Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân + Tết Trung thu - Năm học 2019-2020

Vận động thô:

- Thực hiện đúng đầy đủ các động tác trong bài thể dục sáng.

- Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp, thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động giữ thăng cơ thể, khéo léo

- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát (MT2)

- Tung tung bóng lên cao và bắt bóng(MT12)

- Bật liên tục về phía trước (MT18)

- BTTH: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Bật liên tục về phía trước

 * Phát triển kĩ năng vận động tinh:

- Thực hiện được các vận động: Cuộn - xoay tròn cổ tay; Gập, mở, các ngón tay (MT25)

- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt trong một số hoạt động: Vẽ, cắt, xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối (MT25)

 * Dinh dưỡng – Sức khỏe - An toàn cho trẻ

- Có một số hành vi tốt trong ăn uống:Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ, biết tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng không làm đổ hoặc rơi vãi (MT29)

- Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học.

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.

- Bỏ rác đúng nơi qui định.

 

docx86 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân + Tết Trung thu - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ:
BẢN THÂN + TẾT TRUNG THU (4 TUẦN)
Thực hiện từ ngày: 10/9 - 16/9/2019
CHỦ ĐỀ NHÁNH
KHÁM PHÁ
TOÁN
ÂM NHẠC
TẠO HÌNH
VĂN HỌC
THỂ DỤC
BÉ ĐÓN TẾT TRUNG THU
(10/9 - 16/9)
Ngày hội trăng rằm (MT57)
So sánh hình vuông, chữ nhật (MT49)
VĐ minh họa ánh trăng hòa bình (MT88)
Mẫu: Vẽ trăng rằm trung thu (MT90)
Truyện (CB): sự tích chú cuội (MT66)
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát (MT2)
BÉ THẬT ĐÁNG YÊU
(17/9-23/9)
Ngày sinh nhật của bé(MT53)
Xác định vị trí đồ vật phía trước, phía sau so với bản thân trẻ. (MT51)
Dạy hát chúc mùng sinh nhật (MT87)
Mẫu: Nặn kính đeo mắt cho búp bê (MT90)
Thơ (CB): Em lên bốn
Tung tung bóng lên cao và bắt bóng(MT12)
CƠ THỂ CỦA BÉ
(24/9 - 30/9)
Cơ thể của bé (MT 32)
Số lượng 2, chữ số 2
Nghe hát “Khúc hát ru người mẹ trẻ (MT86)
Đề tài:Làm bông hoa từ các ngón tay (MT93)
Truyện (CB): cậu bé mũi dài (MT60)
bật liên tục về phía trước (MT18)
BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH (1/10 - 7/10)
Một số món ăn cần thiết cho cơ thể của bé (MT26)
Gộp 2
Văn nghệ cuối chủ đề bản thân (MT93)
Đề tài: Cắt dán món ăn bé thích
Thơ thỏ bông bị ốm
(MT89)
BTTH: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Bật liên tục về phía trước 
MỤC TIÊU
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN- TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện: 4 tuần (từ ngày:10/9 -> 16/9/2019)
Giáo dục phát triển thể chất
 * Vận động thô:
Thực hiện đúng đầy đủ các động tác trong bài thể dục sáng. 
Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp, thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động giữ thăng cơ thể, khéo léo
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát (MT2)
Tung tung bóng lên cao và bắt bóng(MT12)
Bật liên tục về phía trước (MT18)
BTTH: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát - Bật liên tục về phía trước
 * Phát triển kĩ năng vận động tinh:
Thực hiện được các vận động: Cuộn - xoay tròn cổ tay; Gập, mở, các ngón tay (MT25)
Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt trong một số hoạt động: Vẽ, cắt, xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối (MT25)
 * Dinh dưỡng – Sức khỏe - An toàn cho trẻ 
Có một số hành vi tốt trong ăn uống:Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ, biết tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng không làm đổ hoặc rơi vãi (MT29)
Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học.
Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
Bỏ rác đúng nơi qui định.
Giáo dục phát triển nhận thức
 * Khám phá khoa học
 + Trẻ biết:
Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu. Biết được một số điểm nổi bật của tết trung thu và lễ hội trăng rằm.(MT57).
Nói họ và tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân khi được hỏi, trò chuyện(MT53).
Biết tên gọi của các giác quan và Chức năng của từng giác quan (MT32)
Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe (MT26)
* Toán
- So sánh hình vuông, chữ nhật (MT49)
- xác định vị trí đồ vật (phía trên - phía dưới) so với bạn khác. (MT51)
- Số lượng 2, chữ số 2 (MT42)
- Gộp 2 (MT43)
Giáo dục phát triển ngôn ngữ
Nghe hiểu được nội dung truyện : cậu bé mũi dài, gấu con bị đau răng, sự tích chú cuội. ..thơ: Em lên bốn , thỏ bông bị ốm ( MT59).
Biết nói rõ ràng trọn câu khi diễn tả bản thân bé và bạn để người khác hiểu. (MT61).
Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về các hoạt động trong ngày, tết trung thu, về những sở thích hứng thú của trẻ.
Biết đọc thuộc bài thơ : bé ơi, trăng sáng..( MT65). 
Chọn sách để xem.(MT71)
Giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội:
Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ.(MT73).
Nói được điều bé thích, không thích, những việc gì bé có thể làm được (MT73).
Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh. (MT75).
Biết điểm nổi bật của tết trung thu (MT77).
Biết nói cảm ơn xin lỗi chào hỏi lễ phép (MT81).
Giáo dục phát triển thẩm mĩ:
Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô phỏng và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng (MT85).: xem văn nghệ trung thu
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ...: chúc mừng sinh nhật (MT87).
Xé, theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục. (MT90).: xé dải làm tóc cho búp bê
Biết đặt tên cho sản phẩm. (MT93).
CÁC MỤC TIÊU: 22 MT
2; 12; 18; 25; 26; 29; 57; 53; 32; 51; 59; 61; 65; 71; 73; 75; 77; 81; 85; 87; 93; 90
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
Đồ dùng của cô: 
Tranh, ảnh, phim, liên quan đến chủ đề bản thân ;quá trình trẻ lớn lên, ngày sinh nhật của bé, ngày hội trăng rằm.
Hình ảnh các hoạt động choi của trẻ
Các giác quan
Tháp dinh dưỡng, 4 nhóm chất dinh dưỡng 
Truyện tranh
Tranh trung thu
Bé ơi
Gấu con bị đau răng
Cậu bé mũi dài
Đồ dùng cho bé
Đất nặn, bút chì màu, giấy A4
3. phụ huynh ủng hộ
Bình tưới nước cây xanh, giấy A4, tranh truyện..
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ BẢN THÂN- TẾT TRUNG THU
Thực hiện 4 tuần từ ngày 10/9 - 5/10/2018
BÉ THẬT ĐÁNG YÊU
(Từ ngày: 17/9 -> 23/9/2019)
Nói họ và tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích của bản thân khi được hỏi, trò chuyện (MT53).
Thực hiện VĐ: Tung tung bóng lên cao và bắt bóng (MT12)
xác định vị trí đồ vật (phía trên - phía dưới) so với bạn khác. (MT51) 
Có một số hành vi tốt trong ăn uống:Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ tốn, nhai kỹ, biết tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng không làm đổ hoặc rơi vãi (MT29)
Nói rõ ràng trọn câu khi diễn tả bản thân bé và bạn để người khác hiểu. (MT61)
Hát: chúc mừng sinh nhật (MT87).
BÉ ĐÓN TẾT TRUNG THU
(Từ ngày:10/9 - 16/9/2019)
- Ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu. Biết được một số điểm nổi bật của tết trung thu và lễ hội trăng rằm.(MT57).
- Thực hiện VĐ: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát (MT2)
- Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học.
- So sánh hình vuông, chữ nhật (MT49)
- kể chuyện và giới thiệu về ngày tết trung thu, về những sở thích hứng thú của trẻ.
- xem văn nghệ trung thu 
BẢN THÂN 
 TẾT TRUNG THU
CƠ THỂ BÉ
(Từ ngày: 24/9 - 30/9/2019)
-Biết tên gọi của các giác quan và Chức năng của từng giác quan (MT32)
- Thực hiện VĐ : Bật liên tục về phía trước (MT18)
- Số lượng 2, chữ số 2 (MT42)
- Đọc thuộc bài thơ: Em lên bốn
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh. (MT75).
BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
(Từ ngày: 1/10- 7/10/2019)
- Một số thực phẩm trong các nhóm thực phẩm trên tháp dinh dưỡng, aên uoáng hợp lí và giữ gìn sức khỏe. (MT33)
- Thực hiện VĐ : BTTH: Đi trên vạch kẻ thẳng - Bật liên tục về phía trước
- Bỏ rác đúng nơi qui định.
- Gộp 2 (MT43)
- Chọn sách để xem.(MT71)
- Biết nói cảm ơn xin lỗi chào hỏi lễ phép (MT81).
MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: BÉ ĐÓN TẾT TRUNG THU
Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thìn
Thời gian thực hiện: từ ngày 10/9 - 16/9/2019
LVPT THỂ CHẤT DINH DƯỠNG SỨCKHỎE
* VĐCB:
- Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát (MT2)
 T/C: chuyền bóng qua chân
*Các trò chơi vận động: 
Kéo co, mèo đuổi chuột, chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ, ai nhanh hơn.
*Dinh dưỡng - sức khỏe:
 - Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh. đi dép giầy khi đi học.
LVPT NHẬN THỨC
* Khám phá xã hội:
Xem phim quan sát trò chuyện giúp trẻ biết được:
- Ý nghĩa của tết trung thu
- Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu. Biết được một số điểm nổi bật của tết trung thu và lễ hội trăng rằm.(MT57).
* Toán:
- So sánh hình vuông, chữ nhật
- Làm bài tập toán
LVPT TÌNH CẢM $ KĨ NĂNG XÃ HỘI
- Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết điểm nổi bật của tết trung thu (MT 77).
- Phân vai: Cửa hàng ăn uống.
- Xây dựng: Khu vui chơi thiếu nhi.
- Nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán hoa cỏ
- Thư viện: Đọc truyện tranh về ngày tết trung thu.
- Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh 
-Âm nhạc: Chơi với nhạc cụ, hát, vận động các bài hát trong chủ đề..
LVPT NGÔN NGỮ
-Đọc thơ: trăng sáng, 
- Nghe kể chuyện: Truyện (CB): sự tích chú cuội (MT66)
- Chọn sách xem tranh trò chuyện về đêm rằm tháng 8. (MT71)
- kể chuyện và giới thiệu về ngày tết trung thu, về những sở thích hứng thú của trẻ.
LVPT THẨM MĨ
+ Tạo hình:
-Tô màu, vẽ trăng đêm rằm, cắt dán lồng đèn trung thu. (MT90)
+ Âm nhạc:
-Hát vận động minh họa Ánh trăng hòa bình. (MT87)
+Trò chơi ai nhanh hơn.
NH: chiếc đèn ông sao.
- xem văn nghệ trung thu 
BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU
HOẠCH TUẦN 1: BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU
Thời gian thực hiện 1 tuần : 10/9 - 16/9/2019
Giáo viên thực hiện: Mạc Thị Thu
Hoạt động
Thứ 3
10/9
Thứ 4
11/9
Thứ 5
12/9
Thứ6
13/9
Thứ 2
18/9
Đón trẻ
Thể dục sáng
Xem phim, tranh, ảnh trò chuyện về đêm trung thu.
Thể dục sáng với hoa; Hô hấp: ngửi hoa 3- 4 lần
Tay : Hai tay đưa cao dang ngang thực hiện 4l x 4n
Bụng nghiêng người 2 bên, tay chống hông 4l x 4n
Chân: từng chân đưa ra phía trước thực hiện 4l x 4n
Bật chụm chân thực hiện 4l x 4n
Hoạt động chủ đích
*GDPTNT
Ngày hội trăng rằm (MT57)-
* GDPTTC
Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát (MT2)
*GDPTTM
VĐ minh họa ánh trăng hòa bình (MT88)
*GDPTNT
So sánh hình vuông, chữ nhật (MT49)
*GDPTNN
Truyện (CB): sự tích chú cuội
*GDPTTM
Vẽ trăng rằm .(MT25)
Chơi ngoài trời
Q /s thời tiết mùa thu - TC: Mèo đuổi chuột
QS trò chuyện về lồng đèn ông sao
+ Dung dăng dung dẻ
Trò chuyện về buổi phá cỗ đêm trung thu.
+Tc: Ai nhanh hơn
QS không khí chuẩn bị phá cỗ 
- Rước đèn trung thu
QS cây xanh 
TC: dung dăng dung dẻ
Chơi hoạt động góc
- Thư viện: Đọc truyện tranh về ngày tết trung thu.
- Tạo hình:Trẻ tham gia các hoạt động : cắt, vẽ, tô màu, nặn các loại bánh, dán lồng đèn, làm trung thu. (MT25)
 - Xây dựng: Khu vui chơi thiếu nhi.
- Học tập: Tìm hình ảnh ngày tết trung thu, làm bài tập toán.
-Âm nhạc: Chơi với nhạc cụ, hát, vận động các bài hát trong chủ đề.
Chơi hoạt động theo ýthích.
Xem tranh phá cỗ dưới trăng(MT7)
Vẽ tô màu lồng đèn. (MT25)
T/C: về một số hoạt động trong đêm trung thu
Làm bài tập
Biểu diễn văn nghệ tết trung thu
Chơi hoạt động theo ý thích
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
Vệ sinh nêu gương cuối ngày
Trẻ chơi theo ý thích -Trao đổi với phụ huyng về tình hình trong ngày.
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2019
LĨNH VỰC PTNT
NGÀY HỘI TRĂNG RẰM 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu. Biết được một số điểm nổi bật của tết trung thu và lễ hội trăng rằm. (MT57).
Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát trả lời trọn câu
Giáo dục: trẻ yêu vẻ đẹp của đêm trăng rằm hào hứng khi đón tết trung thu.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh về ngày tết trung thu, lồng đèn, đầu Lân, mâm cỗ
Các bài hát bài thơ nói về ngày tết trung thu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ
*Hoạt động 1: Hát rước đèn dưới trăng.
Các con vừa hát bài gì? Rước đèn dưới trăng
*Hoạt đồng 2: quan sát trò chuyện về ngày tết trung thu
Cô có tranh gì? 
Trong đêm trung thu các bạn đang làm gì?
Các bạn đang chơi gỉ? 
Khi múa lân các con ,nghe thấy tiếng nhạc cụ gì to nhất?
Tết trung thu vào ngày nào? 
Con có nhận xét gì về đêm trung thu rằm tháng 8? 
Đêm rằm tháng 8 khác với các đêm rằm khác ở chỗ nào?
Đêm trung thu trăng tròn sáng ngời, các cháu múa hát coi múa lân và được phá cỗ .
Cỗ trung thu có những gì? 
+Rằm tháng 8 hàng năm là ngày tết trung thu của các cháu thiếu niên nhi đồng.vào ngày rằm và đêm rằm tháng 8 các con được vui múa hát xem múa lân và phá cỗ dưới trăng.
Hoạt động 3: Bé vui hội trăng rằm
Lớp hát múa đêm trung thu
Tranh múa lân các bạn vui trung thu
Múa hát rước đèn phá cỗ
Trống
Ngày 15/8 âm lịch
Trăng tròn sáng các bạn vui múa hát phá cỗ.
Trẻ so sánh
Bánh kẹo,trái cây
Cháu hát
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Tình trạng sức khỏe của trẻ:
* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ.
* Kiến thức kỹ năng xủa trẻ
* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo
Thứ 4 ngày 11 tháng 10 năm 2018
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI: ĐI TRÊN VẠCH KẺ THẲNG 
T/C: Chuyền bóng qua chân
MỤC ĐÍCH
Kiến thức: Trẻ biết đi trên vạch kẻ thẳng, chân luôn bước đúng trên đường kẻ và giữ thăng bằng, hai tay chống hông (MT2)
Kĩ năng: Rèn kĩ năng khéo léo, chính xác
Giáo dục: Gíao dục trẻ hợp tác với cô, Phối hợp cùng đồng đội.
CHUẨN BỊ
Vạch mức, đường đi 3 – 4m
Bóng nhựa, Nhạc thể dục.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : khởi động
- Trẻ đi, chạy các kiểu: kiễng gót, đi bằng gót chân, đi nghiêng bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh dàn hàng ngang.
* Hoạt động 2: trọng động
- Bài tập phát triển chung
+ Tay: Hai tay đưa trước lên cao: 2l x 2n.
+ Bụng 2 tay đưa cao cúi gập người xuống: 2l x 2n.
+ Chân : 2 tay đưa ra trước khụy gối
+ Bật: tách chụm tách chân: 2l x 2n
- Vận động cơ bản
Trước mặt các con có gì?
Chúng ta cùng chơi với đường kẻ này nha?
Các con chơi rất giỏi !
Con nhìn xem có bạn đang làm gì vậy?
Cô mời bạn đi lại cho cả lớp mình xem nhé!
TTCB: đứng trước vạch mức tay chống hông, khi nghe hiệu lệnh bạn bước chân đi đúng trên đường kẻ và giữ thăng bằng, mắt nhìn về phía trước
Lớp thực hiện, cô chú ý sửa sai
Tổ thi đua
Cá nhân thực hiện lại lần cuối
=>TCVĐ: chuyền bóng qua chân
Luật chơi: đội nào chuyền bóng đúng và nhanh thì đội đó chiến thắng
Cách chơi: TTCB hai chân đứng rộng bằng vai, khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu cầm bóng bằng hai tay cúi xuống đưa bóng qua chân cho bạn, bạn kế tiếp bắt bóng bằng 2 tay, tay trên tay dưới và tiếp tục chuyền bóng sang cho bạn thứ 3, cứ tiếp tục như thế đến hết hàng, bạn cuối hàng sẽ cầm bóng chạy lên đầu hàng, trong quá trình chuyền không được làm rơi bóng, khi bắt bóng không nắm vào tay bạn
Lớp chơi 2 – 3 lần
* Hoạt động 3:Hồi tĩnh 
- trẻ đi nhẹ nhàng hít thở
Kết thúc: 
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện
Đường kẻ thẳng
Trẻ chơi tự do với đường kẻ: nhảy, bò, bật.
Đi trên vạch kẻ
Trẻ xem
2 trẻ thực hiện
Tổ thực hiện
Trẻ choi trò chơi kéo co
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Tình trạng sức khỏe của trẻ:
* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ.
* Kiến thức kỹ năng xủa trẻ
* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo
Thứ tư ngày 11 tháng 09 năm 2019
LĨNH VỰC PTTM
Đề tài: VẼ TRĂNG RẰM TRUNG THU 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Trẻ biết hình dáng màu sắc của ông trăng trong đêm rằm trung thu sử dụng các hình vẽ và các màu để đểvẽ và tô màu lên bức tranh trăng đêm rằm.
Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ nét cong tròn khép kín và kĩ năng tô màu. (MT90)
Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên
II/ CHUẨN BỊ
-Tranh mẫu của cô, các bài hát bài thơ nói về trăng trong đêm rằm trung thu.Các vật liệu phụ và vật liệu phế thải.
- Bút chì giấy vẽ cho trẻ.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ
*Hoạt động 1: Hát rước đèn trung thu
- Hỏi cháu có được rước đèn trong đêm trung thu không?
*Hoạt động 2: Trò chuyện
Trong đêm trung thu các con thấy trăng như thế nào? Rất đẹp, tròn sáng có màu vàng.
Trăng sáng chiếu xuống đâu? 
Dưới ánh trăng vàng các bạn nhỏ làm gì? Các bạn có thích vẽ lại trăng rằm trung thu không?
Cô cũng rất thích trăng trong đêm rằm trung thu và cô đã vẽ được bức tranh.
Trong tranh cô vẽ ông trăng như thế nào ? 
Cô vẽ ông trăng bằng nét gì? 
Để tranh đẹp cô làm gì nữa ? 
Cháu đọc thơ vào bàn vẽ
Hoạt động 3: Bé vẽ trăng
- Cô nhắc trẻ ngồi ngay ngắn, cầm bút vào tay phải
- Cô khuyến khích, động viên cháu vẽ sáng tạo và giúp các cháu yếu hoàn thành sản phẩm của mình.
 *Nhận xét sản phẩm:
- Nhận xét các kĩ năng, tính sáng tạo của tr ẻ
- Giao dục trẻ yêu quý thiên nhiên và yêu quý sản phẩm của mình và của bạn làm ra. 
*Kết thúc: Cháu hát rước đèn dưới trăng
Cháu hát
Dạ có
Múa hát rước đèn và phá cỗ dưới trăng rất vui.
-Tròn có màu vàng 
- Cong tròn khép kín
- Tô maù không lem ra ngoài, vẽ và dán thêm sản phẩm phụ cho tranh sinh động. Ngoài ra bố cục tranh còn phải cân đối.
- Cháu hát
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
*Tình trạng sức khỏe của trẻ:
* Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ.
* Kiến thức kỹ năng xủa trẻ
* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo
Thứ tư ngày19tháng 9 năm 2018
LĨNH VỰC PTTC
BÒ TRONG ĐƯỜNG DÍCH DẮC ( 3-4 DÍCH DẮC) (MT23)
TC: KÉO CO
I.YÊU CẦU
Trẻ biết bò bằng bàn tay và cẳng chân theo đường zích zắc qua 3- 4 
điểm (người không chệch ra ngoài).
Rèn luyện sựphối hợp khéo léo vận động cơ thể và khả năng vận động dẻo dai.
Trẻ chú ý cô giáo và sự hợp tác với bạn
II.CHUẨN BỊ
Gậy thể dục - Nhạc. 
Đường zích zắc, vạch mức
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ
1/ Hoạt động 1: Khởi động theo nhạc. 
Cô đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, dàn đội hình./
2/ Hoạt động 2Trọng động động.
a/ Bài tập phát triển chung tập với gậy:
Hô hấp: hít thở
Động tác tay: hai tay đưa trước lên cao (2lần x 2 nhịp )
Động tác bụng cúi gập người (2lần x 2 nhịp)
Động tác chân: Ngoài khụy gối tay đưa về phía trước lưng thẳng (4lần x4 nhịp)
Động tác bật: Bật tại chỗ: (2 lần x2 nhịp)
Các con vừa tập thể dục thấy cơ thể mình thế nào?
Trước mặt các con có cái gì? Con đường 
Con đường này thế nào? Không thẳng có nhiều điểm gấp khúc hay còn gọi là đường zích zắc
Và đây là phần tiếp theo của buổi luyện tập này:
b/ Ai bò zích zắc khéo:
Lớp mình đã biết bò zích zắc chưa? Bò cô xem
Lớp bò 1 lần cô xem:
Các con bò giỏi cô khen cả lớp để bò đúng hơn các con xem bạn Hoàng bò nhá!
Cháu Hoàng bò mẫu cô giải thích
TTCB: 2 tay đặt trước vạch mức đầu gối sát sàn khi có hiệu lệnh bạn bò phối hợp tay nọ chân kia, mắt quan sát hướng bò khéo léo không chạm tay hoặc chân lên đường vạch vàng.
Cháu làm lại lần 2 lớp xem
Dạy lớp – tổ – 2 đội thi đua cô chú ý sửa sai 
 c/ Chung sức kéo co:
Cô giải thích cách chơi : Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội có 10 bạn xếp theo hàng dọc, số còn lại là cổ động viên.
Tư thế chuẩn 2 đội nắm chặt dây thừng. hai bạn đầu tiên của 2 tổ đứng trước vạch mức khi nghe hiệu lệnh cả 2 đội phải dùng sức kéo mạnh dây thừng về đội mình. Đội nào bị kéo qua vạch mức đội đó sẽ thua.và ngược lại đội còn lại sẽ thắng
Cháu chơi 2- 3 lần.
Hoạt động3:Hồi tĩnh.
Trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.
Cháu làm theo cô.
Cháu tập
Khỏe
Cháu xem
Cháu bò
Cháu xem kết hợp nghe
Cháu chơi.
Trẻ vung tay hít thở
Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2019
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VĐ MINH HỌA ÁNH TRĂNG HÒA BÌNH (MT119)
NGHE HÁT CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO
TC: AI NHANH HƠN
 1. Mục đích - yêu cầu:
  *Kiến thức:Trẻ hát đúng, vận động nhịp nhàng theo bài hát ánh trăng Hòa Bình 
 * Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng múa 
 * Thái độTrẻ yêu mến thiên nhiên.
2. Chuẩn bị:
 Nhạc bài hát “ánh trăng hòa bình” chiếc đèn ông sao, lồng đèn ngôi sao
 + Đồ dùng của trẻ : Trang phục gọn gàng
3. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: hát ánh trăng hòa bình
cháu nghe một đoạn nhạc đoán tên bài hát tên tác giả?
Hỏi cháu đó là bài hát gì các con đã học?
Lớp hát lại cả bài 1 lần, bạn trai, bạn gái hát
Các con hát rất hay để bài hát hay hơn nữa chúng ta vừa hát kết hợp múa minh họa nhé.
Trước tiên lớp chú ý xem cô thực hiện
Hoạt động 2: Dạy múa minh họa bài ánh trăng hòa bình
Cô múa 1 lần cả bài cháu xem. Bài này có 2 đoạn cô sẽ dạy các con từng đoạn 1
Cô múa mẫu đoạn 1 dạy cháu từng động tác
Động tác 1: “bóng trăng trònngọn tre”
2 chân đứng khép 2 tay uốn cong đưa lên cao phía trên đầu
Nghiêng qua trái, nghiêng qua phải theo lời bài hát 4 lần
Động tác 2: “ Trăng lấp lánh em hát cười.”
2 tay đưa chếch về 1 bên lắc cổ tay 4 lần bên trái rồi đổi sang phải cũng thực hiện 4 lần theo lời bài hát”
Động tác 3 “ Trăng trông em . Trăng cũng cười”
Hai tay vẫy nhẹ bên trái, phải kết hợp nhún ( mỗi bên thực hiện 2 lần)
Lớp múa lại đoạn 1 cùng cô
Dạy cháu múa đoạn 2: cách làm tuông tự dạy đoạn 1 
Cô múa đoạn 2 cháu xem dạy từng động tác 
Động tác 4 “ khắp thôn làng. Rước đèn dưới trăng”
Hai tay vỗ vào nhau theo lời bài hát bên trái , bên phải kết hợp kí gót chân.
Động tác 5: “ trăng  ca vang n

File đính kèm:

  • docxBAN THAN_12685639.docx
Giáo Án Liên Quan