Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Trường mầm non Phương Trung II

* Dinh dưỡng sức khoẻ:

- Trẻ biết một số món ăn thông

thường ở trường mầm non.

- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn mặt, bàn chải, cốc, bát cơm, thìa.

- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống, sinh hoạt nh.

* Phát triển vận động

- Thực hiện được các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo , bản nhạc, bài hát

- Phối hợp các bộ phận cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động nh: chạy, bò, tung bắt bóng.

 

doc56 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Trường mầm non Phương Trung II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường mầm non phương trung II
 KHỐI 5 TUổI
CHủ đề : Trường mầm non
Thời gian thực hiện: từ 14/9 -> 02/10/2015
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Ghi chú
Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ biết một số món ăn thông 
thường ở trường mầm non.
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: Khăn mặt, bàn chải, cốc, bát cơm, thìa...
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống, sinh hoạt nh. 
* Phát triển vận động
- Thực hiện được các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo , bản nhạc, bài hát
- Phối hợp các bộ phận cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động nh: chạy, bò, tung bắt bóng.
- Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân.
+ CS 2: Nhảy xuống từ độ 40 cm
- Trẻ biết bật nhảy tại chỗ, biết bật nhảy tối đa từ trên cao xuống.
+ CS 11: : Đi thăng bằng được trờn ghế thể dục  ( 2m x 0,25m x 0,35m).
+ CS 15 : Biết rửa tay bằng xà phũng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn;
+ cs 17: Che miệng khi ho, hắt hơi, ngỏp.
+ CS 24: Khụng đi theo, khụng nhận quà của người lạ khi chưa được người thõn cho phộp.
* Kỹ năng tự phục vụ
- Trẻ cú kỹ năng chào hỏi và biết tự lực trong việc cất đồ dựng cỏ nhõn, thực hiện cỏc cụng việc vừa sức trong sinh hoạt hằng ngày.
* Dinh dưỡng - sức khoẻ 
- Trò chuyện với trẻ về lợi ích của thực phẩm và các món ăn trong trường mầm non đối với sức khoẻ của trẻ.
- Luyện tập các công việc tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, chơi:
- Trải chiếu, gấp chiếu.
-Trẻ biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. Chào mời trớc khi ăn, không nói chuyện trước khi ăn.
+ Cỏch bờ khay và chia bỏt cơm cho bạn cựng bàn.
+ Vệ sinh bàn ăn( mức độ 2)
* Phát triển vận động
- Rèn luyện các kỹ năng: Đi trong đường hẹp, đi các kiểu chân, bò bằng bàn tay, đập bắt bóng.
- Luyện tập phát triển các nhóm cơ, hô hấp vận động tinh: Tập thở, tập cử động và điều khiển khéo léo các ngón tay qua các bài thể dục hoặc các công việc tự phục vụ hàng ngày và các thao tác tham gia trò chơi: Xâu dây dày, cài cúc áo, xỏ lỗ, xếp hình...
- Trẻ sử dụng các vật liệu khác nhau để cắt, nặn, xé dán, xếp hình về trường lớp mầm non, đồ dung đồ chơi, cảnh vật, có cô giáo, các bạn trong trường lớp.
* Bật nhảy bằng 2 chõn
Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bần chõn và giữ được thăng bằng
- Rèn luyện các kỹ năng: Đi trong đường hẹp, đi các kiểu chân, bò bằng bàn tay, đập bắt bóng.
- Gĩư thăng bằng, 2 tay sang ngang, đầu thẳng để đi trên ghế thể dục
- Thời điểm cần lau mặt, chải răng
- Thể hiện ý thức tự chăm súc bản thõn
- Dạy trẻ lấy tay che miệng khi ho, hắt hơi, ngỏp.
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, sức khỏe chung .
- Trẻ biờ́t được khi nhọ̃n quà của người lạ thì phải biờ́t hỏi bác là ai? Bác tờn là gì? Vì sao bác lại cho cháu quà?...
- Người lạ cho quà thỡ phải hỏi người thõn.
- Người lạ rủ đi thỡ khụng theo
- Trẻ cú cỏc hành vi văn minh khi đến lớp như:
+ Chào cụ giỏo, chào ụng bà, bố mẹ, cỏc bạn khi đến lớp và ra về.
- Hướng dẫn trẻ:
+ Cất ba lụ.
+ Cất giày dộp.
+ Đi cầu thang( mức độ 2)
+ Đúng mở cửa
+ Bờ ghế- Đứng lờn ngồi xuống ghế.
+ Cuộn thảm- Chuyển hạt bằng thỡa.
Phát triển tình cảm- QHXH
* Phỏt triển tỡnh cảm
- Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện hợp tác với các bạn trong lớp.
- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường: Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong, không vứt rác bẻ cây...
- Biêt thực hiện một số quy định của lớp, của trường.
+ CS 32: Thể hiện được sự vui thớch khi hoàn thành cụng việc
* Kỹ năng xó hội.
+ CS 42: Dễ hũa đồng với bạn bố trong nhúm chơi
+ CS 51: Chấp nhận sự phõn cụng của nhúm bạn và người lớn.
- Trẻ nghe bạn phân công ở các góc chơi VD: Góc phân vai, trẻ phân công bạn đóng vai cô giáo hoặc học sinh...
* Phỏt triển tỡnh cảm
- Trò chơi đóng vai lớp mẫu giáo.
- Trò chơi xây dựng (trường mầm non của chúng ta)
- Trò chuyện và nói về tình cảm của trẻ với trường mầm non, cô giáo và các bạn trong lớp
- Tham gia vào các hoạt động lễ hội ở trờng, lớp.
-Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau hoạt động và khi chơi xong
- Chăm sóc góc tự nhiên, vệ sinh trường lớp
- Hợp tác với bạn bè, giúp đỡ cô giáo.
- Thực hiện một số quy định của trường lớp.
- Trẻ cú biểu hiện một trong những dấu hiệu: 
- Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghớa, nõng niu, vuốt ve.
- Khoe, kể về sản phẩm của mỡnh với người khỏc. 
- Cất cẩn thận sản phẩm.
* Kỹ năng xó hội.
- Trẻ hòa đồng, quan tâm với bạn bè trong nhóm chơi
VD: Chơi ở các góc , trẻ thể hiện được sự quan tâm với bạn , chơi như thế nào? Sử dụng các câu nói lễ phép, lịch sự...
- Trẻ lắng nghe những ý kiến của bạn cà cô giáo 
- Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện trong nhóm.
- Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cùng nhóm
- Quan tõm đến cỏc bạn trong lớp, trong nhúm.
Phát triển ngôn ngữ giao tiếp
* Nghe
- Nghe các từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, đặc điểm tính chất, hoạt động và các từ biểu cảm, từ kháI quát
- Nghe lời nói trong giao tiếp hàng ngày
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, ca dao,đồng dao phù hợp với từng độ tuổi
* Chữ cái : trẻ làm quen với các nhóm chữ cái o,ô,ơ
+CS 65: Nói rõ ràng
+ CS 66: Sử dụng cỏc từ chỉ tờn gọi hành động, tớnh chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày
+ CS 82: Biết ý nghĩa của một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống
* Nghe hiểu lời nói
- Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng
Kể lại chuyện đã được nghe theo trình tự
- Sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp hàng ngày
 - Trẻ quan sát, trò chuyện về các khu vực, các hoạt động của trường, lớp mầm non.
- Trẻ kể về các sự kiện xảy ra trong lớp, trong trường.
- Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về lớp và trờng mầm non
- Xem tranh ảnh, sách báo trong trờng mầm non.
* Chữ cái:
 - Nhận biết, phát âm được chữ cái o ô ơ, 
- Biết các ký hiệu chữ viêt qua các từ tên của các góc chơi, tên của các bạn trong lớp học.
- Trò chơi nhận biết các chữ cái trong các thẻ tên của bản thân và các bạn trong
- Diễn đạt ý tưởng ; Trả lời được theo ý của cõu hỏi (vớ dụ trả lời rừ ràng cõu hỏi “Balụ của cỳa chỏu ở đõu”).
- Phỏt biểu một cỏch rừ ràng những trải nghiệm của riờng mỡnh.
- Núi với õm lượng vừa đủ, rừ ràng để người nghe cú thể hiểu được
Sử dụng đỳng cỏc danh từ, tớnh từ, động từ, từ biểu cảm trong cõu núi phự hợp với tỡnh huống giao tiếp.
-  VD: Sao hụm nay bạn xinh thế ?
- Làm quen với một số ký hiệu thụng thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển bỏo giao thụng: đường cho người đi bộ).
- Biết ký hiệu đồ dựng cỏ nhõn của mỡnh
Phát triển nhận thức
* Khỏm phỏ khoa học
- Biết ngày 5 tháng 9 là ngày "hội đến trờng của bé"
- Biết tên địa chỉ của trờng lớp đang học.
- Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô, bác trong khu vực đó.
- Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các ban trong lớp.
* Làm quen với một số khỏi niệm sơ đẳng về toỏn: 
- Phân biệt được đồ dung, đồ chơi theo 2, 3 dấu hiệu, hình dạng, màu sắc, kích thứơc, chất liệu.
- Nhận biết đợc một số chữ số và số lợng trong phạm vi 5.
- Trẻ có 1 sụ́ hiờ̉u biờ́t vờ̀ các con sụ́ như nhọ̃n biờ́t các con sụ́ từ 
1-10
+ Chỉ số 109: Gọi tờn cỏc ngày trong tuần theo thứ tự
* KPKH
- Tham quan các khu vực trong trường.
- Thảo luận tên địa chỉ của trường:
+ Các khu vực trong trờng có công việc của các cô các bác trong khu vực đó.
+ Các khu vực trong lớp, các hoạt động trong lớp.
+ Trẻ biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp
* LQVT
- Trẻ so sánh và phân biệt đồ dùng, đồ chơi theo 2,3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chât liệu và tên gọi.
- Trò chơi : Hãy tìm đúng ( Nhận biết số lượng trong phạm vi 5).Thêm bớt trong phạm vi 5, tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm không giống nhau trong phạm vi 5.
- Trẻ đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Núi được tờn cỏc ngày trong tuần theo thứ tự (vớ dụ: thứ hai, thứ ba, v..v..)
- Núi được trong tuần những ngày nào đi học, ngày nào nghỉ ở nhà
Phỏt triển thẩm mĩ
* Cảm nhận và thể hiện cảm xỳc trước vẻ đẹp của cỏc sự vật.
- Trẻ biết thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm khi nghe cỏc bài hỏt, bản nhạc, biết ngắm nhỡn và mụ tả vẻ đẹp của cỏc đồ vật trong trường, lớp
+ CS 100: Hỏt đỳng giai điệu bài hỏt trẻ em như bài: Cháu yêu cô chú công nhân, chú bộ đội, ước mơ xanh...
- Trẻ biết vẽ, nặn, xộ dỏn theo chủ đề trường mầm non.
 * Cảm nhận và thể biện cảm xỳc trước vẻ đẹp của cỏc sự vật hiện tượng trong thiờn nhiờn, cuộc sống và nghệ thuật:
- Dạy trẻ bộc lộ cảm xỳc phự hợp khi nghe õm thanh gợi cảm, cỏc bài hỏt, bản nhạc .
- Trẻ biờ́t lắng nghe các giai điợ̀u bài hát
- Hiểu nội dung bài hỏt
- Thể hiện hài hỏt đỳng giai điệu.
- Hỏt rừ lời bài hỏt.
- Hỏt đỳng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thỏi, tỡnh cảm của bài hỏt.
* Tạo hỡnh
- Trẻ biờ́t vẽ, nặn, xé dán đờ̉ tạo thành 1 sản phõ̉m
- Sử dụng nhiều loại vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm
VD: ụ́ng giṍy đờ̉ làm mặt chú hờ̀,rõu ngụ đờ̉ làm rõu, tóc
- Trẻ đưa được các sản phõ̉m của mình làm ra vào các hoạt đụ̣ng
Trường mầm non phương trung II
 KHỐI 5 TUổI
CHủ đề : Gia ĐÌNH
Thời gian thực hiện: Từ 05/ 10 -> 06/11/2015
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Ghi chú
Phát triển thể chất
 * Phát triển vận động
-Thực hiện phối hợp chân tay nhịp nhàng các động tác: Đi, chạy, bật, nhảy..
+ CS 1: Bọ̃t xa tụ́i thiờ̉u 50 cm
* Giáo dục dinh dưỡng	
- Biết phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm
- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân va ngời thân trong gia đình.
* Kỹ năng tự phục vụ:
- Trẻ cú khả năng tự phục vụ bản thõn và biết tự lực trong việc vệ sinh cỏ nhõn và sử dụng một số đồ dựng trong sinh hoạt hàng ngày.
+ CS 5: Tự mặc và cởi được ỏo
- Trẻ có ý thức giữ gìn đõ̀u tóc gọn gàng ở mọi lúc mọi nơi
+ CS 16: Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày.
* Vận động	
- Tập phối hợp vận động chân tay: 
+Đi khuỵu gối, bật xa. 
+Đi, chạy theo hiệu lệnh của cô.
+Bò, vượt chướng ngại vật. Ném xa.....
+Trẻ có kĩ năng bọ̃t xa khoảng 40- 50 cm
- Trẻ bọ̃t đúng kĩ thuọ̃t theo sự hướng dõ̃n của cụ....
* Giáo dục dinh dưỡng
- Giới thiệu các món ăn trong gia đình: Các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng.
- Trò chuyện về cơ thể khoẻ mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau và cú hành vi văn minh khi chăm súc sức khỏe: 
+ Xử lý khi ho .
+ Xử lý hỉ mũi.
- Hướng dẫn trẻ:
+ Chải túc và buộc túc
+ Rút ướt- Rút khụ.
+ Cỏch cầm kộo, dao.
+ Cỏch chuyển nước bằng mỳt.
- Dạy trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ớt, bẩn và để vào đúng nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ cỏch cài khuy ỏo( khuy cỳc vừa)
- Hướng dẫn trẻ cỏch tự rửa mặt và đỏnh răng hàng ngày.
Phát triển tình cảm- QHXH
- Cảm nhận đợc trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm.
- Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình
- Có ý thức về những điều nên làm như khoá nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
+CS 27: Núi được một số thụng tin quan trọng về bản thõn và gia đỡnh.
+CS 28: Ứng xử phự hợp với giới tớnh của bản thõn
+ CS 29: Núi được khả năng và sở thớch riờng của bản thõn
-Biờ́t nhọ̃n xét điểm giồng và khỏc nhau của mỡnh với bạn khỏc
+ CS 30 : Đề xuất cỏc trũ chơi và hoạt động sở thớch của bản thõn.
+ CS 35: Nhận biết cảm xỳc vui, buồn, ngạc nhiờn, sợ hói, tức giận, xấu hổ của người khỏc.
+ CS 36: Bộc lộ cảm xỳc của bản thõn bằng lời núi, cử chỉ và nột mặt.
- Trò chuyện qua tranh, quan sát thực tế tìm hiểu những trạng thái cảm xúc, thực hành biểu lộ cảm xúc qua trò chơi đóng vai (Mẹ -con, phòng khám răng, cửa hàng thực phẩm, siêu thị đồ chơi..)
- Dạy trẻ biết lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết.
- Thực hiện các quy định của trường lớp; các công việc tự phục vụ bản thân và giữ gìn vệ sinh môi 
trường. 
- Thực hiện một số nền nếp quy định trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình. Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình.
- Núi được một số thụng tin cỏ nhõn và gia đỡnh như : Họ và tờn ,Tờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh .
+ Địa chỉ nhà ,số điện thoại của bố mẹ
+ Trò chuyện tìm hiểu về tình cảm, sở thích của các thành viên trong gia đình và những ứng xử lễ phép lịch sự với ngời thân trong gia đình.
- Bạn trai sẵn sàng giỳp đỡ ban gỏi trong những việc nặng hơn khi được đề nghị.
- Kể được những việc mà mỡnh cú thể làm được, khụng thể làm được và giải thớch được lớ do (vớ dụ: Con cú thể bờ được cỏi ghế kia, nhưng con khụng thể bờ được cỏi bàn này vỡ nú nặng lắm/ vỡ con cũn bộ quỏ Hoặc con cú thể giỳp mẹ xếp quần ỏo hoặc trụng em, hoặc vẽ đẹp hoặc hỏt hay,...)
- Biết chọn và giải thớch được lớ do chọn trang phục phự hợp với thời tiết (núng, lạnh, khi trời mưa).
-Biờ́t nói khả năng riờng của bản thõn, những điều thớch và khụng thớch của mỡnh và của bạn trong lớp.
- Trẻ biết nờu ý kiến cỏ nhõn trong việc lựa chọn cỏc trũ chơi, đồ chơi và cỏc hoạt động khỏc theo sở thớch 
riờng của bản thõn.
+ Cố gắng thuyết phục bạn hoặc những người liờn quan để những đề xuất của mỡnh được thực hiện.
-Dạy trẻ nhận ra ớt nhất 4 trong 6 trạng thỏi cảm xỳc của người khỏc khi họ: Vui, buồn, ngạc nhiờn, sợ hói, tức giận, xấu hổ.
VD: Cụ cho trẻ 6 bức tranh, mỗi bức tranh thể hiện một trạng thỏi cảm xỳc: Vui, buồn...của con người và yờu cầu trẻ chỉ vào từng bức tranh và núi trạng thỏi cảm xỳc của người đú.
- Cụ kể một cõu chuyện vui/ buồn hoặc tạo cỏc tỡnh huống làm trẻ vui/ buồn/ ngạc nhiờn/ sợ hói/ tức giận/ xấu hổ để bộc lộ cảm xỳc của mỡnh ntn, cú phự hợp với từng tỡnh huống cụ thể khụng.
Phát triển ngôn ngữ giao tiếp
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân. 
- Biết một số chữ cái trong các từ chỉ họ và tên riêng của mình,của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận trên cơ thể.
- Biết lắng nghe, biết đặt và trả lời các câu hỏi.
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình có trình tự logic.
- Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép.
+CS 61: Nhận ra được sắc thỏi biểu cảm của lời núi khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiờn, sợ hói.
- Biờ́t thờ̉ hiợ̀n cảm xúc qua ngữ điợ̀u lời nói
+ CS 64: Nghe hiểu nội dung cõu chuyện, thơ, đồng dao, ca daodành cho lứa tuổi trẻ.
+ CS 68: Sử dụng lời núi để bày tỏ cảm xỳc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thõn.
+CS 87: Biết dựng cỏc ký hiệu hoặc hỡnh vẽ để thể hiện cảm xỳc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thõn.
- Trò chuyện và kể về ngày sinh nhật của bé.
- Đàm thoại về gia đình, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình.
- Trò chuyện về công việc của bố mẹ.
- Kể về những kỷ niệm, sự kiện của gia đình
- Đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình.
- Nhận biết và phát âm a, ă, â, e, ê.
- Làm sách về gia đình bé, ngôi nhà của bé.
-Dạy trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói qua cỏc cõu hỏi.
- Hướng dẫn trẻ đọcc thơ, kể chuyện diễn cảm và
 trường chủ điểm gia đỡnh theo trỡnh tự logic- nhận biết ký hiệu chữ viết qua cỏc từ.
- Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh.
- Nhận ra thỏi độ khỏc nhau (õu yếm, vui vẻ hoăc cỏu giận ) của người núi chuyện với mỡnh qua ngữ điệu khỏc nhau của lời núi
+ Nhận ra đặc điểm tớnh cỏch của nhõn vật qua sắc thỏi, ngữ điệu lời núi của cỏc nhõn vật trong cỏc cõu chuyện ( vớ dụ chuyện Bỏc gấu Đen và hai chỳ thỏ, Cõy tỏo thần)
- Biết sử dụng giọng điệu của cỏc nhõn vật khỏc nhau khi kể lại chuyện hoặc kể lại một sự kiện.
+ Thể hiện được cảm xỳc của bản thõn qua ngữ điệu của lời núi
-Trẻ thể hiện mỡnh hiểu ý chớnh của cõu chuyện, thơ, đồng dao.
VD: Cụ kể 1 cõu chuyện ngắn khụng quen thuộc cho khoảng 10 trẻ, sau đú hỏi trẻ ý chớnh trong nội dung cõu chuyện vừa được nghe: Trong chuyện cú nhõn vật nào? Ai là người tốt/ xấu? Cõu chuyện núi về điều gỡ?
-Trẻ bày tỏ cảm xỳc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của mỡnh bằng lời núi hoặc kết hợp với cử chỉ, điệu bộ để người khỏc hiểu đỳng.
VD: Cụ tạo tỡnh huống- Nếu bạn con bị đau bụng con sẽ núi với bạn ntn để bạn bớt đau? khi con muốn đi chơi con sẽ núi với bố mẹ con ntn?
-Trẻ biết dựng cỏc ký hiệu, hỡnh vẽ để thể hiện cảm xỳc, nhu cầu, ý nghĩ của bản thõn qua tranh, qua cỏc đoạn “ viết” và núi được nội dung của tranh/ đoạn 
“ viết”.
Phát triển nhận thức
* LQVT
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 6.
* KPKH
- Phân biệt được một số đặc điểm của bản thân so với ngời khác.
+ CS 96: Phõn loại được 1 sụ́ đụ̀ dùng thụng thường theo chṍt liợ̀u và cụng dụng
+ CS 112: Hay đặt cõu hỏi
+ CS 119 : Thể hiện ý tưởng của bản thõn thụng qua cỏc hoạt động khỏc nhau.
- Biờ́t khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trũ chơi
* LQVT
- Thực hành và luyện tập tạo nhóm, nhận biết số lượng , đếm, nhận dạng chữ số, tách gộp trong phạm vi 6; ghép thành cặp những đối tợng có liên quan; nhận dạng, gọi tên khối cầu, khối trụ, khối vuụng, khối chữ nhật.
- Nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống như số nhà, số điện thoaị trong gia đình, biển số xe.
- Đếm đến 6 các nhóm có 6 đối tợng.
- Thực hành trên đối tượng: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 về các đồ dùng trong gia đình, thêm bớt, tách gộp nhóm đồ dùng gia đình trong phạm vi 6.
* KPKH
- Trò chuyện đàm thoại về đặc điểm giống và khác nhau của bản thân và bạn bè, về các bộ phận trong cơ thể, các giác quan; trò chơi rèn luyện các giác quan, phân biệt chức năng của chúng.
- Thảo luận tìm hiểu về gia đình của các bạn trong lớp
- Trẻ núi được cụng dụng và chất liệu của cỏc đồ dựng thụng thường trong sinh hoạt hằng ngày VD: Đụ̀ dùng gia dình, trẻ phõn loại được đụ̀ dùng bằng nhựa, bằng gụ̃, bằng sứ
- Trẻ nhận ra đặc điểm chung về cụng dụng/chất liệu của 3 (hoặc 4) đồ dựng.
- Xếp được những đồ dựng đú vào một nhúm và gọi tờn nhúm theo cụng dụng hoặc chất liệu theo yờu cầu
- Trẻ hay đặt cõu hỏi để tỡm hiểu hoặc làm rừ thụng tin.
VD: Qs trẻ trong cỏc hoạt động học, hoạt động ngoài trời, tham quan xem trẻ cú hay đặt cõu hỏi như: “ Cỏi gỡ đõy?” “Để làm gỡ?” “ Tại sao?”.
- Là người khởi xướng và đờ̀ nghị bạn tham gia vào trò chơi VD: Hoạt đụ̣ng góc ở góc xõy dựng: 
 xõy dựng cỏc “cụng trỡnh” từ những khối xõy dựng khỏc nhau.
VD: Góc Nghợ̀ thuọ̃t ở góc õm nhạc trẻ cú những vận động minh hoạ / mỳa sỏng tạo khỏc với hướng dẫn của cụ
Phỏt triển thẩm mĩ
- Trẻ thể hiện được tỡnh cảm của mỡnh qua cỏc giai điệu, bài hỏt.
- Trẻ biểu lộ cảm xỳc qua hoạt động tạo hỡnh: Vẽ, nặn, Xộ dỏn.
+ CS 6: Tụ màu kín, khụng chờm ra ngoài đường viờ̀n các hình vẽ
+ CS 99 : Nhận ra giai điệu của bài hỏt hoặc bản nhạc.
- Dạy trẻ biết thể hiện cảm xỳc qua cỏc giai điệu, bài hỏt: Mỳa cho mẹ xem, Khuụn mặt cười.......
- Dạy trẻ một số hoạt động tạo hỡnh: Vẽ ngụi nhà của bộ,.......nặn 1 số dồ dựng trong gia đỡnh: Đồ dựng để ăn, để uống...Cắt dỏn đồ dựng trong gia đỡnh...
-Trẻ có kĩ năng vẽ được theo nột và cỏc hỡnh đơn giản như: Vẽ 1 sụ́ đụ̀ dùng trong gia đình, vẽ 1 sụ́ đụ̀ dùng bản thõn bé thường sử dụng vẽ vờ̀ ngụi nhà của bé, những người thõn trong gia đình bé
- Trẻ biểu lộ cảm xỳc (qua nột mặt, cử chỉ, động tỏc) phự hợp với giai điệu của bài hỏt hoặc bản nhạc và gọi tờn giai điệu hoặc bản nhạc đú( vui, ờm dịu, buồn)
VD: Trong giờ hđ õm nhạc hoặc trong trũ chơi õm nhạc: trẻ nghe cỏc bản nhạc vui vẻ, rộn ràng/ buồn bó để xem trẻ cú biểu hiện cảm xycs phự hợp với giai điệu của bài hỏt hoặc bản nhạc hay khụng.
Trường mầm non phương trung II
 KHỐI 5 TUổI
CHủ đề : NGHấ̀ NGHIậ́P
Thời gian thực hiện từ: 09/11 -> 11/12/2015
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Ghi chú
Phát triển thể chất
 * Phát triển vận động
- Giúp trẻ phát triển cân đối, hài hoà qua cỏc vận độn: Đi, chạy, nhảy 
- Phối hợp chân tay, mắt chính xác, có kỹ năng thực hiện tốt 1 số công việc tự phục vụ.
- Trẻ biết tập các bài tập vận động cơ bản như lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng , ném xa bằng 2 tay, đi trên dây....
- Phối hợp nhịp nhàng có thể thực hiện mô phỏng 1 số hành động thao tác trong 1 số nghề.
* Dinh dưỡng sứ

File đính kèm:

  • docMUC_TIEU_KY_NANG_2015_2016.doc
Giáo Án Liên Quan