Kế hoạch hoạt động tuần 3 lớp chồi - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy

Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường thủy.

- Trò chuyện với phụ huynh về việc học tập, sức khoẻ trẻ để phụ huynh quan tâm và bồi dưỡng cho trẻ. Tuyên truyền phụ huynh phòng bệnh thủy đậu cho trẻ

* Khởi động: Cho trẻ vận động các kiểu theo nhạc.

* Trọng động: Tập với bài “Em đi chơi thuyềnì”.

 - Hô hấp 4: Tiếng còi tàu. ( 2x4)

 - Tay vai 6: Hai tay thay nhau quay dọc thân( 2x4)

 - Bụng lườn 5 Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên 2 bên. ( 2x4)

 - Chân 1: ngồi xổm đứng lên liên tục, chân sau thẳng.(2x4)

 - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau.( 2x4)

 

doc20 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch hoạt động tuần 3 lớp chồi - Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
CHỦ ĐỀ NHÁNH: PTGT ĐƯỜNG THỦY
Thứ
Thời điểm
Thứ hai 
Thứ ba 
Thứ tư 
Thứ năm 
Thứ sáu 
ĐÓN TRẺ
CHƠI
TDBS.
- Trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường thủy.
- Trò chuyện với phụ huynh về việc học tập, sức khoẻ trẻ để phụ huynh quan tâm và bồi dưỡng cho trẻ. Tuyên truyền phụ huynh phòng bệnh thủy đậu cho trẻ
..
* Khởi động: Cho trẻ vận động các kiểu theo nhạc.
* Trọng động: Tập với bài “Em đi chơi thuyềnì”.
 - Hô hấp 4: Tiếng còi tàu. ( 2x4) 
 - Tay vai 6: Hai tay thay nhau quay dọc thân( 2x4)
 - Bụng lườn 5 Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên 2 bên. ( 2x4)
 - Chân 1: ngồi xổm đứng lên liên tục, chân sau thẳng.(2x4)
 - Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau.( 2x4)
* Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng. 
HOẠT ĐỘNG HỌC
KPKH:
Phương tiện giao thông đường thủy
THỂ DỤC 
Lăn bóng bằng hai tay và duy chuyển theo bóng
.TẠO HÌNH:
Xé dán ông mặt trời và những đám mây
LQVH: 
Thơ Thuyền giấy
TOÁN: 
- Bé cùng ôn luyện đếm
GDÂN:
 Em đi chơi thuyền
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Vận động: Thuyền vào bến
- CCKT: Tập cho trẻ Trèo lên xuống ghế cao 30 cm
- Chơi tự do
.
-Vận động: Chơi Thuyền về bến.
- CCKT: Bài thơ : Cô dạy con
.
Chơi tự do. 
- Chơi VĐ: Thuyền vào bến
- CCKT:
Nhận biết số lượng trong pham vi 5.
- Chơi tự do
- Chơi Vận động: Thuyền về bến.
- CCKT:
bài hát : Em đi chơi thuyền
- Chơi tự do
- Chơi Vận động: Thuyền về bến.
- CCKT:
: Một số loại PTGT đường hàng không
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG CHƠI CÁC GÓC
*Phân vai: Bán vé, căn tin, người điều khiển PTGT đường thủy.
-Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi của mình: Cô bán vé, bán căn tin chú hải quân.
- Trẻ biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
-Trẻ biết trao đổi khi mua bán vé giúp trẻ mạnh dạn, ngôn ngữ phát triển.Cháu biết không chen lấn.Nhường người và em bé.
*Xây dựng: Xây bến cảng.
- Trẻ phản ánh được công việc làm của chú công nhân xây dựng bến cảng
-Trẻ thảo luận cùng nhau trong khi xây giúp ngôn ngữ trẻ phát triển. 
-Trẻ biết cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định.
*Nghệ thuật:Vẽ, tô màu,Gấp thuyền
Hát, đọc thơ về các loại PTGT đường thủy.
-Trẻ biết chọn màu phù hợp để vẽ, tô màu các loại biển báo giao thông.
-Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay, không tô màu lem ra ngoài.
-Giáo dục cháu chấp hành đúng luật giao thông
*Học tập:Gắn đếm, PTGTđúng nơi hoạt động . Giải câu đố về PTGT đường thủy.
-Dùng hình học ghép PTGT đường thủyThi đua kể nhanh các PTGT đường thủy.
*Góc sách:Xem tranh ảnh họa báo về các loại PTGT đường thủy.
-Trẻ biết lật từng trang để xem và nói được nội dung tranh.
-Trẻ ngồi trật tự khi xem tranh.
ĂN NGỦ 
- Cho trẻ kê bàn ăn giúp cô và trang trí bàn ăn. Chuẩn bị vào giớ ăn cô nhắc nhở trẻ rửa tay trước khi ăn, giới thiệu món ăn, nhắc nhở trẻ ăn hết xuất, ăn ngon miệng. Rèn trẻ có nề nếp trong ăn ngủ. Giờ ăn cháu biết mời cô và bạn, không khua muỗng, không nói chuyện, ho ngáp biết che tay. Ăn xong biết vệ sinh răng miệng sạch sẽ và giúp cô dọn dẹp. Ngủ đúng giờ và cất xếp đồ dùng cá nhân đúng qui định. 
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO
Ý THÍCH.
Vận động: Ô tô vào bến,
- Trò chơi dân gian : “Đua thuyền trên cạn”, 
- Ôn kiến - thức cho 
trẻ còn yếu: Trò chuyện vế PTGTđường thủy “Bé nào tài hơn”
- Cung cấp kiến thức: tập cho trẻ Xé dán ông mặt trời và những đám mây.
. - Lao động vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Nêu gương cuối 
- Vận động nhẹ: "Chèo thuyền”, Dân gian: "Ba lá xùm".
- Ôn kiến thức: Rèn kỷ năng vẽ và tô màu cho trẻ yếu, trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ qua trò chơi: “ Họa sĩ tí hon”
- Cung cấp kiến thức mới: để hổ trợ kiến thức.
- Lao động vệ sinh bảo vệ môi trường xạch đẹp.. 
- Nêu gương cuối ngày.
- Vận động nhẹ: Thuyền vào bến- Trò chơi dân gian “Đua thuyền trên cạn”
- Ôn kiến thức: Cho trẻ yếu rèn lại bài thơ “Thuyền giấy”qua trò chơi “ Bé nào giỏi nhất” 
-Chơi Happykid về chọn phương án đúng sai.
- Cung cấp kiếnthức: Phương tiện giao thông đường thủy.
- Lao động vệ sinh nhặt lá cây ở sân trường
- Nêu gương cuối ngày.
- Ôn thức trẻ còn yếu: Tạo nhóm có số lượng 6 và xếp dãy số tự nhiên từ 1-6. qua trò chơi: “Bé nào tài hơn”
- Cung cấp kiến thức:
Tập cho trẻ hát đúng giai điệu bài hát:“Em đi chơi thuyền”
- Lao động vệ sinh bảo vệ môi trường xạch đẹp.
- Vệ sinh cá nhân
- Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng đúng theo qui trình.
- Nêu gương cuối ngày.
. - Vận động nhẹ: "Chèo thuyền”, Dân gian: "Đua thuyền trên cạn".
- Ôn kiến thức trẻ còn yếu như rèn kỷ năng vẽ và tô màu cho trẻ yếu qua trò chơi: “ Họa sĩ tí hon”
- Cung cấp kiến thức mới: Phương tiện giao thông đường hàng không
- Chơi tự do ở các góc kidsmart.
- Lao động vệ sinh bảo vệ môi trường xạch đẹp.
- Vệ sinh cá nhân
- Kiểm tra kỹ năng chải răng, rửa tay bằng xà phòng đúng theo qui trình
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần.
. 
HOẠT ĐỘNG
LAO ĐỘNG
VỆ SINH
NÊU GƯƠNG
- Lao động nhặt lá cây ở sân trường tạo MT xanh sạch đẹp. 
- Giúp cô kê bàn ghế nhẹ nhàng trong giờ ăn, giờ học ngay ngắn.
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ngăn nắp gọn gàng ở các góc
- Biết nhặt rác bỏ đúng nơi quy định, chăm sóc cây xanh.
- Có thói quen vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi tiêu,tiểu
- Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc.
- Tiết kiệm nước khi vệ sinh.
- Chú ý cô trong học tập, tham gia phát biểu nói to, rõ ràng, đủ câu
- Vui chơi không làm ồn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định
- Giữ ấm cơ thể và vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Có nề nếp trong học tập và vui chơi.
- Không nói chuyện trong giờ ăn, giờ ngủ. 
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
TRẢ TRẺ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu, về những cháu học còn yếu.
- Những cháu suy dinh dưỡng, ăn châm 
- Trao đổi với phụ huynh vệ sinh phòng thủy đậu cho trẻ của trẻ và giữ ấm thân thể cho trẻ khi thời tiết thay đổi.
Thứ Hai ngày 14 tháng 03 năm 2016
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH:Phương tiện giao thôngđường thủy
I.ĐÓN TRẺ:
-Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường thủy
-Giáo dục trẻ khi đi trên thuyền không được thò tay, chân xuống nước
- Giáo dục trẻ không vức rác bừa bãi xuống nước.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
* Khởi động: Cho trẻ vận động các kiểu theo nhạc.
* Trọng động: Tập với bài “Quả gì”.
- Hô hấp 4, Tay vai 6, Bụng lườn 5, Chân 1, Bật 4. Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp.
* Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng. 
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: KPKH
 ĐỀ TÀI: Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên một số PTGT đường thủy.
 - Nêu được một số điểm giống và khác nhau của các loại PTGT đó
  * Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng chú ý, quan sát, so sánh và phát triển ngôn ngữ qua đàm thoại.
 *Giáo dục: 
 - Giáo dục trẻ có ý thức trật tự khi đi tàu thuyền, bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi xuống ao hồ, sông suối.
2. CHUẨN BỊ: 
* Không gian tổ chức: Trong lớp.
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh về một số PTGT đường thủy
- Các bài hát phục vụ cho tiết học, 2 bảng gắn nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông, tranh vẽ những hành vi đúng sai.
*Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có các loại phương tiện cắt bằng xốp biển  như  tàu  thuỷ,  ghe, ca nô  
3. CÁCH TIẾN HÀNH: 
a) Hoạt động mở đầu:
- Cô cùng trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” 
- Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? 
- Thuyền chạy ở đâu? 
-Cô hỏi trẻ  ngoài thuyền  chạy  dưới nước  còn  có những  loại phương  tiện nào
chạy dưới nước nữa?.  
b.Hoạt động nhận thức : 
-  Cô cho trẻ xem tranh vẽ tàu thuỷ. 
- Cô gợi hỏi trẻ tàu thuỷ có những đặc điểm nào? 
- Tàu thủy chạy ở đâu? Dùng để làm gì? 
- Tàu thuỷ chạy bằng gì? 
- Người lái tàu thuỷ gọi là gì? 
- Cho trẻ chơi trò chơi sóng biển.
- Cho trẻ xem tranh vẽ ghe có người đang chèo. 
- Cô gợi hỏi trẻ trong tranh vẽ gì? 
- Ghe dùng để làm gì?Chạy ở đâu? 
- Ghe chạy được nhờ gì? 
- Ghe được làm bằng gì? 
* So  sánh: Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ghe và tàu thuỷ. 
-Cô nói ghe và tàu thủy đều là 2 loại PTGT đường thủy dùng để chở người, chỏ hàng hóa nhưng tàu thủy chạy bằng động cơ còn ghe thì chạy bằng sức người chèo
- Cô tóm ý nhắc lại và cho trẻ nêu cách tham gia các loại phương tiện này 
như ngồi cẩn thận, có người lớn đưa đi mới đi, khi ngồi lên cần phải mặc áo phao.Biết gọi người giúp đỡ khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: bị đau, chảy máu, ngã, cháy, bị lạc.
- Cho trẻ quan sát gọi tên, đặc điểm, ích lợi một số PTGT đường thủy.
*Trò chơi: “Về đúng bến” 
 + Cách chơi : Cho trẻ cầm lô tô trên tay khi có hiệu lệnh “về đúng bến” bạn nào cầm trên tay chiếc tàu thủy sẽ về bến tàu thủy còn bạn có lô tô ghe thuyền thì về bến ghe thuyền.
- Cô cho trẻ chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ chơi cô chú ý sữa sai.
- Cô nhận xét khen trẻ. 
* Trò chơi :   “Ai nhanh nhất”. 
 + Cách chơi : cho trẻ chia làm 2 đội lần từng trẻ mỗi đội bò chui qua cổng và chọn những tranh vẽ có hành vi đúng gạch chéo. 
 +Luật  chơi: Đội  nào chọn  được  nhiều  tranh  trong  thời  gian quy định và đúng đội đó sẽ thắng. 
- Cô nhận xét trẻ chơi
c. Hoạt động kết thúc: 
- Cho cả lớp hát bài “ Em đi chơi thuyền” và chuyển hoạt động 
IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Vận động: Thuyền vào bến
- Cung cấp: Lăn bóng bằng hai tay và duy chuyển theo bóng
- Chơi tự do
V. HOẠT ĐỘNG GÓC: 
- Phân vai: Quầy bán vé, căn tin, người điều khiển tàu thuyền. Giáo dục trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. 
- Xây dựng: Xây dựng bến cảng. 
- Nghệ thuật: vẽ,nặn, xé dán các PTGT đường thủy 
- Học tập: Giải câu đố, lô tô về luật GT, chơi đôi mắt thần kỳ.
- Thư viện: Cắt dán họa báo làm um bum về các loại PTGT đường thủy 
- Thiên nhiên: Chơi với cát, nước thả thuyền trong nước. 
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - 
 Vận động: Ô tô vào bến, -
Trò chơi dân gian : “Đua thuyền trên cạn”, 
 - Ôn thức trẻ còn yếu: trẻ còn yếu: Trò chuyện vế PTGTđường thủy “Bé nào tài hơn”
- Cung cấp kiến thức: Xé dán ông mặt trời và những đám mây.
 - Lao động vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 Nêu gương cuối ngày
Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh những trẻ kỷ năng so sánh nhóm đồ vật còn yếu.
- VII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
Thứ Ba ngày 15 tháng 03 năm 2016
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH:Phương tiện giao thôngđường thủy
I.ĐÓN TRẺ:
-Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường thủy
-Giáo dục trẻ khi đi trên thuyền không được thò tay, chân xuống nước
- Giáo dục trẻ không vức rác bừa bãi xuống nước.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
* Khởi động: Cho trẻ vận động các kiểu theo nhạc.
* Trọng động: Tập với bài “Quả gì”.
- Hô hấp 4, Tay vai 6, Bụng lườn 5, Chân 1, Bật 4. Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp.
* Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: THỂ DỤC- TẠO HÌNH
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức - Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng
- Cháu biết xé dán ông mặt trời và những đám mây qua trí nhớ, trí tưởng tượng của trẻ.
*Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo khi lăn bóng không làm rơi bóng
Trẻ biết xé, dán sáng tạo, biết cách sắp xếp bố cục tạo nên bức tranh cân đối, trẻ phối hợp giấy màu để tạo thành bức tranh đẹp của trẻ .
Luyện kỹ năng khéo léo khi xé, biết xé theo đường thẳng vòng tròn
*Giáo dục: - tính kiên trì, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
 + Trẻ biết lợi ích của ánh nắng vào buổi sáng.
Giờ học tập trung chú ý thích vận động
- Giờ học tập trung chú ý. Biết yêu quý cái đẹp, tạo ra cái đẹp.
2. CHUẨN BỊ:
* Không gian tổ chức: Hoạt động 1: Ngoài sân. Hoạt động 2: Trong lớp học.
* Đồ dùng của cô:- 3 giỏ -30 quả bóng nhựa- vạch chuẩn- 3 rổ- 3 chiếc xe
- tranh mẫu- 1 số quả nhựa.
* Đồ dùng của trẻ: Các loại quả nhựa, 4 giỏ, vở tạo hình, bút màu. 
3. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động học 1: THỂ DỤC Đề tài :Bạn nào lăn giỏi
a) Hoạt động mở đầu: -
Khởi động Cô cho trẻ chơi làm người lái tàu giỏi bằng cách cầm vô lăng, lái sang phải, lái sang trái. Lái thẳng hướng. nhằm vận động đôi bàn tay. - Cô gợi hỏi trẻ có thích chơi lăn bóng cùng cô không.
b) Hoạt động nhận thức: 
* Trọng động: 
+ Bài tập phát triển chung: Tập bài “Em đi chơi thuyền”
- Hô hấp 4, Tay vai 6, Bụng lườn 5, Chân 1, Bật 4. Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp
Riêng động tác tay và chân hổ trợ tập 2 lần 4 nhịp
+Bài tập vận động cơ bản: Bạn nào lăn giỏi
Cô làm mẫu và phân tích 2 lần.
TTCB: TTCB :Đặt bóng xuống sàn, khum người về phía trước hai tay đẩy bóng, chú ý mắt nhìn về phía trước và không làm rơi bóng. Lăn đến đích cầm bóng chạy về cuối hàng.
Lớp thực hiện: 
- Cho lần lượt mỗi lần 2- 3 cháu lên thực hiện.Cô chú ý sửa sai.
- Tổ chức cho cả lớp thực hiện theo hình thức liên tục.
- Gọi cháu khá lên làm lại.
+ Trò chơi: Thuyền vào bến
c) Hoạt động kết thúc:
* Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ .
* Hoạt động học 2: Tạo hình.
 * Đề tài:Xé dán ông mặt trời và những đám mây
a.Hoạt động mở đầu: - Cho trẻ hát “Cháu vẽ ông mặt trời” 
 - Trò chuyện về nội dung bài hát:
+ Trong bài nói về ai? (em bé thích vẽ ông mặt trời như em ở bên cạnh cô giáo)
 - Các bạn có muốn bắt chước em gái trong bài hát là vẽ nhưng đổi lại mình xé dán ông mặt trời và những đám mây không
- Cô giới thiệu tên đề tài. (Xé, dán ông mặt trời và những đám mây)
. * Hoạt động nhận thức:
Quan sát bức tranh mẫu
 - Đây là bức tranh gì? Ông mặt trời là hình gì? Khi xé cô chọn màu gì?
 - Cô xé như thế nào? Sau khi xé dán ông mặt trời xong cô làm gì nữa? Các bạn nhìn xem tia nắng là đường gì? 
 - Ông mặt trời của cô có đẹp không? Vì sao
Thế còn những đám mây là màu gì? Cô xé như thê nào
- Theo bạn thì bạn sẽ làm như thế nào?
Cô thực hiện mẫu:
 - Cô treo tranh mẫu gợi hỏi về đặc điểm, hình dạng, màu sắc của tranh.
 - GD cháu biết tiết kiệm keo, biết dán sản phẩm đúng vị trí trên giấy và sạch đẹp.
 - Cô làm mẫu lần 1 + giải thích: Cô cầm tờ giấy màu, dùng 2 ngón tay của 2 bàn tay, cô xé theo chiều kim đồng hồ sang bên phải của tờ giấy màu, cô xé từ từ, xé xong cô phết hồ và dán ông mặt trời lên giấy. Để cho ông mặt trời thêm đẹp cô xé giấy màu ra thành những đường thẳng để làm các tia nắng, cô phết hồ vào và gắn các tia nắng lên ông mặt trời.sau khi xé dán ông mặt trời xong cô còn xé gì nữa những đám mây của cô là hình gì Bức tranh xé dán ông mặt trời và những đám mây của cô đã hoàn thành
* Trẻ thực hiện: + Cho trẻ chơi “Tách nhóm, tách nhóm”
 + Cho trẻ về bàn thực hiện xé, dán ông mặt trời, cô đến từng bàn quan sát gợi ý cho trẻ xé, dán sáng tạo hơn.
 - Cô mở nhạc cho trẻ nghe kết hợp quy định giờ.
 - Gần hết giờ cô thông báo cho trẻ biết.
*Trưng bày sản phẩm:
 - Cho trẻ treo sản phẩm.
 - Cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm đẹp, chưa đẹp, vì sao? (Trẻ nhận xét sản phẩm của mình, của bạn).
: Khen trẻ xé, dán sáng tạo, cô động viên trẻ còn yếu.
c) Hoạt động kết thúc:Cho trẻ hát bài em đi chơi thuyền
IV.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Vận động: Thuyền vào bến
- Cung cấp: Lăn bóng bằng hai tay và duy chuyển theo bóng
- Chơi tự do
V. HOẠT ĐỘNG GÓC: 
- Phân vai: Quầy bán vé, căn tin, người điều khiển tàu thuyền. Giáo dục trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. 
- Xây dựng: Xây dựng bến cảng. 
- Nghệ thuật: vẽ,nặn, xé dán các PTGT đường thủy 
- Học tập: Giải câu đố, lô tô về luật GT, chơi đôi mắt thần kỳ.
- Thư viện: Cắt dán họa báo làm um bum về các loại PTGT đường thủy 
- Thiên nhiên: Chơi với cát, nước thả thuyền trong nước. 
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - 
- Vận động nhẹ: "Chèo thuyền”, Dân gian: "Ba lá xùm".
- Ôn kiến thức: Rèn kỷ năng xé dán và kỷ năng vẽ tô màu cho trẻ yếu, trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ qua trò chơi: “ Họa sĩ tí hon”
- Cung cấp kiến thức mới: để hổ trợ kiến thức. Bài thơ “Thuyền giấy”
- Lao động vệ sinh bảo vệ môi trường xạch đẹp.. 
- Nêu gương cuối ngày.
- Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh những trẻ kỷ năng so sánh nhóm đồ vật còn yếu..
VII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
..
Thứ Tư ngày 16tháng 03 năm 2016
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
CHỦ ĐỀ NHÁNH:Phương tiện giao thôngđường thủy
I.ĐÓN TRẺ:
-Trò chuyện với trẻ về một số loại PTGT đường thủy
-Giáo dục trẻ khi đi trên thuyền không được thò tay, chân xuống nước
- Giáo dục trẻ không vức rác bừa bãi xuống nước.
II. THỂ DỤC BUỔI SÁNG:
* Khởi động: Cho trẻ vận động các kiểu theo nhạc.
* Trọng động: Tập với bài “Quả gì”.
- Hô hấp 4, Tay vai 6, Bụng lườn 5, Chân 1, Bật 4. Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp.
* Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVH:
 Đề tài:Thơ THUYỀN GIẤY
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
*KiÕn thøc:
Cháu nghe thuộc và hiểu được nội dung bài thơ. - Cháu đọc thơ rõ lời , mạch lạc, diển cảm, hồn nhiên,
. - Cháu ghi nhớ được nội dung của bài thơ, ghi nhớ tên tác giả. 
.Kỹ năng:
Cháu biết dùng giọng nói truyền cảm của mình thể hiện nhịp điệu của bài thơ 
+TrÎ tr¶ lêi c©u hái râ rµng ,m¹ch l¹c. 
+TrÎ thuéc th¬ vµ ®äc ®ång ®Òu cïng nhau ®Õn hÕt bµi th¬
* Th¸i ®é: 
+ TrÎ thÝch thó tham gia ho¹t ®éng Giáo dục trẻ biết giữ an toàn khi đi trên tàu, thuyền 
+ TrÎ thÓ hiÖn c¶m xóc vui vÎ khi ®äc th¬, nghe c« ®äc th¬
-Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ biết thực hiện đúng luật an toàn giao thông, biết được các loại phương tiện giao thông.
2. CHUẨN BỊ:
* Không gian tổ chức: Trong lớp.
*Phương pháp: Trực quan, đàm thoại,trãi nghiệm,động viên khích lệ
* Đồ dùng của cô: Máy vi tính,Tranh ảnh minh hoạ -Hình ảnh nội dung bài thơ cài vào máy để đàm thoại- Bài hát bài thơ phương tiện giao thông.
* Đồ dùng của trẻ: 
- 2 bảng gắn hoạt động phương tiện giao thông, các loại phương tiện giao thông cắt bằng xốp, các
3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
a.Hoạt động mở đầu:
- Cho trẻ chơi “Dung dăng dung dẻ” tạo nhóm bên cô
- Các con chơi có vui không? Cô sẽ thưởng các con trò chơi nữa.
*Trò chơi: “Đố bé phương tiện gì?”
-Trong màn hình cô có các ô màu, đằng sau mỗi ô màu có điều kỳ diệu các con đoán xem đó là gì?
Cô trò chuyện gợi hỏi cháu. + Các bạn vừa hát bài hát gì?Em đi chơi thuyền + Trong bài hát có nhắc đến những phượng tiện gì?Thuyền rồng, thuyền vịt, - Giáo dục cháu khi đi vui chơi bằng tàu xe phải ngồi ngay ngắn không đùa giỡn, xô đẩy nhau
b.Hoạt động nhận thức:
* Giới thiệu : - Cô gợi ý giới thiệu về bài thơ “Thuyền giấy ”. thơ sưu tầm . 2. Cô đọc thơ : - Cô đọc qua một lần 1, nhẹ nhàng, diễn cảm -
Cô đọc lần 2 giải thích nội dung của bài thơ. 
* Nội dung : - Bài thơ nói về một bạn nhỏ chơi với chiếc thuyền giấy do bạn làm và sự thích thú của bạn. 
Cô chia đoạn bài thơ làm rỏ ý của bài thơ: 
+ Đoạn 1: “Hai câu thơ đầu ”.: Bé thả thuyền giấy xuống nước +
Đoạn 2: “ 6 câu tiếp theo”: bé dõi theo chiếc thuyền giấy đang trôi 
Đoạn 3: “6 câu cuối”: sự thích thú của bé nhìn thấy thuyền giấy trôi.Cô giải thích một số từ khó cho cháu hiểu + Với xuống: nghiêng người về một phía nào đó. + Hối hả: thể hiện sự nhanh nhẹn. + Phăng phăng: trôi nhanh, lướt trên nước
* Dạy trẻ đọc thơ: - Cô giới thiệu tranh chữ to bài thơ, cô hướng dẫn cách đọc qua tranh chữ to đọc từ trái qua phải từ trên xuống dưới, và các hình ảnh thay thế trên tranh chữ to. - Cô cho cháu đọc thơ cùng cô vài lần - cháu đọc qua các hình thức: tổ, nhóm, cá nhân.
Đàm thoại
- Cô và cháu cùng trò truyện về nội dung của bài thơ: 
+ Bài thơ nhắc đến PTGT gì? Thuyển giấy 
+ Thuyền trôi như thế nào? Trôi nhanh +
 Ai đã thả thuyền trôi? Bạn nhỏ +
 Thuyền trôi bạn nhỏ đã làm gì khi thuyền trôi? 
Chạy theo thuyền mãi - Cô mời vài cháu trả lời.
 - Cô giáo dục cháu biết giữ an toàn khi đi chơi ở khu vực sông nước phải có người lớn đi cùng.
*Trò chơi :"Đội nào nhanh nhất"
+Cách chơi:Chia trẻ làm 2 đội bật qua vòng gắn đúng nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông.
+Luật chơi:Khi gắn phải bật qua vòng ,về chạm vai bạn, bạn kế tiếp mới được lên gắn.
*Trò chơi: "Bé cùng sáng tạo"
+ Cách chơi:Chia trẻ làm 3 đội thi đua thi đua thể hiện nội dung tranh và đọc thơ sáng tạo theo tranh,đặt tên cho bức tranh của đội mình.
c.Hoạy động kết thúc:
-Lớp đọc thơ "Cô dạy con" đi ra ngoài....
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Chơi VĐ: Thuyền vào bến
- Cung cấp: Nhận biết số lượng trong pham vi 5
- Chơi tự do
V. HOẠT ĐỘNG GÓC: 
- Phân vai: Quầy bán vé, căn tin, người điều khiển tàu thuyền. Giáo dục trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. 
- Xây dựng: Xây dựng bến cảng. 
- Nghệ thuật: vẽ,nặn, xé dán các PTGT đường thủy 
- H

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_thong.doc
Giáo Án Liên Quan