bộ đội.
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú 
Cô và trẻ hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
2.Vào bài:
* Cô cho trẻ đi đến góc tranh về nghề bộ đội
    - Trẻ chơi
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Sân trường
- Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
a, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nêu lên những nhận xét của mình về sân trường.
 - Luyên chơi trò chơi.
 - Giáo dục trẻ biết phòng bệnh theo mùa.
 b. Chuẩn bị: 
-Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ.
- Địa điểm quan sát 
c. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 a. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ?
- Cô thấy lớp mình đã học rất ngoan rồi.bây giờ cô sẽ cho các con đi đến thăm một nơi.trước khi đi cô hỏi cả lớp xem có bạn nào bị làm sao không? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.
b,Quan sát đàm thoại:
Đưa trẻ đến địa điểm quan sát.
 - Gợi ý trẻ quan sát và nêu lên nhận xét của mình về sân trường.
- Cô hỏi: chúng ta đang đứng ở đâu? sân trường có gì?
sân trường là nơi để làm gì?
Trên sân có ai?
Ngoài ra còn có những gì?
Sân trường là nơi chúng ta vui chơi, học tập.chính vì vậy muốn cho sân trường luôn sạch đẹp thì phải làm gì?
* Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi.
c.Trò chơi: Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: Tập tầm vông.
. (trẻ chơi 3- 4 lần).
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:
- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì? con thích được làm gì ? vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động.
- Cho trẻ rửa tay, vào lớp.
Trẻ trả lời
Trẻ đi đến nơi quan sát
Trẻ trả lời
Để học tập và vui chơi
Có các anh chị tiểu học
Có cây,xe đạp, xe máy
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ trả lời
Trẻ rửa tay.
D- HOẠT ĐỘNG GÓC
*Nội dung hoạt động:
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non
- Góc phân vai: Cô giáo dạy học
- Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về chủ đề nghề nghiệp.
- Góc học tập: Vẽ tô màu tranh tặng cô.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh
*Chuẩn bị:
 - Góc xây dựng: Gạch,các khối gỗ, thảm cỏ, cây hoa.
 - Góc phân vai: Bàn ghế.
 - Góc học tập: Bút màu,giấy vẽ.
 - Góc nghệ thuật: Đồ dùng âm nhạc.
- Góc thiên nhiên: Chậu cây xanh.
 *Cách tiến hành: (Theo kế hoạch đầu tuần) 
E- HOẠT ĐỘNG VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay.
- Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn.
- Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn.
- Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng.
3, Ngủ trưa:
G –HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1,Hoạt động vệ sinh: “ Rửa mặt”
* Yêu cầu: Trẻ biết rửa mặt theo trình tự .
- Biết rửa mặt sạch sẽ.
* Chuẩn bị: nước sạch, khăn lau..
* Cách tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định
- cô trò chuyện với trẻ về các bô phận cơ thể.
- Muốn cho các bộ phận cơ thể luôn khỏe mạnh sạch sẽ chúng miình phải làm gì?
- Chúng mình hãy xem cô làm gì để cho khuôn mặt sạch hơn nhé!
* Cô làm mẫu.
* Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện.
* Cô nhận xét: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
Trẻ trả lời
Trẻquan sát
Trẻ rửa mặt
H- NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
- Cách tiến hành:
- Hôm nay là thứ mấy các con?
- Thứ 3 là ngày gì trong tuần? 
- Bạn nào cho cô biết hôm nay lớp mình có bạn nào ngoan, bạn nào chưa ngoan? vì sao? 
- Cho trẻ nhận xét các bạn trang lớp, cô nhận xét chung.
- Cho trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan`
* Nhật ký cuối ngày:
- Tổng số trẻ đến lớp:..
..
- Số trẻ vắng mặt:.
 .
- Tình hình chung về trẻ trong ngày
- Sự việc tích cực và chưa tích cực:.
..
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
A- HOẠT ĐỘNG ĐẦU GIỜ
1. §ãn trÎ- ThÓ dôc s¸ng- Trß chuyÖn
a. §ãn trÎ: 
- Nh¾c trÎ chµo hái, cÊt ®å dïng c¸ nh©n dóng n¬i quy ®Þnh. 
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trÎ.
b. ThÓ dôc s¸ng: Bµi tËp víi lêi ca: “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
c,Trß chuyÖn: : Trß chuyÖn về nghề giáo viên.
+ Môc ®Ých: TrÎ biÕt công việc và dụng cụ của nghề giáo viên.
+ Tiến hành: - Buổi sáng khi dánh răng rửa mặt, ăn sáng xong các con đi đâu?
- Đến trường để làm gì?
- Đến lớp các con gặp ai?
- Cô giáo của con tên gì?
- Cô thường làm những công việc gì?
-Khi dạy học cô thường dùng gì?
- các con thấy côgiáo có vất vả không?
- Các con phải làm gì để cô giáo vui lòng.
=> Giáo dục trẻ biết vâng lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi.
B- HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Tiết 1: Hoạt động: Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân
Nội dung kết hợp: Nghe hát: “ Xe chỉ luồn kim”.
 Trò chơi: Nghe xắc xô thỏ nhảy vào chuồng
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:- TrÎ thuéc bµi h¸t, h¸t ®óng lêi, thÓ hiÖn ®îc t×nh c¶m qua bµi h¸t.
 - L¾ng nghe c« h¸t, biÕt hưëng øng cïng c«.
 - Tham gia høng thó vµo trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng: Giúp trẻ phát triển tai nghe.
3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề.
II. Chuẩn bị
1.Chuẩn bị của cô: Nội dung bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, “ Xe chỉ luồn kim”.
- Dụng cụ âm nhạc: đài đàn, xắc xô, phách tre,trống lắc.
2. Chuẩn bị của trẻ: Vòng, Xắc xô.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài .
- Cho trẻ đi quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì? Chú công nhân đang làm gì?
- Cô giới thiệu bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân”.
2. Vào bài
a. Cô hát mẫu
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2: giới thiệu nội dung bài hát.Bạn nhỏ rất yêu quý, nhớ ơn cô chú công nhân.
b. Dạy trẻ hát
- Cô dạy trẻ hát theo cô từng câu.
- Cho trẻ hát theo cô cả bài.
- Cả lớp hát 2-3 lần.
- Tổ nữ hát, tổ nam hát.
- Hát theo hiệu chỉ tay của cô.
- Nhóm trẻ hát.
- Cá nhân trẻ hát.
2. Nghe hát: Xe chỉ luồn kim
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca.
- Cho trẻ nghe băng. Giới thiệu nội dung bài hát.
3. Trò chơi
Nghe xắc xô thỏ nhảy vào chuồng
Cách chơi: Cô để 3-4 vòng cho -5 trẻ lên chơi . khi cô lắc xắc xô chậm trẻ đi ở ngoài vòng khi cô lắc xắc xô nhanh trẻ nhảy nhanh vào chuồng. mỗi vòng chỉ được đứng một bạn. ai chậm chân sẽ phải nhảy lò cò.
Trẻ chơi 3-4 lần.
4. Kết thúc: 
- Hôm nay cô dạy cho các con bài hát gì?
- Cô hát cho các con nghe bài gì?
- Cho các con chơi trò chơi gì?
- Cô nhận xét giờ học, cho trẻ hát lại bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân”.
Trẻ quan sát tranh
Trẻ trả lời
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ hát
Trẻ hát
Trẻ hát
Trẻ hát
Trẻ nghe
Trẻ nghe
Trẻ chơi trò chơi
Bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”.
Bài hát “ Xe chỉ luồn kim”.
Trò chơi “ Nghe tiếng xắc xô thỏ nhảy vào chuồng”.
Trẻ hát.
Trò chơi chuyển tiết: kéo cưa lừa xẻ.( Trẻ chơi 2-3 lần).
Tiết 2. Thể dục giờ học: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát, chuyền bóng qua đầu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
    - Dạy trẻ đi trên ghế băng, đầu đội túi cát và chuyền bóng qua đầu.
    - Khi đi trên ghế băng, mắt nhìn thẳng phía trước. Tay đặt túi cát trên đầu đi thẳng mà túi cát không rơi.
    - Khi chuyền bóng trẻ biết cầm bóng bằng hai tay và khi chuyền phải hơi ngả người ra sau, chuyền bóng qua đầu và bạn sau biết đỡ bóng bằng hai tay.
2. Kĩ năng: Phát triển cơ tay, cơ chân, rèn sự tự tin mạnh dạn.
3. Thái độ:Giáo dục trẻ có kỉ luật, nề nếp lớp.
II. Chuẩn bị:
    - Hai ghế thể dục, 4 túi cát, 4 quả bóng.
    - Vẽ hai vạch thẳng dài 1,5 cm.
III. Cách tiến hành:
Giáo viên
Trẻ
1. Khởi động:
 - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiễng chân ,đi thường , đi gót chân, đi thường , đi khom lưng , đi dậm chân ,chạy chậm ,chạy nhanh , nhanh hơn , chạy chậm , về đội hình hàng dọc , hàng ngang tập BTPTC.
2. Trọng động:
   a. Bài tập phát triển chung:
  * Tay 1:
  - TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi.          
* Chân 3:          
 * Bụng 1: 
  * Bật 3: Bật tách khép chân
 b. Vận động cơ bản:
- Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vận động mới đó là "đi trên ghế băng, đầu đội túi cát".
- Bây giờ lớp chú ý xem cô làm nha.
 + Lần 1: Không giải thích.
 + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích.
 - TTCB: Cô bước chân lên ghế, tay đặt túi cát trên đầu. Đầu ngẩng, mắt nhìn thẳng phía trước. Khi có hiệu lệnh đi, cô tự nhiên giữ thăng bằng không để túi cát rơi xuống. Đến đầu ghế cô cầm túi cát xuông tay bước xuống ghế bỏ túi cát vào rổ và đi về cuối hàng đứng.
 - Cô mời một bạn lên làm thử.
 - Sau đó cô cho cả lớp thực hiện 3 - 4 lần.
- Cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ.
- Nãy giờ cô thấy lớp mình học giỏi. Bây giờ cô sẽ cho lớp mình vận động chuyền bóng qua đầu.
+ Cô thực hiện lần 1: Không giải thích
 + Cô thực hiện lần 2: Vừa làm vừa giải thích.
 - TTCB: Hai tay cô cầm bóng giơ thẳng lên cao. Khi có hiệu lệnh chuyền, cô hơi ngã người ra sau và chuyền bóng. Bạn phía sau đỡ bóng bằng hai tay, cứ tiếp tục đến cuối hàng và quay ngược lại.
 - Trẻ thực hiện 2,  3 lần.
 -  Cô khuyến khích động viên trẻ.
3. Hồi tỉnh:
 - Đi nhẹ nhàng, hít thở.
4. Kết thúc:
  -  Nhận xét, tuyên dương.
- Thực hiện 5l x 4n
- Thực hiện 5l x 4n
- Thực hiện 4l x 4n
- Thực hiện 4l x 4n
- Đi trên ghế băng, đầu đội túi cát.
- Mời 1 trẻ.
- Trẻ thực hiện
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát : Các anh chị tiểu học.
Trò chơi : Trò chơi vận động: Chèo thuyền
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
I. Yêu cầu.
- Trẻ biết một số hoạt động của các anh chị tiểu học trong giờ ra chơi.
- Biết chơi trò chơi, chơi đoàn kết với

File đính kèm:

  • docnghe_nghiep.doc
Giáo Án Liên Quan