Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân

* PTVĐ

- Tập thể dục dưới sân trường: Trẻ biết phối hợp các động tác tay, chân, bụng nhịp nhàng, uyển chuyển.Trẻ chuyển đội hình đội ngũ

-Tự mặc quần áo đúng cách. Cài và mở được hết các cúc.So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch.

*Vận động cơ bản

-Khi đi không mất thăng bằng mắt nhìn thẳng kết hợp đi trên thang mát xa.

-Đi theo đường hẹp.

-Ném bóng trúng đích-Bật qua suối nhỏ.

*Dinh dưỡng sức khỏe

-Tự chải răng, rửa mặt đúng cách

 

doc37 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3378 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện chủ đề : 3 tuần (Từ ngày 06/10/2014 đến ngày 24/10/2014)
	Tuần 1: Cơ thể bé (Từ ngày 06/10/2014 đến ngày 10/10/2014)
	Tuần 2: Bé là ai (Từ ngày 13/10/2014 đến ngày 17/10/2014)
	Tuần 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (Từ ngày 20/10/2014 - 24/10/2014)	
I.Mục tiêu
stt
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu
Nội dung
Nhật ký
1
Phát triển thể chất
* Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ:
- Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động một số nhóm cơ lớn: Đi, bò, chạy…
*Trẻ có thể phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động
* Trẻ tự mặc và cởi được áo.
- Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.
(CS 16)
- Tự mặc, cởi được áo quần.( CS 5)
- Trẻ biết che miệng khi ho ,hắt hơi,ngáp.(CS 17)
-Trẻ biết giữ đầu tóc,quần áo gọn gàng.(CS 18)
* PTVĐ
- Tập thể dục dưới sân trường: Trẻ biết phối hợp các động tác tay, chân, bụng nhịp nhàng, uyển chuyển.Trẻ chuyển đội hình đội ngũ
-Tự mặc quần áo đúng cách. Cài và mở được hết các cúc.So hai vạt áo, hai ống quần không bị lệch.
*Vận động cơ bản
-Khi đi không mất thăng bằng mắt nhìn thẳng kết hợp đi trên thang mát xa.. 
-Đi theo đường hẹp.
-Ném bóng trúng đích-Bật qua suối nhỏ.
*Dinh dưỡng sức khỏe
-Tự chải răng, rửa mặt đúng cách
-Trẻ biết tự cởi, mặc quần áo khi cần thiết
-khi giao tiếp,vui chơi,học bài trẻ biết lịch sự khi ho,hắt hơi.
-Trẻ biết vệ sinh cá nhân đầu tóc gọn gàng.
2
Phát triển nhận thức
- Trẻ biết được một số đặc điểm của bản thân mình, nhận ra sự thay đổi của cơ thể và tác dụng của các giác quan
* Trẻ hay đạt câu hỏi? (CS 112)
* Làm quen với toán
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 6
* KPKH
- Tìm hiểu và khám phá về bản thân( tên , tuổi, ngày sinh, giới tính, đặc điểm nổi bật bên ngoài và khả năng của mình) và sự thay đổi của trẻ qua các giai đoạn sơ sinh, lẫy, bò, biết đi > đi học mẫu giáo, đi học MG lớn.
- Trẻ nói được nhu cầu và khả năng của bản thân với người thân, cô giáo, bạn bè, ăn uống, vui chơi, tình cảm, quan tâm chăm sóc.
- Trẻ biết tác dụng và cách chăm sóc các giác quan
- Trẻ hay đặt câu hỏi về các bộ phận trên cơ thể trẻ.
trẻ biết cách thực hiện công việc theo cách của mình: vẽ tranh, làm đồ chơi…
-Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc/ kích thước khác nhau khi được yêu cầu
* Làm quen với toán
- Trẻ chơi đếm số lượng đồ vật xung quanh trẻ. Nhận biết được các ký hiệu riêng của mình theo số, theo màu
- Trẻ nhận biết số lượng trong phạm vi 6. 
3
Phát triển ngôn ngữ
*Trẻ có thể sử dụng lời nói để giao tiếp:
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp ( CS 67).
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Trẻ đọc thơ ca dao, đồng dao, trẻ nhó tên truyện, hiểu nội dung truyện trong chủ đề bản thân
- Trẻ nhận biết và phân biệt, phát âm ,-tô được chữ cái mới a, ă, â
-Biết viết tên của bản thân theo cách của mình. (CS 89)
- Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác. 
- Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Kết hợp cử chỉ cơ thể để diễn đạt một cách phù hợp (cười, cau mày…), những cử chỉ đơn giản (vỗ tay, gật đầu…) để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp.
- Trẻ thuộc thơ “ chiếc bóng”, nhớ tên và nội dung chuyện “tay phải, tay trái”…. 
- Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái a, ă, â
-Trẻ chơi sao chép tên của mình bằng các hình thuacs trò chơi khác nhau.
4
Phát triển thẩm mỹ
* Trẻ thể hiện một số hiểu biết về âm nhạc và tạo hình:
- Trẻ có kỹ năng tạo hình ; vẽ, xé dán, nặn
- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình ( CS 103).
- Hát đúng giai điệu bài hát trong chủ đề.
- Trẻ sử dụng một số nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm : cắt dán quần áo, vẽ hoa tặng bạn, nặn bạn trai, bạn gái…
- Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân
-Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một số bài hát trong chủ đề bản thân
5
Phát triển tình cảm- xã hội
* Thể hiện sự nhận thức về bản thân:
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân ( CS 28).
- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân ( CS 29)
-Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân.(CS 30)
-Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.(CS34)
- Nhận ra được một số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn gáI.
-Nói được khả năng của bản thân và sở thích của bản thân.VD Con có thể bê được cái ghế kia nhưng con không bê đươc cái nàn máy vi tính này.
-Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân
VD:Chúng mình chơi TC xếp hình trước nhé,tôi sẽ chơi bán hàng…
-Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện.
-Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến nói,hỏi hoặc trả lờiác các câu hỏi của người khác một cách lưu loát dõ dàng,không sợ sệt,dụt dè,e ngại.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1.Mở chủ đề
- Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề bản thân
- Xem băng đĩa về hoạt động của bạn trai bạn gái
2.Khám phá chủ đề:
Tuần 1: Cơ thể bé (Từ ngày 06/10/2014 đến ngày10/10/2014)
Tuần 2: Sở thích của bé (Từ ngày 13/10/2014đến ngày 17/10/2014)
Tuần 3: Bé làm gì để lớn lên và khỏe mạnh (Từ ngày 20/10/2014 - 24/10/2014)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 : Cơ thể bé 
Thời gian thực hiện (Từ ngày 06/10/2014 đến ngày 10/10/2014)
Giáo viên soạn: Hoàng Bích Thuận
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Nhật ký
Đón trẻ
Thể dục sáng
* Đón trẻ
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở nhóm lớp
* Tập thể dục sáng
- Tập theo nhạc : BH “Vui đến trường”
+ Động tác hô hấp : Tàu hỏa tu tu
+ Động tác tay vai : Đưa tay lên cao lên cao. Tay thay nhau quay dọc thân
+ Động tác chân: Đưa chân ra trước lên cao
+ Động tác bụng : Cúi gập thân
+ Động tác bật nhảy: Bật chụm trước
Trò chuyện
Cô trò chuyện với trẻ về sự phát triển của bản thân
Hoạt động có chủ đích
KPKH
Tìm hiểu về cơ thể bé
Toán
Bài số 6: Nhận biết số lượng trong phạm vi 6
Tạo hình
Làm khuôn mặt bạn trai (gái) bé thích 
Văn học
Truyện: Tay phải, tay trái
 Thể dục:
Đi trên dây đặt trên sàn
TC:Lộn cầu vồng
Âm nhạc
Hát +VĐ:Hãy xoay nào
Nghe hát: Cái mũi
TC : ai nhanh nhất
Làm quen với chữ cái
 Làm quen với chữ cái a, ă, â
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát thời tiết
-Cho trẻ chơi trò chơi “Kết bạn”
-Chơi tự chọn
- Vẽ phấn : Vẽ khuôn mặt bé
- VĐ: Kéo co
- chơi tự chọn 
- Trò chuyện về cơ thể bé
- VĐ: Hát múa chủ đề bản thân
-Chơi tự do
- Đọc thơ diễn cảm.
-Chơi : Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- Vẽ tự do trên sân
- Trò chơi: Nu na nu nống
- chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc trọng tâm là Góc phân vai: Chơi đóng vai gia đình chăm sóc bé, bán đồ dùng của bé, bác sỹ khám bệnh cho bé, nấu ăn …( Cô chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết và đầy đủ cho trẻ tham gia hoạt động như : trang phục của bé, đồ dùng đồ chơi của bé…)
- Góc xây dựng: Xây dựng khu vui chơi của bé
- Góc nghệ thuật: Tô, vẽ các bộ phận cơ thể bé, làm búp bê ( đánh giá CS 118)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, chăm bón vườn rau
- Góc Văn học: Trẻ đọc thơ, ca dao đồng dao..
- Góc KPKH : Thêm bớt, tạo nhóm số lượng 6
Vận động nhẹ: vận động “ Múa cho mẹ xem”
Hoạt động chiều
- Vẽ bạn trai, bạn gái
- Chơi tự do
- Vệ sinh, trả trẻ
- chơi tự do
- Vệ sinh, trả trẻ
- Trò chơi:Chạy nhanh lấy đúng tranh
- chơi tự do
- Vệ sinh, trả trẻ
- Trò chơi với chữ cái a, ă, â
- Chơi tự do
- Vệ sinh, trả trẻ
- Liên hoan văn nghệ
- Nêu gương cuối tuần
- Vệ sinh, trả trẻ
Trực nhật 
- Giặt khăn lau bảng, giặt khăn ăn ( Yến Nhi, Minh Phương)
- Cất gối ,quét lớp(Bùi Linh, Ngọc )
- Chia cơm, lau bàn ăn (Quyên,Hoài,Giáp) 
- Lau dọn giá góc đồ chơi, lau tivi, đầu đĩa(Tuấn Anh, Dũng, Lâm)
- Lau ĐDĐC (Cả tổ Hoa Cúc)
Thứ 2 ngày 06 tháng 10 năm 2014
Tên hoạt động
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
KPKH
Tìm hiểu về cơ thể bé
- Kiến thức:Trẻ biết, phân biệt một số bộ phận cơ thể( Tay,tai, mũi, miệng…)
+ Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận chính trên cơ thể.
- Kỹ năng: Phát triển khái niệm quan sát so sánh.
+ Biết trả lời đủ câu, rõ lời, mạch lạc.
- Thái độ: Biết giữ vệ sinh cơ thể ( Đánh răng, rửa tay rửa mặt… )
-Băng dính, ống hút có nhiều nếp để uốn cong.
- Tranh vẽ về các bộ phận.
- Gương soi cho trẻ
1. Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát bài “ Khuôn mặt cười”
- Các con còn biết những bộ phận nào trên cơ thể nữa
2. Nội dung chính:
a. Trải nghiệm phân biệt tác dụng và chức năng của một số bộ phận trên khuôn mặt.
- Các con có biết trên tay cô là cái gì ?
- Các con cùng soi vào gương xem trên khuôn mặt của chúng ta có những bộ phận nào ?
- Cô cho trẻ nhắm mắt vào xem trẻ có nhìn thấy gì không ?
- Vậy các con có biết mắt dùng để làm gì ?
- Xung quanh mắt còn có những gì ?
- Lông mi có tác dụng làm gì? 
- Mũi có tác dụng làm gì ?
- Miệng để làm gì ?
- Tai có tác dụng làm gì ?
- Cô cho trẻ lấy 2 ngón tay bịt tai vào thì chuyện gì xảy ra ?
- Ngoài các bộ phận trên, cơ thể chúng ta còn có các bộ phận nào khác
- Các con có biết tay, chân có những nhiệm vụ gì ?
- Cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận có 1 chức năng khác nhau và chúng đều rất cần thiết để chúng ta hoạt động hàng ngày. Vậy để bảo vệ các bộ phận trên cơ thể các con phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể bằng cách tắm, giặt, thay quần áo hàng ngày,ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục hàng ngày
- Cho trẻ hát, vận động bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
b. Xem tranh và thảo luận về tác dụng của một số bộ phận cơ thể
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về một số bộ phận trên cơ thể và cho trẻ gọi tên các bộ phận đó
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm, đưa tranh cho từng nhóm thảo luận về tác dụng của các bộ phận đó
- Cô gọi lần lượt từng nhóm lên trình bày
c. Hoạt động 3: Trò chơi “Chỉ nhanh đoán đúng”
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét, tuyên dương
3. Kết thúc
- Cô vừa cho các con tìm hiểu về những gì ?
- Nhận xét, tuyên dương
Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2014 
Tên hoạt động
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
Toán
Bài số 6: Nhận biết số lượng trong phạm vi 6
- Kiến thức:
Trẻ nhận biết được đối tượng trong phạm vi 6
- Kỹ năng: Trẻ biết đếm đến 6 và nhận biết được số lượng trong phạm vi6
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết nhiều loại thức ăn bổ dưỡng cho cơ thể
- Một số thực phẩm quen thuộc với trẻ có số lượng là 6.
- Đĩa nhạc
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”
2. Nội dunh chính
a, Ôn số lượng trong phạm vi 5 “Ô cửa bí mật”
-Luật chơi:Mỗi đội 1 tổ trưởng lên nhận 1 ô cửa cho đội mình khi ô cửa mở ra đội đó phải gọi đúng tên đồ dùng có trong đó và gọi đúng thẻ số tương ứng..
- Cô mời 3 đội trưởng lên nhận hộp quà của đội mình
-Cô mở từng hộp quà ra cho trẻ trả lời.
-Các bạn đã hoàn thành xuất xắc phần thi của mình.
b, Lập số 6 và Nhận biết chữ số 6.
-Chương trình tặng mỗi bạn 1 giỏ quà các bạn hát vận động bài “Cùng đi đều”đi lấy rổ và đi về chỗ của mình.Cho trẻ mở giỏ quà ra xem trong giỏ có gì?
-Cô cho trẻ xếp hết số áo ra
-Cho trẻ xếp 5 cái quần xếp tương ứng 1 áo,1 quần để trở thành1 bộ
-Cô cho trẻ đếm số lượng áo,số lượng quần và nhận xét (Tổ,nhóm,cá nhân đếm)
-Số áo và số quần như thế nào với nhau?
-Tạo nhóm bằng nhau(tổ,nhóm, cá nhân đếm)đặt số tương ứng
-Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện lại
-Cô nói cấu tạo số 6
-Cô cho trẻ đếm số lượng áo,số lượng quần,đọc số
-Trẻ đếm và cất dần vào rổ.Giơ thẻ số lên và đọc
3:Phần thi thứ 3.Trò chơi. “Về đúng nhà”Cô nhận xét kết thúc hoạt động
Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2014
Tên hoạt động
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
- Tạo hình: 
Làm những khuôn mặt bạn trai,bạn gái bằng đĩa nhạc ,que kem,lõi giáy vệ sinhbé thích.
1- Kiến thức:Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật của khuôn mặt
2- Kỹ năng: Trẻ khéo léo tham gia tạo những khuôn mặt bạn trai,bạn gái .
3- Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
- Một số nguyên vật liệu như vải vụn, xốp màu....
- kéo, hồ dán....
1: Ổn định tổ chức
Cho trẻ hát bài “Hãy xoay vòng quay”
2. Nội dung chính
- Cô cho trẻ quan sát 1 số huôn mặt cô đã làm mẫu
- Trẻ nhận xét về những khuôn mặt ( đây là gì? Khuôn mặt có đặc điểm gì và cách làm như thế nào?..)
- Cô cho trẻ quan sát cô làm mẫu
- Cô vừa làm mẫu vừa giải thích
- Đàm thoại với trẻ về khuôn mặt bạn trai, khuôn mặt bạn gái
- Cô hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ muốn thiết kế khuôn mặt bạn trai hay gái (bạn gái có mái tóc dài,Bạn trai có mái tóc ngắn hơn và cách làm như thế nào?
- Trẻ thực hiện : Cô quan sát và hướng dẫn những trẻ còn lúng túng.động viên kịp thời giúp trẻ hào hứng than gia hoạt động
3. Trưng bày sản phẩm-Kết thúc giờ học
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn và của mình
- Cô nhận xét chung
- Cô động viên khen trẻ
Thứ 4 ngày 08 tháng 10 năm 2014 
Tên hoạt động
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
Văn học
Truyện: Tay phải, tay trái
- Kiến thức:Trẻ biết tên truyện các nhân vật trong truyện
+ Biết tác dụng chính của tay trái - tay phải
- Kỹ năng: 
+ Trẻ biết trả lời đủ câu, rành mạnh, rõ lời, mạch lạc.
+ Phát triển kỹ năng ghi nhớ, quan sát.
- Thái độ: 
 Trẻ hiểu rằng các bộ phận trên cơ thể phải có sự phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau
- Tranh chuyện.
- Bộ rối tay
1.Ổn định tổ chức
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề
2.Nội dung chính:
* Mỗi biết chúng ta đều có 2 bàn tay mà 2 bàn tay có biết giúp đỡ nhau không các con chú ý nghe cô kể truyện “Tay phải tay trái sẽ rõ nhé?
-Cô kể lần 1: diễn cảm bằng lời
 +Truyện cô kể các con nghe có tên là gì?
-Cô kể lần 2: kết hợp cùng đèn chiếu và đàm thoại trên màn hình
*Truyện Tay phải tay trái nói lên tay là bộ phận không thể thiếu được trên cơ thẻ nó giúp con người làm việc và vận động rất thuận lợi. 
*Đàm thoại:
 -Truyện các con nghe có tên là gì?
 -Tay phải đã nói gì với tay trái?
 -Tay trái trả lời tay phải thế nào?
 -Tay tay trái có gúp phải tay không?vì sao?
 - Tay phải và tay trái đã hiểu ra điều gì?
-Lần 3 :cho trẻ xem hoạt hình
 +Hỏi trẻ tên truyện
*Củng cố:Các con ạ tay là bộ phận không thể thiếu đượctrên cơ yher con người chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ thường xuyên tắm rửa sạch sẽ !
3.Hoạt động 3:
-Nhận xét tuyên dương và kết thúc giờ học
Thứ 4 ngày 09 tháng 10 năm 2014
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
VĐCB : Đi trên dây đặt trên sàn Trò chơi : lộn cầu vồng
1/ Kiến thức : 
- Trẻ biết tên vận động cơ bản và vận động phối hợp 
- Hiểu cách vận động đúng kỹ thuật
- Biết tên và hiểu cách 
chơi trò chơi 
2/ Kỹ năng :
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi thực hiện vận động
- Rèn cho trẻ biết định hướng và sự khéo léo của đôi chân.
- Biết phối hợp với bạn chơi trò chơi 
3/ thái độ : 
- trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
1/ đồ dùng của cô : 
- powerponir 6 ô cửa 
- Xắc xô to 
- Nhạc một số bài hát trong chủ đề
- Trang phục của cô: Quần áo thể thao dầy thể thao.
2/ Đồ dùng của trẻ :
- Hai rổ nhựa để túi cát, 12- 15 cái túi để dày dép quần áo đồ chơi 
- Một số dày dép quần áo đồ chơi 
- Mũ các màu đỏ, mũ màu xanh, mũ màu vàng 
- Trang phục: Quần áo gọn gàng phù hợp 
1: Ổn định tổ chức 
- Xúm xít, xúm xít ( trẻ ngồi quanh cô ) 
- Tọa đàm với trẻ về bức tranh để ôn kiên thức cũ và hướng trẻ để giới hiệu bài mới . 
2. Nội dung chính: Dạy trẻ vận động 
* Khởi động : 
- Đi theo nhịp bài hát“Năm ngón tay ngoan”đi kết hợp– đi thường - chay chậm – chạy nhanh –Rồi dừng lại đứng tai chỗ xoay khớp cổ - xoay cổ tay – xoay bả vai – xoay hông - xoay gối – dừng lại . 
* Trọng động : 
+ Bài tập phát triển chung :Tập bài tập thể dục buổi sáng: 5 ĐT từ động tác tay đến động tác bật nhảy
+ Vận động cơ bản :: “Đi trên dây đặt trên sàn”
- Cô làm mẫu lần 1 : không phân tích 
- Cô làm mẫu lần 2 : Làm xong và phân tích 
Để đi được trên dây đặt trên sàn : Cô đi bàn chân trước, bàn chân sau nối tiếp nhau trên dây đặt trên sàn, đi không lệch ra khỏi dây cứ như vậy cho hết dây. Cô chạy về cuối hàng đứng . 
- Cô làm mẫu lần 3 : Cô làm chậm cho trẻ quan sát
+ Cho trẻ thực hiện : 
- Lần 1: Lần lượt từng trẻ lên thực hiện 
- Lần 2 : Hai tổ thi đua nhau 
- Lần 3 : Kết hợp hai vận động . 
- Lần thứ 4 : Kết hợp hai vận động và nâng độ khó 
( Mỗi lần Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
: Trò chơi : Lộn cầu vồng 
.* Hồi tĩnh : Trẻ đi vòng tròn và hát bài cái mũ vẫy tay nhẹ nhàng xong kết thúc
Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2014
Tên hoạt động
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
Âm nhạc
Hát +Dạy hát:Hãy xoay nào 
TC : Cái mũi
- Kiến thức:
+ Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát.
+ Hiểu nội dung bài hát, hiểu từng động tác minh họa.
+ Biết chơi các trò chơi.
- Kỹ năng: 
+ Nhận ra bài hát quen thuộc.
+ Phát hiện ra giọng của bạn đang hát qua mô tả hình dángbên ngoài
- Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động.
+ Giáo dục trẻ biết giũ vệ sinh cơ thể.
*Của cô:
- Đàn hoặc đĩa nhạc giai điệu bài hát “ Năm ngón tay ngoan”, “ Cái mũi” và các bài hát khi trẻ chơi.
* Của cháu:
- 10 mũ chóp
- 10 ngón tay bằng thìa cho trẻ cầm.
1. 1: Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ đi kiểm tra tay các bạn, và nhận xét, cùng cô trò chuyện về đôi bàn tay.
- Cô hát đoạn cuối của bài hát “ Năm ngón tay ngoan”, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. Cả lớp hát lại một lần.
2. Nội dung chính : 
* Hát và vận động “ Hãy xoay nào”
- Cô giới thiệu bài hát nói có chất vui vẻ của bài hát, bài hát nói về các anh chàng có chiều cao và tính cách khác nhau nhưng lại rất tốt bụng. Khi hát cô xẽ có động tác vận động minh họa, sau đó cô vận động mẫu
- Cô phân tích từng động tác múa
- Cả lớp vận động 1 lần có nhạc đệm. 
- Cô cho từng nhóm trẻ lên vận động theo ý thích của trẻ cô mở nhạc cho trẻ vận động
* Nghe hát “ Cái mũi”
- Cô đàm thoại về các giác quan, sau đó hát cho trẻ nghe có nhạc đệm, giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát lần 2 mời trẻ cùng hát và hưởng ứng cùng cô.
3. :Ôn luyện củng cố
- Trò chơi: Nghe giọng hát đoán tên bài hát, cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi
- Cho trẻ nghe băng ghi âm một số bạn trong lớp hát và yêu cầu cả lớp đoán tên bạn hát.
- Cô giáo dục, nhận xét và tuyên dương trẻ.
Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2014
Tên hoạt động
Mục đích, yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhật ký
LQCC
a, ă, a
- Kiến thức:
Trẻ nhận biết các chữ cái, cách phát âm , biết được đặc điểm cấu tạo của các chữ cái
- Kỹ năng: 
Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng mạch lạc 
- Thái độ: Trẻ hào hứng tham gia hoạt động
- Thẻ chữ cái a, ă, â
- Bảng gài
- Rổ đựng
1. Ổn định tổ chức
Cho trÎ h¸t vµ vËn ®éng bµi h¸t " Học chữ "
 TC:t×m c¸c ch÷ ®· häc: o, «, ¬ trong c¸c bøc tranh vµ c¸c ®å dïng, ®å ch¬i trong líp trÎ gi¬ lªn vµ ®äc 
2 .Nội dung chính: Giíi thiÖu ch÷ a , ¨, ©
 Trªn mµn h×nh cã h×nh ¶nh “c¸i Êm mµu tr¾ng “
C« ®äc "c¸i Êm mµu tr¾ng" - cho c¶ líp ®äc .c¸ nh©n ®äc....
 - Tìm chữ a,¨ ,© trong tõ (C¸i Êm mµu tr¾ng )
* Giíi thiÖu ch÷ a: - Cho trÎ ®äc tr­íc ch÷ a (2- 3 trÎ ), 
- Cho 2-3 trÎ nhËn xÐt c¸ch ®äc cña b¹n 
- C« kÕt luËn . §äc mÉu råi cho trÎ ®äc : tËp thÓ ®äc ,c¸ nh©n ®äc
- Cho 2-3 trÎ nãi ®Æc ®iÓm ch÷ a - Råi cho 2-3 trÎ nhËn xÐt 
- C« kÕt luËn vµ giíi thiÖu cÊu t¹o ch÷ a ,cho trÎ ®äc
- Trß ch¬i :T×m ch÷ a trong thÎ ch÷ c¸i, gi¬ lªn vµ ®äc theo hiÖu lÖnh cña c« 
*Giíi thiÖu ch÷ ¨:- C« ®äc mÉu ch÷ ¨, råi ph©n tÝch c¸ch ®äc
- Cho c¶ líp ®äc ,c¸ nh©n ®äc
- §µm tho¹i ®Æc ®iÓm ch÷ ¨: Cho 2-3 trÎ nªu ®Æc ®iÓm cña ch÷ ¨ . - Cho 2-3 trÎ nhËn xÐt - c« kÕt luËn vµ giíi thiÖu ®Æc ®iÓm ch÷ ¨ - cho trÎ ®äc : tËp thÓ ,c¸ nh©n 
 - Ch¬i trß ch¬i : t¹o ch÷ trªn l­ng b¹n - trÎ nhËn xÐt vÒ trß ch¬i
*Giíi thiÖu ch÷ © 
- C« ®äc mÉu ch÷ © - cho trÎ ®äc tËp thÓ ,c¸ nh©n ,- Cho hai trÎ quay vµo nhau ®äc - cho nhËn xÐt c¸ch ph¸t ©m 
- C« kÕt luËn vµ giíi thiÖu c¸ch ph¸t ©m ch÷ © - cho c¶ líp ®äc ,c¸ nh©n 
*So s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau :- ch÷ a - ¨, ch÷ a - © 
3 Ôn luyện củng cố: trß ch¬i 
- TC 1:T×m ch÷ c¸i a ,¨ ,© trong b

File đính kèm:

  • docCH DE BAN THAN 20142015.doc
Giáo Án Liên Quan