Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Trường lớp mầm non của bé - Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi của bé

 - Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp.

- Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết – Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.

- Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh, nêu lý do bạn vắng, cô cập nhật trẻ vắng vào sổ.

Tập kết hợp bài hát "Khúc Hát Dạo Chơi "

KPKH

Đồ dùng của bé trong lớp

PTTC

Ném xa bằng 1tay theo trò chơi " ném qua dây " PTNT

Nhận biết sự khác nhau giữa hai nhóm đồ vật

 

doc17 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp chồi - Chủ đề: Trường lớp mầm non của bé - Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
 Chuû ñeà: Tröôøng Lớp Maàm Non Của Bé ( 4 tuaàn)
 Chủ đề nhánh: Đồ dùng đồ chơi của bé
KẾ HOẠCH TUẦN 3:
HOẠT ĐỘNG
	Thứ 2	
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ6
 Đón trẻ
Điểm danh
 - Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp.
Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết – Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh, nêu lý do bạn vắng, cô cập nhật trẻ vắng vào sổ.
TDS
Tập kết hợp bài hát "Khúc Hát Dạo Chơi "
Hoạt động học có chủ đích
KPKH
Đồ dùng của bé trong lớp
PTTC
Ném xa bằng 1tay theo trò chơi " ném qua dây "
PTNT
Nhận biết sự khác nhau giữa hai nhóm đồ vật
PTTM
 Vẽ thêm một số chi tiết cúc áo, nơ, cặp tóc...
PTNN
Kể chuyện theo tranh " cô và cháu "
PTTM
GDAN
Sáng thứ 2
( loại 2 )
HĐNT:TCVĐ
- dệt vải.
 - Chơi tự do
 Quan sát cây dừa kiểng
Quan sát đồ chơi ngoài trời của bé
Quan sát đồ dùng đồ chơi của lớp
Quan sát công việc làn của cô cấp dưỡng
Quan sát vườn thuốc nam của trường
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
- Góc xây dựng: Xây vườn trường 
- Góc học tập: chơi cô giáo dạy học, cô cấp dưỡng 
- Góc phân vai: vẽ tô màu trường mầm non
- Góc nghệ thuật: khảm tranh trường mầm non 
- Góc thiên nhiên: chăm sóc góc thiên nhiên, chơi đong nước
Vệ sinh ăn trưa, Ngủ trưa, ăn chiều
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn
- Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa. Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau tay
- Ngủ trưa – Vệ sinh – ăn chiều
Hoạt động chiều
SHNK
Thể dục nhịp điệu
Mừng sinh nhật bé
Đọc thơ " Cô và cháu"
- HĐTHNTH
Chủ đề 
Trường mầm non
SHTT
Nêu gương – trả trẻ
- vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Nêu gương cuối ngày ( thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần)
- Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh, chơi tự do. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
I. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUÂN
 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục sáng:
	+ Đón trẻ
Tiến hành: 
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ. Cô và trẻ nói chuyện về những việc làm trong ngày nghỉ của bé. 
 - Khuyến khích trẻ đi học đều và đến lớp đúng giờ
	 - Liên hệ với phụ huynh hỗ trợ các phế liệu, phế phẩm để làm đồ dùng cho các cháu.
 	 - Nhắc nhở trẻ không mang quà bánh đến lớp.
 	 - Cho trẻ chơi ở góc xây dựng: lắp ghép xe, xếp hình. 
 - Quan tâm đến các bé cá biệt.
	 - Trò chuyện và thông báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan:
* Ngồi đẹp phát biểu to
	* Biết chào cô, khách khi đến lớp
	* Biết bỏ rác đúng nơi quy định.
	+ Thể dục sáng: 
Chuẩn bị: Sân rộng, nơ
Khởi động (3 phút), cho trẻ luân phiên đi chạy các kiểu
Trọng động (6 pht)
Thở 1 (gà gáy) 4 lần x 4 nhịp
Tập kết hợp bài hát “Khúc hát dạo chơi”
Đi chơi  sân trường 
Tay đánh trước sau chân dậm tại chỗ.
 Hôm nay  vàng hoe
Tay đưa cao nghiêng trái, nghiêng phải 
Trời xanh  hát mừng 
Hai tay chống hông  bật tại chỗ 
 Hồi tỉnh: (2’) đi thường hít thở tự do.
 	+ Điểm danh: 
	Tiến hành:
	- Cô yêu cầu trẻ tự điểm danh xem trong tổ vắng bạn nào?
- Tổ trưởng báo với cô giáo và cả lớp.
- Cô vào sổ điểm danh, hỏi lý do cho cháu vắng. Tìm nguyên nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 1. Hoạt động ngoài trời
 Thứ 2: Quan sát “cây dừa kiểng”.
 + Địa điểm: Ngoài trời
	 + Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, , Phương pháp trực quan, trò chuyện.
	 + Chuẩn bị: Sân rộng, sạch.
Tổ chức hoạt động: 
 - Đi dạo quanh trường.
- Cô gợi hỏi cháu nói được một số bộ phận của cây dừa kiểng. Thân cây – lá – tán dừa – gốc cây – rễ cây
- Làm thế nào cho cây mau lớn.
 Trò chơi vận động: dệt vải, lộn cầu vòng
 +Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp
 Thứ 3: Quan sát các đồ chơi ngoài trời của bé
 + Địa điểm: Ngoài trời
	 	 + Chuẩn bị: Sân rộng 
 Tổ chức hoạt động: 
Cho trẻ vừa đi vừa hát " Vui đến trường "
Cho trẻ quan sát các đồ chơi ở ngoài trời.
Các con thấy cầu tuột có màu gì ?
 Giáo dục trẻ biết nhường nhịn bạn khi tham gia chơi.
 Trò chơi vận động: dệt vải, lộn cầu vòng
 + Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp
 Thứ 4: : Quan sát các đồ dùng đồ chơi của lớp
 + Địa điểm: Ngòai trời
	 	 + Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, , trò chuyện.
	 	 + Chuẩn bị: Sân rộng, sạch.
 Tổ chức hoạt động: 
 Cho các cháu đi dạo quanh trường 
Hỏi trẻ: Trong lớp có những đồ dùng nào? ( ca, khăn, bàn, ghế.....)
Ngoài các đồ dùng còn có những đồ chơi nào?( đồ chơi lắp ghép, bóng, xe...)
Giáo dục trẻ khi chơi phải giữ gìn cẩn thận.
 + TCVĐ: Lộn cầu vòng, dệt vải
	+ Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp
 Thứ 5: "Quan sát công việc làm cô cấp dưỡng"
 + Địa điểm: Ngòai trời
	 	 + Phương pháp: Phương pháp trực quan, trò chuyện.
	 	 Tổ chức hoạt động:
- Cô dẫn trẻ đến nhà bếp, cho trẻ quan sát các cô cấp dưỡng đang làm việc
 -Cô hỏi: các con nhìn xem các cô cấp dưỡng làm gì?
 -Cô giáo dục trẻ ăn hết suất.
+ TCVĐ: Lộn cầu vòng, dệt vải
	+ Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp
	 Thứ 6: Quan sát vườn thuốc nam của trường
 + Địa điểm: Ngòai trời
 + Phương pháp: Phương pháp đàm thoại, , Phương pháp trực quan	 	 Chuẩn bị: Sân rộng, sạch.
	 Tổ chức hoạt động: 
 - Cho trẻ hát bài " trường chúng cháu là trường mầm non "
 - Trong trường chúng ta có trồng rất nhiều loại cây xanh, các con biết có những loại cây nào ?
 - Ngoài những cây xanh trong trường chúng ta còn có trồng cây thuốc nam nữa, bây giờ cô và các con cùng quan sát xem vườn thuốc nam của trường có trồng những loại thuốc gì nha.
 - Gợi ý cho trẻ nói tên những loại cây mà trẻ biết.
 - Giáo dục trẻ biết chăm sóc vườn cây.
+ TCVĐ: Lộn cầu vòng, dệt vải
	+ Chơi tự do: Chơi đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp
2. Hoạt động vui chơi
	+ Mục đích yêu cầu chung:
 - Trẻ biết chơi trò chơi bán hàng và cô cấp dưỡng nấu ăn.
 - Trẻ biết dùng viết để tô màu trường mầm non.
- Cháu biết xây vườn trường theo gợi ý của cô và biết sáng tạo
- Cháu biết đong nước vào chai, chai cao, chai thấp, bao nhiêu ca
- Cháu biết xé vụn dán thành bức tranh có nội dung về vườn trường của bé.
	 - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh nhóm lớp
	 - Ổn định, cho trẻ hát vận động bài “Vui đến trường”.
 	+ Tiến hành: 
Thứ 2: Góc xây dựng (góc trọng tâm) xây vườn trường 
 Trẻ biết sắp xếp và xây dựng vườn trường một cách hợp lý.
 Biết nhường nhịn nhịn giúp đỡ bạn khi chơi
- Chuẩn bị : Hộp giấy, hộp sữa, cây xanh, bông hoa, đất sét, hột hạt, sỏi
- Cháu biết xây hàng rào, biết sắp xếp mô hình vườn trường: hoa, cỏ, câybố trí đẹp mắt.
Thứ 3: Góc phân vai (góc trọng tâm) chơi cô bán hàng, cô cấp dưỡng
 Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện dược vai chơi.
 Biết sử dụng các dụng cụ dùng để nấu ăn.
 Biết giúp đỡ bạn khi tham gia chơi
 - Chuẩn bị: Đồ dùng nấu nướng một số thực phẩm 
- Cô cấp dưỡng mua thực phẩm về chế biến thức ăn.
- Cô bán hàng bán hàng cho khách.
- Cháu biết nấu ănbày bàn ăn
Thứ 4 :Góc học tập (góc trọng tâm) Tô màu trường mầm non.
 Trẻ biết vẽ và tô màu trường mầm non, biết sử dụng màu hợp lý
 Trẻ biết cầm viết bằng tay phải
- Chuẩn bị : Giấy, viết màu sáp 
- Cháu dùng viết màu đề tô màu bức tranh thêm đẹp.
Thứ 5 : Góc nghệ thuật (góc trọng tâm) cháu xé dán khảm tranh trường mầm non
 - Trẻ biết cách xé và dán trường lớp mầm non
 - Trẻ biết sáng tạo trong giờ học
- Chuẩn bị : Giấy trắng lịch to,giấy màu, viết, hồ, kéo
- Cháu xé vụn dán khảm tranh  Cô gợi ý cho trẻ có ý tưởng sáng tạo hơn.
- Biểu diễn văn nghệ hát một số bài có nội dung về trường lớp.
Thứ 6 : Góc thiên nhiên (góc trọng tâm) Chơi đong nước
Trẻ biết yêu quý và chăm sóc góc thiên nhiên, tưới nước cho cây...
Trẻ biết dùng quặng để chế nước vào chai.
Trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi chơi.
- Chuẩn bị :, bình nước, xô ca, lọ, quặng
- Cháu biết dùng quặng đặt vào miệng chai, mút nước bằng ca đong vào chai, đếm xem có bao nhiêu ca. Chai cao chai thấp nhiều ít
 * Họat Động Chuyển Tiếp: Vệ sinh, uống nước chuẩn bị hoạt động tiếp theo
 - Chơi trò chơi: dung dăng dung dẻ, tìm bạn...
 - Hát: trường chúng cháu là trường mấm non, vui dến trường, hoa trường em
 - Đọc thơ: Bạn mới, cô giáo em, bé đến trường
3. Vệ sinh - ăn trưa – ngủ trưa 
	Vệ sinh: trẻ rửa tay, lau tay, lau mặt
	Ăn trưa: Trải khăn bàn, kê bàn ghế, xếp chn dĩa 
	Ngủ trưa: Trẻ trải gối nệm ngủ đủ giấc
 Thứ 6: SHTT 
 Chuẩn bị: Ca, nước sạch, chổi
 Tiến hành: 
 Cô giới thiệu buổi lao động tập thể
	 Cô và trẻ cùng lau rửa đồ chơi, sắp xếp gọn gàng ngăn nắp
	 Cho trẻ thực hiện
	 Cô nhận xét – kết thúc.
 4. Nêu gương cuối ngày, cuối tuần, trả trẻ:
	* Nêu gương ngày: ( thứ: 2,3,4,5)
 - Chuẩn bị: Cờ, bản bé ngoan sổ theo dõi nhóm lớp.
	- Cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát
	- Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
	- Trẻ tự nhận xét về bạn của mình
 	- Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, cổ vũ bạn cắm cờ.
	- Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ.
* Nêu gương cuối tuần: ( thứ: 6)
	- Chuẩn bị: Cờ, sổ bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp, đội văn nghệ, đĩa, nhạc cụ.
	- Cho trẻ hát bài “hoa bé ngoan” và trò chuyện nội dung bài hát
	- Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
	- Cho từng tổ lên nhận sổ bé ngoan
 	- Cho tổ nào nhiều bé ngoan lên nhận hoa hồng.
 - Phát những sổ chưa đạt bé ngoan
 - Động viên những cháu chưa đạt bé ngoan
 - Cho các cháu lên hát văn nghệ, cho đội văn nghệ lên biểu diễn văn nghệ cho cả lớp xem.
	* Trả trẻ: Cho trẻ chơi tự do, xem tranh ảnh và trò chuyện với trẻ về những điều học trong ngày. Cô trao đổi với phụ huynh về tình trạng sức khỏe và hoc tập của trẻ.
CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Lĩnh vực phát triển nhận thức: KPKH
 Đề tài: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ TRONG LỚP
 Trẻ nhận biết được 1 số đồ dùng đồ chơi như bàn, ghế, bàn chải,sách, vở
 Nội dung tích hợp: LQVT
1. Môi trường hoạt động
* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Phương tiện hoạt động: Một số đồ dùng học tập (sách, vở, bút đồ dùng vệ sinh, khăn, ca, bàn chải, kem đánh răng 
 2. Phương pháp
 Các phương pháp kết hợp
 3. Tiến hành
MỤC ĐÍCH
CÁC HOẠT ĐỘNG
Trẻ biết đồ dùng học tập, đồ dùng vệ sinh của bé trong lớp.
Trẻ kể tên được, công dụng của các đồ dùng của bé trong lớp.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng khi sử dụng
 Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định
* Hát “em yêu trường em”
Hoạt động 2: Hướng dẫn
Trẻ cùng cô đi dạo quanh lớp, quan sát một số đồ dùng.
Cô đặt câu hỏi cho cháu trả lời
Kể các đồ dùng của bé trong lóp
Trong lớp mình có đồ dùng nào?
Trẻ quan sát và đàm thoại về các đồ dùng
Cô có đồ dùng nào?
Đồ dùng học tập gồm có: sách, vở, giấy bút thủ công, kéo, đất nặng, bảng...
Gọi một vài trẻ kể lại tên gọi công dụng, lợi ích của đồ dùng.
Đồ dùng vệ sinh: Xà bông, bàn chải đánh răng, kem, ca, khăn 
Gọi trẻ kể tên gọi, chất liệu, công dụng, cách sử dụng các đồ dùng, cho trẻ đếm có bao nhiêu đồ dùng.
Hoạt động 3: Trò chơi
- Sắp xếp các đồ dùng theo công dụng, 
- Khi sử dụng các đồ dùng các con sử dụng như thế nào?
- Giáo dục trẻ yêu trường mến lớp, chăm ngoan học giỏi.
* Kết thúc hoạt động:
 Đọc thơ " cô dạy"
Lĩnh vực phát triển thể chất: TDGH
Đề tài : NÉM XE BẰNG 1 TAY THEO TRÒ CHƠI “NÉM QUA DÂY”
Nội dung tích hợp: ÂN và LQVT
1. Môi trường hoạt động
* Không gian tổ chức: Trong lớp
* Phương tiện hoạt động: Sân rộng sạch, túi cát, dây vạch mức, dây 2m, mũ cáo, thỏ
2. Phương pháp
Các phương pháp kết hợp.
3. Tiến hành
MỤC ĐÍCH
CÁC HOẠT ĐỘNG
Cháu nắm được cách ném xe bằng 1 tay theo trò chơi “ném qua dây”.
Rèn sự khéo và chính xác.
Giáo dục ý thức tổ chức kỹ luật.
 Tổ chức hoạt động
1. Khởi động: (2’) Đi chạy các kiểu
2. Trọng động: (5 – 6’)
a/ BTPTC 
 -Thở 1 (gà gáy) 2l.
 -Tay 2 (2x4)
 -Bụng 1 (2x4)
 -Chân 2 (4x2)
 -Bật 1 (2x4)
b/ Vận động cơ bản: 
Giới thiệu: Hát bài rước đèn
Cô hỏi: Tay này là tay nào của cô?
Tay phải cô cầm gì?
Cô đưa tay phải ở phía nào? (Phía trước)
Còn chân phải của cô đứng ở đâu? (ra phía sau, chân trái phía trước).
Các con xem cô làm gì nhé! “Ném”.
Các con có thích ném không? Bây giờ cô sẽ dạy các con “ném xa qua dây bằng 1 tay nhé!”.
Luật chơi:
Cô giăng dây cách mặt đất 1m, ở 2 phía hai bên của dây, vẽ vạch mức cách dây 1,5m
Ném túi cát qua khỏi sợi dây.
Cách chơi:
Đứng sau vạch mức chân trước, chân sau, tay phải cầm túi cát (chân phải lùi ra sau khi nghe hiệu lệnh “ném”. Tay cầm túi cát đưa ra trước vòng xuống dưới, ra sau, lên cao và ném mạnh về phía trước qua khỏi sợi dây phía bên kia.
Vậy cô sử dụng tay nào để cầm túi cát.
Cô gọi từng nhóm lên thực hành và hỏi tay phải đâu? Nếu tay phải con cầm túi cát thì chân phải sẽ đứng lùi ra phía sau, còn nếu em ném bằng tay trái thì đứng chân trái lùi ra phía sau.
Cô tổ chức mỗi lần ném 4 cháu, sau đó cho các cháu thi đua với nhau xem ai ném xa nhất.
TC tổ nào nhanh: 
Khi cô đưa tay ra phía trước cháu chạy nhanh xếp hàng theo tổ.
Cô đưa tay vòng tròn trước mặt cháu chạy về tổ nắm tay lại vòng tròn
Các cháu vừa đi vừa hát khi cô vỗ trống thì cháu chạy nhanh về tổ của mình xếp thành hàng dọc, hoặc vòng tròn theo tổ, tổ nào nhanh là giỏi.
Cho các cháu thi đua xem tổ nào xếp hàng nhanh và đẹp.
Hồi tỉnh: (2’) Đi thường hít thở tự do 
Hoạt động chiều
 SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
 Học thể dục nhịp điệu
* ĐÁNH GIÁ.
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
 a, Nội dung chưa dạy được và lý do:
 b, Những thay đổi cần thiết:
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể phối hợp với gia đình)
 GIÁO VIÊN
CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Lĩnh vực phát triển nhận thức: LQVT
Đề tài : “NHẬN BIẾT SỰ KHÁC NHAU CỦA HAI NHÓM ĐỒ VẬT
Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ
Moâi tröôøng hoaït ñoäng:
* Khoâng gian toå chöùc: Trong lôùp
 * Ñoà duøng, phöông tieän:
+ Caâu hoûi ñaøm thoaïi. Tranh aûnh, maùy vi tính
Phöông phaùp:- Quan saùt, ñaøm thoaïi. Troø chôi, thöïc haønh
.Tieán haønh:
MỤC ĐÍCH
CÁC HOẠT ĐỘNG
- Treû so saùnh, nhaän
 bieát söï baèng nhau veà soá löôïng lượng giöõa hai nhoùm
 ñoà vaät.
 - Reøn kyõ naêng thöïc
haønh cho treû.
 - Giaùo duïc treû chuù yù
 hoïc
Môû ñaàu hoaït ñoäng:
 - Chôi troø chôi.
 - Haùt baøi: Tröôøng chuùng chaùu laø tröôøng MN.
 - Coâ cho treû tìm xung quanh lôùp xem ñoà duøng ñoà chôi naøo coù soá löôïng khaùc nhau.
 - Coâ cho treû xem buùp beâ vaø hoûi treû?
 - Coâ hoûi treû coâ coù maáy buùp beâ? 
 - Muoán buùp beâ khoûi bò naéng phaûi laøm sao? Vaäy coâ coù maáy caùi noùn?
 - Coâ vaø treû cuøng buùp beâ ñi ñeán sieâu thò choïn mua cho moãi beù 1 moùn ñoà chôi.
 - Cho treû choïn ñoà chôi theo yeâu caàu cuûa coâ.
 - Coâ noùi: khi ñi sieâu thò coâ coù mua moät böùc tranh, caùc con nhìn xem laø tranh gì?
 - Coâ hoûi treû noäi dung böùc tranh, neâu yeâu caàu.
- Cho treû vaøo baøn thöïc haønh, nhaéc caùch ngoài, caùch caàm buùt.
 - Baùo saép heát giôø – heát giôø.
 - Nhaän xeùt theo töøng nhoùm. - Keát thuùc
 Hoạt động chiều
 Mừng sinh nhật bé ( Khánh Băng )
I. Chuẩn bị: Trống lắc, nhạc, đàn...
II. Tổ chức hoạt động: 
Cô tổ chức văn nghệ hát mừng sinh nhật bạn ?
Cho từng tổ lên biểu diễn văn nghệ.
- Hôm nay là sinh nhật của bạn Khánh Băng. Bạn đã thêm 1 tuổi mới, cả lớp mình chúc bạn luôn vui khoẻ và học thật giỏi nha các con
-Cho từng nhóm lên hát và biểu diễn văn nghệ.
-Các bạn cùng đọc thơ chúc mừng sinh nhật bạn
III. Nhận xét kết thúc hoạt động
* ĐÁNH GIÁ.
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
 a, Nội dung chưa dạy được và lý do:
 b, Những thay đổi cần thiết:
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể phối hợp với gia đình)
 GIÁO VIÊN 
CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Tạo hình.
Đề tài : “VẼ THÊM MỘT SỐ CHI TIẾT CÚC ÁO,NƠ, CẶP TÓC....
Trẻ biết vẽ thêm chi tiết về bạn trai, bạn gái. Và tô màu khéo léo
Nội dung tích hợp: Âm nhạc,thơ...
1. Môi trường hoạt động
* Khơng gian tổ chức: Trong lớp
* Phương tiện hoạt động: Tập, tranh, viết. 
2. Phương pháp
Các phương pháp kết hợp
3. Tiến hành
MỤC ĐÍCH
CÁC HOẠT ĐỘNG
Trẻ nhận biết được một số chi tiết còn thiếu của bạn.
Rèn trẻ vẽ thêm các chi tiết như: các áo, nơ, kẹp tóc, guốc, dép, nón, mũ
Giáo dục cháu thích học vẽ.
Tổ chức hoạt động
a/ Giới thiệu: 
Cô tập trung cháu lại hát “tìm bạn thân”, cho 2 bạn lên cho bạn xem.
Bạn Mỹ Duyên mặc áo màu gì?
Áo có nút áo màu gì?
Đầu bạn có nơ màu gì?
Mang dép hay giày?
Còn bạn Ngọc Ánh tóc cột 2 chùm có nơ màu đỏ.
Cho các cháu xem bức tranh.
Các con xem bạn cột tóc có mang gì không?
Vậy các con sẽ vẽ thêm giày hay dép cho bạn nhé! Và hãy tô màu đầm, áo cho bạn vẽ thêm bông hoa áo cho đẹp.
Còn bạn trai mặc áo ngắn tay, quần dài có túi 
các con hãy vẽ thêm nút áo tô màu quần áo.
Có thể các con sẽ vẽ thêm một số chi tiết. Cút áo, nơ, kẹp tóc, guốc dép, nón, mũ, tô màu bức tranh.
Nhận xét mặt bạn đang cười hay mếu, vui hay buồn.
Đọc thơ “Bạn mới”.
Trẻ vẽ cô chú ý bao quát gợi ý cho các cháu sáng tạo hơn.
b/Trưng bày Sản phẩm
Nhận xét tranh.
* Kết thúc hoạt động:
 Hoạt động chiều
 Đọc thơ: " Cô và cháu "
Chuẩn bị: nội dung bài thơ.
Tổ chức hoạt động
 - Cô tạo hứng thú giới thiệu.
- Cô đọc mẫu lần thứ nhất
- Cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân cùng đọc.
- Cô chú ý luyện phát âm cho cháu.
Cô và cháu:
Bé biết nhận màu xanh
Cô chỉ qua màu đỏ
Nhìn theo ngón tay trỏ
Bé biết thêm màu vàng
Ngón tay cô nhẹ nhàng
Chuyển sang màu tím Huế
Cứ như thế như thế
Bé biết đủ bảy màu
Cô và bé nhìn nhau
 Nụ cười trong ánh mắt
III. Nhận xét kết thúc 
* ĐÁNH GIÁ.
Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
 a, Nội dung chưa dạy được và lý do:
 b, Những thay đổi cần thiết:
Những trẻ có biểu hiện dặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể phối hợp với gia đình)
 Giáo viên dạy
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Lĩnh vực phát triển kỷ năng xã hội: PTNN
Đề tài : “Kể chuyện theo tranh cô và cháu”
Trẻ biết kể chuyện theo tranh qua ngôn ngữ của trẻ. Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc
Nội dung tích hợp: Thơ,Âm nhạc
1. Môi trường hoạt động
 * Không gian tổ chức: Trong lớp
* Phương tiện hoạt động: Tranh veõ coâ vaø chaùu (4 tranh)
2. Phương pháp
 - Phương pháp trực quan
 - Phương pháp đàm thoại
 - Phương pháp quan sát
3. Tiến hành
MỤC ĐÍCH
CÁC HOẠT ĐỘNG
Trẻ nhận biết cô và cháu qua tranh.
Trẻ kể mạch lạc câu rõ ràng.
Giáo dục cháu chăm học.
Tổ chức hoạt động
Cô tập trung cháu chơi trò chơi, hát bài “Cô và mẹ”.
Ở nhà mẹ làm gì?
Còn ở lớp ai dạy dỗ các con?
Đọc thơ “Cô giáo em”.
Trong bài thơ nói cô giáo như thế nào?
Đến lớp cô giáo dạy học những gì?
Vậy các con phải làm thế nào để cô và mẹ được vui lòng (cô kể về bé Nga).
b/ Kể mẫu: (2l)
Bé Nga 4 tuổi học lớp Chồi. Hằng ngày cô dạy Nga học hát, đọc thơ, kể chuyện, làm vệ sinh.
Cô có lo cho Nga trong giờ ăn, ngủ cô rất vất vả nên ở lớp bạn nào cũng yêu cô giáo, riêng Nga cố gắng học giỏi để cho cô giáo được vui lòng.
c/ Cháu kể chuyện:
Gọi lần lượt cháu lên kể chuyện từng tranh: 2 tranh, 4 tranh..
Kể từng đoạn cô gợi ý cho các cháu kể mạch lạc rõ ràng tròn câu.
Trẻ có thể kể theo ý trẻ sáng tạo ý tượng của trẻ.
d/ Cô nói khái quát và ý nghĩa cho trẻ kể về hành động:
Cô đã chăm sóc dạy dỗ các con hằng ngày để cho cô được vui lòng các con phải làm gì?
KTTH:
 Hoạt động chiều
THNTH theo chủ đề
I. Chuẩn bị: giấy màu, kéo, hồ dán, đất sét......
II. Tổ chức hoạt động
 -Cho trẻ cắt dán trường mầm non
 -Nặn hoa 
 -Xé dán khảm tranh trường mầm non
 -dùng hộp sửa dán trường lớp
 - vẽ tô màu trường mầm non
II. Nhận xét.
 -Trưng bày sản phẩm nhận xét
* ĐÁNH GIÁ.
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
 a, Nội dung chưa dạy được và lý do:
 b, Những thay đổi cần thiết:
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể phối hợp với gia đình)
 GIÁO VIÊN 
CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Lĩnh vực phát triển thẩ

File đính kèm:

  • docgiao_an_Truong_mam_non_tuan_3.doc
Giáo Án Liên Quan