Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp và ngày 22/ 12

1. Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động :

- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.

- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.

- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.

- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 2392 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Nghề nghiệp và ngày 22/ 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ:
NGHỀ NGHIỆP VÀ NGÀY 22/12
Thời gian: 4 tuần.
Tháng 12 năm: 2016-2017
 Tuần 1: Từ ngày 28/11 đến ngày 4/12/2016. 
 Tuần 2: Từ ngày 5/12 đến ngày 11/12/2016. 
 Tuần 3: Từ ngày 12/12 đến ngày 18/12/2016.
 Tuần 4: Từ ngày 19/12 đến ngày 25/12/2016
 Độ tuổi: 4 – 5 tuổi 
 Họ và tên giáo viên: Pơ Loong Thùy Liên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
NGHỀ NGHIỆP VÀ NGÀY 22/12
Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 28/11/2016 đến ngày 25/12/2016)
 Chủ đề nhánh 1 : Bé thích nghề nào?(1 tuần)
 Chủ đề nhánh 2 : chú công nhân tài ba (1 tuần)
 Chủ đề nhánh 3 : Bé làm bác sĩ(1 tuần)
 Chủ đề nhánh 4 : Chú bộ đội cháu yêu(1 tuần)
1) Mục tiêu, nội dung và hoạt động giáo dục của chủ đề 
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.
- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và cách chế biến đơn giản.
- Trẻ hiểu được ích lợi của ăn uống hợp vệ sinh, ăn đủ chất.
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.
- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
 Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
- Bụng,lưng,lườn: 
 + Đứng cúi người về phía trước.
+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải. 
- Chân: 
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.
+ Co duỗi chân.
* Dinh dưỡng sức khoẻ :
Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh để lớn lên có thể làm được nghề mình yêu thích.
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- * Tập thành thạo bài thể dục chiều.
* Thể dục vận động:
Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m
Đập và bắt bóng tại chỗ
Đi chạy thay đổi tốc độtheo hiệu lệnh
Trườn theo hướng thẳng
Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động.
2. Phát triển nhận thức:
*Khám phá xã hội:
- Trẻ có khả năng nhận biết một số nghề phổ biến trong xã hội. 
- Biết được công việc chính và lợi ích của những nghề đó.
- Trẻ biết ngày 22/12 là ngày hội của chú bộ đội
* Làm quen với toán.
- Biết sử dung lời nói của mình để nói về độ lớn của sự vật, hiện tượng rộng hẹp
- Trẻ nhận biết và phân biệt được tam giác và hình vuông xung quanh cuộc sống hằng ngày của trẻ.
 - Bước đầu trẻ quan tâm đến chữ số, số lượng xung quanh.
- Trẻ đếm và so sánh số lượng các đồ dùng. Dụng cụ của một số nghề.
2. Phát triển nhận thức
*Khám phá xã hội 
- Trẻ tìm hiểu và trò chuyện về các nghề phổ biến trong xã hội.
-Trẻ biết gọi tên các nghề, biết được đặc điểm nổi bật của các nghề.
- Trò chuyện với trẻ về ngày 22/12.Biết thể hiện tình cảm với chú bộ đội.
- Trẻ biết lợi ích của mỗi nghề trong xã hội và nghề nào cũng cao quý, nghề nào cũng đều có ích trong xã hội.
* Làm quen với toán.
- Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 3 về một số dụng cụ, sản phẩm của nghề nông. Trẻ biết xếp tương ứng 1:1.
- Trẻ biết so sánh hai đồ vật về kích thước của chúng.
- Nhận biết và phân biệt các hình dạng của một số đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của nghề.
- So sánh chiều dài hai đối tượng.
2. Phát triển nhận thức
*Khám phá xã hội
Ước mơ của bé
Ai làm nên ngôi nhà nhỉ?
Ai khám bệnh cho bé nhỉ?
Chú bộ đội của bé 
*Làm quen với toán
- Dạy trẻ phân biệt chiều rộng của hai đối tượng
- Ôn nhận biết hình tròn, hình chữ nhât, hình vuông, hình tam giác.
- Dạy trẻ phân biệt chiều dài của hai đối tượng 
- So sánh số lượng trong phạm vi 3.
3. 3. Phát triển ngôn ngữ
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.
- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.
- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.
- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu truyện về chủ đề "Nghề nghiệp"
3. PT ngôn ngữ 
 - - Trẻ hiểu các từ chỉ tên gọi các nghề,sản phẩm của từng nghề.
- Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu đơn giản.Hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, chuyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài thơ,ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi.
- Đọc thơ, kể lại chuyện có sự giúp đỡ 
- Biết cách bảo vệ cây xanh, hoa và vệ sinh môi trường, lớp sạch sẽ. 
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy.
-Trẻ nghe đọc thơ. Thuộc và thể hiện các bài thơ.
3. 3. Phát triển ngôn ngữ
- Nghe và đọc thơ: “Chú giải phóng quân” "bé làm bao nhiêu nghề”, truyện “Cây rau của Thỏ út, cây khế”, Đồng dao: vuốt hột nổ, rềnh rềnh ràng ràng.
- Xem sách, tranh theo chủ đề nghề nghiệp
- Câu đố về nghề nghiệp.
Trò chuyện về một số nghề và sản phẩm của nghề.
- Trả lời và đặt câu hỏi như : “ ai ?” “ Cái gì?”
- Tham gia vào các trò chơi đóng vai các nhân vật trong truyện 
4. Phát triển thẫm mĩ:
* Làm quen tạo hình: - Trẻ có thể vẽ, tô màu một số đồ dùng vệ sinh cá nhân
- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.
* Làm quen âm nhạc:
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh,chậm, phối hợp).
- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp. 
4. Phát triển thẫm mĩ:
* Làm quen tạo hình: -Biết cầm bút, di màu xoay tròn, ấn dẹt để tạo thành sản phẩm đẹp. 
- Trẻ có hứng thú và tham gia tích cực vào các hoạt động tạo hình của cô tổ chức. 
* Làm quen âm nhạc:
- Nghe và nhận ra các bài hát vui tươi của các bài hát và các bản nhạc.
- Hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu các bài hát về chủ đề, hát và vỗ tay theo tiết tấu, theo nhịp, theo phách, hát, múa.
- Được nghe các bài hát, bản nhạc và nói lên cảm xúc của mình.
4. Phát triển thẫm mĩ:
* Hoạt động tạo hình:
Vẽ, tô màu xe ô tô
Cắt dán cái thang cho chú công nhân
Nặn đồ dùng bác sĩ.
Xé dán hoa tặng chú bộ đội
* Hoạt động âm nhạc:
VĐ: 
Cháu yêu cô thợ dệt.
Em đi chơi thuyền
Cháu yêu cô chú công nhân 
Cô thợ dệt
Cháu thương chú bộ đội.
NH: 
Hạt gạo làng ta.
Đưa cơm cho mẹ đi cày
Anh phi công ơi
Màu áo chú bộ đội
5. Phát triển tình cảm:
- Trẻ biết yêu cái đẹp và sự đa dạng phong phú về những công việc và sản phẩm của các nghề.
- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.
- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về các công việc trong xã hội qua các bức tranh vẽ, bài hát, múa.
- Yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, của trường, khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi quy định
5. Phát triển tình cảm:
- Trẻ yêu thiên nhiên, tham gia cùng cô và các bạn thực hành những công việc nhỏ.
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người và sự vật xung quanh.
* Phát triển kỹ năng xã hội.
- Trẻ hiểu được mình phải lễ phép như thế nào.
- Dạy trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội. Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với các nghề trong xã hội.
- Biết bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ.
5. Phát triển tình cảm:
- Thông qua hoạt động học, chơi tập có chủ đích, hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Trẻ biết giao tiếp với cô và các bạn trong lớp lễ phép.
- Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ được học ở mọi lúc, mọi nơi.
2) Môi trường giáo dục:
- Trang trí lớp phù hợp với chủ điểm.
- Phong phú các góc hoạt động trong lớp và ngoài trời.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học.
- phòng học thoáng mát sạch sẽ.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 1
CHỦ ĐỀ : BÉ THÍCH NGHỀ NÀO
Thời gian: Từ ngày 28/11 đến ngày 4/12/2016.
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ ,chơi, thể dục sáng
-Cất đồ dùng cá nhân cho trẻ .
-Trò chuyện với trẻ về những nghề bé thích và ước mơ của bé.
- 
Hoạt động học
KPKH
Ước mơ của Tý
GDAN
- DVĐ : VĐ: “Em đi chơi thuyền”
- NH:
Hạt gạo làng ta
TH
Vẽ tô màu xe ô tô
LQVT
Dạy trẻ phân biệt chiều rộng của hai đối tượng
TD:
Bò bắng bàn tay, bàn chân 4m
LQVH
Truyện: Cây rau của thỏ Út
Chơi và hoạt động ở các góc
Góc học tập: vẽ ô tô, tô màu ô tô 
Góc phân vai: cô giáo, gia đình
Góc xây dựng: Xây công viên bé thích.
Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề
Góc thiên nhiên: Quan sát các loại,rau,hoa quả
Hoạt động chơi ngoài trời
Dạo quanh sân trường quan sát môi trường 
-Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
-Trò chuyện cùng trẻ về ước mơ của bé.
-Cho trẻ chơi tự do và thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh.
-Cho trẻ lao động nhẹ dọn vệ sinh như :Nhặt lá , nhổ cổ.
Hoạt động chiều:
Chơi ,hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ chơi ở các góc.
- Ôn kiến thức cho trẻ còn yếu.
- Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi 
- Vệ sinh cá nhân( đi vệ sinh )
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
- Trả trẻ
 TỔ TRƯỞNG GVCN
Nguyễn Thị Hậu Pơ long Thùy Liên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: BÉ THÍCH NGHỀ NÀO. 
(Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2016)
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đón trẻ ngoài sân vui vẻ niềm nở với phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về ước mơ của trẻ.
II.THỂ DỤC SÁNG: 
- Cho trẻ đi chạy theo các kiểu bàn chân cùng cô.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô theo nhạc bài hát “ Thể dục buổi sáng”.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH 
 - Tên đề tài: ƯỚC MƠ CỦA BÉ
1) Mục đích, yêu cầu: 	
a. Kiến thức:
- Trẻ biết một số nghề trong xã hội, trẻ biết mình thích làm nghề gì?và lớn lên để giúp cho xã hội.
- Trẻ hiểu được những công việc mình thích sẽ giúp ích cho mình và cho xa hội. 
b. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và nhận xét về các nghề .Biết sử dụng ngôn ngữ diễn đạt về các nghề. 
- Mở rộng vốn từ và lời nói mạch lạc cho trẻ.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và kính trọng các nghề trong xã hội .
2) Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
- Một số tranh ảnh các nghề bé thích.
- Một số đồ dùng các nghề.
Đồ dùng của trẻ:
- tranh lô tô các nghề
3) Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề
Các con vừa đọc bài thơ gì?
Bài thơ nói đến ai?
Em bé trong bài thơ làm những nghề gì?
À, em bé làm rất nhiều nghề. Thế các con ước mơ lớn lên mình sẽ thích nghề gì
Hoạt động 2:
Vậy hôm nay cô và các con sẽ trò chuyện các nghề và các con ước mơ mình sẽ làm nghề gì nhé.
Nhìn xem nhìn xem
*Cho trẻ quan sát tranh bác sĩ
Thế các con xem đây là nghề gì?
Thế nghề này giúp gì cho con người chúng ta?
Nếu không có bác sĩ khi các con bị bệnh sẽ sao nhỉ?
À! Đây là nghề cô cũng rất thích đó, còn các con thích nghề gì nào?
Các con ơi, thế các con lớn lên các con ước mơ mình làm nghề bác sĩ không?
*Cho trẻ quan sát tranh cô giáo:
Các con xem cô có tranh gì đây?
Cô giáo đang làm gì các con?
Thế cô dạy các con gọi là nghề gì?
Cô giáo dạy các bạn gọi là nghề gì?
Nếu không có nghề dạy học các con như thế nào?
*Cho trẻ quan sát tranh chú bộ đội:
Các con xem cô có tranh gì đây?
Chú bộ đội đang làm gì? ở đâu?
ở nhà các con có ai làm bộ đội không?
Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
Chú bộ đội đóng quân ở đâu?
*Chú bộ đội có mặt khắp mọi nơi trên đất nước, ngoài biển đảo, biên giới,.., dù ở dâu hay bất cứ lúc nào chú cũng luôn sẵn sàng bảo vệ quê hương đất nước.
Bây giờ các con kể cho cô nghe những nghề các con thích nào.
Các con lớn lên các con ước mơ mình làm chú bộ đội không?
Muốn trở thành chú bộ đội các con phải làm gì?
GD: trẻ biết chăm ngoan hoc giỏi để lớn lên giúp ích cho xã hội.
*Cho trẻ quan sát tranh chú công an:
Các con xem cô có tranh gì đây?
Chú công an đang làm gì? 
Trang phục của chú có màu gì?
Chú công an làm nhiệm vụ gì?
*Chú công an có nhiệm vụ giữ trật tư an ninh.
Các con lớn lên các con ước mơ mình làm chú công an không?
Cô mở rộng: Cho trẻ xem một số nghề phổ biến trong xã hội
So sánh: Nghề giáo viên và bác sĩ
Giống: Đều là các nghề trong xã hội, giúp ích cho mọi người.
Khác:
Giáo viên: công việc dạy học, giúp các bạn nhỏ biết đọc, biết viết.
Bác sĩ: Làm công việc chăm sóc bệnh nhân, chữa bệnh cho mọi người.
Trò chơi : “ về đúng nghề’’
- Cô phát cho mỗi trẻ lô tô các nghề, yêu cầu trẻ chạy về đúng nghề của mình trên bảng.
- Cho trẻ tham gia trò chơi .
- Nhận xét , tuyên dương.
Trò chơi : “ Xem ai nhanh”
- Cô nói nghề nào, dụng cụ, đồ dùng nghề nào thì trẻ chọn tranh lô tô của nghề hoặc dụng cụ nghề đó giơ lên.
- Cho trẻ tham gia trò chơi.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giáo trẻ yêu quý cô chú công nhân.’
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài : “ trồng cây” và đi ra ngoài.
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 Dạo chơi trò chuyện với trẻ về ước mơ của bé
 Cho trẻ hát múa về chủ đề 
 Chơi trò chơi dân gian
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:
 Góc học tập: vẽ ô tô, tô màu ô tô 
Góc phân vai: cô giáo, gia đình
Góc xây dựng: Xây công viên bé thích.
Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề
Góc thiên nhiên: Quan sát các loại,rau,hoa quả 
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Ôn lại kiến thức buổi sáng.
Chuẩn bị cho ngày dạy tiếp theo.
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
 - Hoạt động đón trẻ:
 - Hoạt động học có chủ đích:
 - Hoạt động ngoài trời:
 - Hoạt động góc:
.............
VIII. TRẢ TRẺ: 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Tên chủ đề nhánh: BÉ THÍCH NGHỀ NÀO. 
(Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2016)
I. ĐÓN TRẺ:
- Cô đón trẻ ngoài sân vui vẻ niềm nở với phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về ước mơ của trẻ.
II.THỂ DỤC SÁNG: 
- Cho trẻ đi chạy theo các kiểu bàn chân cùng cô.
- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô theo nhạc bài hát “ Thể dục buổi sáng”.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: ÂM NHẠC 
 - Tên đề tài: DẠY VẬN ĐỘNG VỖ TAY THEO TIẾT TẤU CHẬM: EM ĐI CHƠI THUYỀN
 NGHE HÁT: LÁI MÁY BAY
1) Mục đích, yêu cầu: 	
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát “Em đi chơi thuyền”, biết tên tác giả “Trần Kiết Tường”.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, thể hiện đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ vận động vỗ tay theo nhịp bài hát.
+ Cháu thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát và vỗ tay đúng nhịp.
b. Kĩ năng:
Trẻ thuộc baì hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài hát . Trẻ hứng thú nghe cô hát bài “Lái máy bay” nhạc và lời Xuân Giao
- Rèn kĩ năng vỗ nhịp nhàng cho trẻ, phát triển tai nghe và khả năng nhanh nhẹn.
- Chú ý nghe cô hát và phản xạ nhanh nhẹn trong trò chơi âm nhạc.
c. Thái độ:
- Biết được khi ngồi trên xuồng ghe, khơng đùa giỡn, khơng nghịch nước, ngồi ngay ngắn trên xuồng, ghe,. 
2) Chuẩn bị:
- Nhạc giai điệu bài hát “ em đi chơi thuyền, lái máy bay”
- Xắc xô
- Một số nhạc cụ phục vụ cho tiết dạy
3) Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp
Cho bé xem tranh em đi chơi thuyền
Đàm thoại:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Ước mơ của bạn nhỏ là được làm gì?
+ Khi ngồi lái xe chúng mình phải như thế nào?
Giáo dục trẻ, khi đi trên các phương tiện giao thông đường thủy thì không được đùa giỡn, nghịch nước và phải ngồi ngay ngắn. 
Hoạt động 2:
1. Dạy hát:
Cô có một bài hát cũng nhắc đến một loại phương tiện giao thông, các con hãy thử đoán xem đó là bài hát gì? 
Cô hát bài hát: “Em đi chơi thuyền” cho trẻ nghe. 
Cô vừa đàn giai điệu bài hát gì? Của tác giả nào? 
Bạn nhỏ trong bài hát làm gì?
Cả lớp mình cùng hát lại bài hát này nha. 
Cô mời một bạn lên hát. 
Cô mời nhóm hát. Cô mời tổ hát. Cô mời cả lớp hát lại lần nữa. 
2. Dạy vận động:
Cô hỏi trẻ về một số vận động mà trẻ biết. 
Cô giới thiệu cách vận động theo tiết tấu chậm: Vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm là vận động vỗ tay liên tục 3 tiếng sau đó dừng lại. 
Cô vận động mẫu cho trẻ xem. Mời 1 trẻ lên vận động cùng cô. 
Em đi chơi thuyền trong thảo cầm viên, chim kêu hót mừng chào đón xuân về.
 x x x x x x x x x x x x 
Cô vừa hát vừa vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm lần 1. 
Cô vận động lần 2 kết hợp giải thích từng câu. 
Cô mời cả lớp vận động theo tiết tấu chậm 2 lần. Chú ý sửa sai cho trẻ. 
Cô mời tổ vận động. 
Cô mời nhóm vận động. 
Cô mời cá nhân vận động. 
Nghe hát : Hạt gạo làng ta 
Các cháu ơi! Ngoài các cô thợ dệt giúp chúng mình may mặc, thì còn có các cô bác nông dân đã vất vã làm ra những hạt thóc lúa cho chúng ta ăn hằng ngày nữa đấy! Để biết đước nỗi vất vã của các bác nông dân khi làm ra lúa gạo, chúng mình hãy cùng lắng nghe ca khúc “Hạt gạo làng ta” nhạc Trần Viết Bính, thơ Trần Đăng Khoa nhé!
– Cô hát cho trẻ nghe lần 1 ( Không nhạc)
– Cô hát cho trẻ nghe lần 2 ( kết hợp với nhạc)
Hỏi trẻ: Cô vừa thể hiện xong bài gì?(Hạt gạo làng ta)
– Do ai sáng tác?
Qua bài hát, chúng mình biết được nỗi vất vã của các bác nông dân khi làm ra lúa gạo, Các con phải biết yêu quý các bác nông dân và trân trọng những hạt gạo mà các bác đã vất vã làm ra, hằng ngày chúng ta phải ăn hết suất, không làm cơm rơi vãi.Các con nhớ chưa nào?
*Trò chơi “Tiếng hát ở đâu”
 – Cô nêu luật chơi, các chơi.
Cho trẻ đứng vòng tròn, một trẻ bịt mắt, cô chỉ định một bạn hát, bạn bịt mắt sẽ tìm tiếng hát đó ở đâu, và đoán tên bạn hát.
– Cho trẻ chơi 2 – 3 lần tùy hứng thú của trẻ
– Cô bao quảt trẻ chơi
Hoạt động 3: Kết thúc
– Trẻ vui hát “ em đi chơi thuyền” và ra sân chơi
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 Dạo chơi trò chuyện với trẻ về ước mơ của bé
 Cho trẻ hát múa về chủ đề 
 Chơi trò chơi dân gian
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:
 Góc học tập: vẽ ô tô, tô màu ô tô 
Góc phân vai: cô giáo, gia đình
Góc xây dựng: Xây công viên bé thích.
Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề
Góc thiên nhiên: Quan sát các loại,rau,hoa quả 
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Ôn lại kiến thức buổi sáng.
Chuẩn bị cho ngày dạy tiếp theo.
VII. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
 - Hoạt động đón trẻ:
 - Hoạt động học có chủ đích:
 - Hoạt động ngoài trời:
 - Hoạt động góc:
.............
VIII. TRẢ TRẺ: 
HOẠT ĐỘNG 2
I. HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH
 - Tên đề tài: VẼ TÔ MÀU Ô TÔ
1) Mục đích, yêu cầu:
a. Kiến thức: 	
- TrÎ biÕt vÏ « t« b»ng nh÷ng nÐt th¼ng, nÐt xiªn, biÕt phèi hîp mµu sÊc hµi hoµ 
- TrÎ biÕt s¾p xÕp bè côc c©n ®èi ®Ñp m¾t 
b. Kĩ năng:
- RÌn kü n¨ng cÇm bót, t­ thÕ ngåi, t« mµu, phèi hîp mµu s¾c, bè côc tranh 
 - Rèn kü n¨ng quan s¸t vµ ®­a ra ý kiÕn nhËn xÐt 
c. Thái độ:
- Gi¸o dôc trÎ biÕt c¸ch ®i ®óng luËt lÖ giao th«ng 
- BiÕt yªu quý s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n .
2) Chuẩn bị:
 - Đå dïng cho c« ; tranh mÉu sö dông trªn mµn chiÕu 
 - Đå dïng cña trÎ ; bót mµu ,giÊy vÏ 
3) Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định lớp
 Cho trÎ h¸t bµi tËp l¸i « t«
- C¸c con võa h¸t bµi g× ? 
- Bµi h¸t nãi vÒ phư¬ng tiÖn g× ?
- ¤ t« dïng ®Ó lµm g× ? 
- Khi ngåi « t« con ph¶i như thÕ nµo ?
- Ước mơ của con lớn lên có thích làm nghề lái xe không? 
Hoạt động 2:
 H«m nay líp m×nh ngoan vµ häc giái nªn c« cã mét mãn quµ tÆng líp m×nh ®Êy, mêi c¸c con cïng hướng lªn ®©y nµo. 
* Quan s¸t tranh mÉu 
C« cho trÎ xem tranh
C« cã tranh g× c¸c con ? 
- B¹n nµo nhËn xÐt bøc tranh 
 ( 1-2 trÎ )
- Mêi trÎ nhËn xÐt vª «t« ?
 ( 2-3 trÎ ) 
- §Çu xe c« vÏ b»ng h×nh g× ?
- Th©n xe h×nh g× ? 
- B¸nh xe c« vÏ nh thÕ nµo ?
- C« t« mµu cho chiÕc « t« t¶i nh thÕ nµo ?
 (1-2 trÎ )
-=>C« chèt l¹i : c¸c con võa quan s¸t bøc tranh vÒ « t« c« vÏ b»ng nh÷ng h×nh vu«ng, h×nh trßn vµ h×nh ch÷ nhËt, «t« ®i trªn ®êng cã c¶ c©y xanh «ng mÆt trêi ®Ó bøc tranh ®Ñp h¬n ®Êy.c¸c con cã thÝch vÏ gièng bøc tranh c« vÏ kh«ng vËy c¸c chó ý xem c« vÏ mÉu nhÐ.
* Cô vẽ mẫu:
Tay ph¶i c« cÇm bót ,cÇm b»ng 3 ngãn tay,c« vÏ mét nÐt th¼ng ®øng ë bªn tr¸i,vµ mét nÐt th¼ng ®øng ë bªn ph¶i vÏ mét nét th¼ng ngang ë phÝa trªn vµ mét nÐt thÈng ngang ë phÝa díi,nèi liÒn vµo hai nÐt thÈng ®øng.®Ó t¹o thµnh ®¨u «t« tiÕp theo c« vÏ hai nÐt thÈng ngang nèi liÒn vµo ®©u xe ®Ó t¹o thµnh th©n xe
-xe cßn thiÕu g× n÷a? 
c« vÏ tiÕp b¸nh xe b»ng nh÷ng nÐt cong trßn khÐp kÝn.
C« vÏ ®ưîc cái g× ®©y
C« t« mµu cho «t«,di mµu nhÑ nhµng v¹ch tõng nÐt mÞn.
C¸c con cã thÝch vÏ gièng c« kh«ng?
Cô hỏi lại 

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc
Giáo Án Liên Quan