Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 1: Một số loại rau
I. YÊU CẦU :
- Trẻ biết tên gọi, lợi ích và một số đặc điểm của một số loại rau quen thuộc. Nhận xét sự giống và khác nhau.
- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết của trẻ.
- Giáo dục trẻ thích ăn rau,củ,quả,vì trong rau củ quả có nhiều chất vi ta min, biết chăm sóc và bảo vệ các oại rau.
II. CHUẨN BỊ :
- Đồ dùng của cô :
+ Rau muống, rau dền, củ cà rốt, củ cải trắng
- Đồ dùng của bé :
+ lô tô rau, củ, quả, cho mỗi bé.
- Nội dung tích hợp :
+ AN : Bài hát “ Lý cây xanh”.
+ LQVH : Thơ “ Bắp cải xanh ”. Đồng dao Lúa ngô là cô đậu nành.
Tuần 23 Chủ đề 6: THẾ GIỚI THỰC VẬT - TUẦN 2 Chủ đề nhánh 1: MỘT SỐ LOẠI RAU Tuần 1 :Từ 22/02/2010 ->26/02/2010 MỞ CHỦ ĐỀ Biết tên gọi, lợi ích, đặc điểm của một số loại rau quen thuộc. nhận xét sự giống nhau và khác nhau. Phát triển ĩc quan sát và tính ham hiểu biết của trẻ. Giáo dục trẻ thích ăn rau, củ, quả vì trong các loại rau, củ cĩ chứa nhiều vitamin. Trẻ biết chăm sĩc và bảo vệ các loại rau. Rèn luyện cơ thể qua các hoạt động gĩc ,hoạt động ngồi trời, rè luyện sự khéo léo cho trẻ qua các trị chơi tạo dáng , phát triển cho trẻ khả năng nghi nhớ cĩ chủ định. Biết yêu quí thưởng thức cái đẹp.Biết làm các việc tốt như giữ vệ sinh nơi cơng cộng. Đĩn trẻ - Trị chuyện: Đĩn trẻ vào lớp, cơ trị chuyện thân mật cùng trẻ ,tạo cho trẻ sự gần gủi thân thiện. Trẻ xem tranh chủ điểm và trị chuyện cùng cơ và về các loại cây mà trẻ biết.- Các buổi ăn trẻ thường được mẹ cho ăn các loại thức ăn nào hỏi xem trẻ biết thức ăn như rau củ quả cĩ từ đâu? Trị chuyện cùng phụ huynh để nắm bắt được tình hình sức khỏe của trẻ Thể dục sáng: Hơ hấp: Hái hoa. Tay vai: Hai tay đưa sang ngang gập sau gáy. Chân : Ngồi khuỵu gối. Bụng : Giĩ thổi cây nghiêng. Bật : Bật chân trước chân sau. HOẠT ĐỘNG CHUNG Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010 Phát triển nhận thức TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI RAU – SO SÁNH 2 ĐỐI TƯỢNG ( RAU ĂN CỦ, RAU ĂN LÁ ) YÊU CẦU : Trẻ biết tên gọi, lợi ích và một số đặc điểm của một số loại rau quen thuộc. Nhận xét sự giống và khác nhau. Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết của trẻ. Giáo dục trẻ thích ăn rau,củ,quả,vì trong rau củ quả có nhiều chất vi ta min, biết chăm sóc và bảo vệ các oại rau. CHUẨN BỊ : Đồ dùng của cô : + Rau muống, rau dền, củ cà rốt, củ cải trắng Đồ dùng của bé : + lô tô rau, củ, quả, cho mỗi bé. Nội dung tích hợp : + AN : Bài hát “ Lý cây xanh”. + LQVH : Thơ “ Bắp cải xanh ”. Đồng dao Lúa ngô là cô đậu nành. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về chủ đề Con vừa đọc thơ nói về rau gì vậy ? Bé đã biết những loại rau nào, con hãy kể cho cô và bạn cùng nghe nhé ! Hôm nay cô và các bạn cùng quan sát xem những loại rau này thì như thế nào nhé ! Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức Con nhìn xem đây là rau gì? Tại sao con biết đó là rau muống? Thân rau muống như thế nào? Lá có dạng hình gì? Còn đây là rau gì ?tại sao con biết? Con có nhận xét gì về 2 loại rau này? Rau muống có màu xanh,rau dền có màu đỏ. Lá rau muống dài, lá rau dền tròn to. Giống nhau cùng là rau ăn lá. Đố các con, con Thỏ thích ăn gì nhất nè? Đúng rồi cô cũng có củ cà rốt nè? bé thấy củ cà rốt như thế nào? Còn đây là rau, củ gì? tại sao con biết? Con có nhận xét gì về 2 loại củ trên? Đúng rồi củ cà rốt có màu cam, củ cải trắng có màu trắng. Giống nhau cùng là rau ăn củ. Những loại rau này ăn vào rất tốt cho cơ thể chúng ta vì có nhiều chất vi ta min. Nhờ vào đâu mà những loại rau này sống được ? Cây sống được là nhờ rễ cây hút các chất dinh dưỡng từ đất để nuôi cây. Vậy chúng ta phải làm gì để những loại rau này phát triễn nhanh ? Hoạt động 3 : Luyện tập - trong rổ con có nhiều lô tô rau củ quả,con chú ý nghe cô miêu tả màu sắc hoặc hình dạng của rau thì con chon rau cho đúng theo yêu cầu của cô nhé. Ví dụ như cô nói chọn cho cô rau có màu đỏ… - Cô đến hỏi cháu con chọn rau gì có màu gì… Hoạt động 4 : Thực hành Trò chơi “ Rau gì biến mất ” Cô có rất nhiều rau trên bàn khi các con nhắm mắt cô sẽ bớt 1 rau ,khi con mở mắt ra quan sát xem rau nào vừa biến mất và nói nhanh nhé? Bạn nào phát hiện nhanh được cô khen? . Tiến hành cho trẻ chơi. Cô nhận xét sau khi chơi, tuyên dương. Kết thúc tiết học Lớp đồng thanh đọc thơ Bắp cải xanh Trẻ mạnh dạn tham gia phát biểu. Bé quan sát, đoán tên. Bé trả lời theo suy nghĩ của mình. Cá nhân trẻ trả lời. Trả lời theo suy nghĩ của mình. - Củ cà rốt - Cháu tự trả lời Mời nhiều cá nhân trẻ. Nhiều cá nhân trẻ trả lời Hát bài “Lý cây xanh” đi lấy rổ. - chú ý nghe cô ra yêu cầu chọn rau cho đúng. Đọc thơ “ Lúa ngô là cô đậu nành… ” chuyển đội hình. Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi. Mạnh dạn tham gia chơi cùng bạn, trật tự không làm ồn ào. HOẠT ĐỘNG CHIỀU : NẶN RAU ĂN CỦ, RAU ĂN QUẢ. NGHE NHẠC THEO CHỦ ĐỀ - Cô chuẩn bị đất nặn , bảng nhỏ, hướng dẫn cháu nặn rau ăn củ, rau ăn quả. Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010 Phát triển thẩm mĩ NẶN MỘT SỐ LOẠI RAU Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn cơ bản để nặn được một số loại rau. Rèn sự khéo léo và sáng tạo cho trẻ. Trẻ biết sáng tạo và sử dụng màu sắc đúng. Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại quả. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô : + Mẫu nặn, củ cà rốt,quả cà chua,quả mướp …… + Một số loại củ, quả. Đồ dùng của bé : + Đất nặn, bảng con, khăn lau tay – bàn ghế đủ cho bé. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Trò chuyện Cho cả lớp đọc thơ bài “ Bắp cải xanh ”. Bài thơ bé vừa đọc nói về rau gì ? Bé còn biết rau gì nữa? Hình dạng của củ cà rốt như thế nào ? Để biết được hình dạng của củ cà rốt như thế nào? Hôm nay cô và các bé cùng nặn một số loại quả nhé ! Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức Các bé nhìn xem cô có rau gì đây ? có dạng hình như thế nào ? Để nặn được củ cà rốt này bé nặn như thế nào? Cô cho cháu nặn mẫu cô giải thích. Tương tự cô cho trẻ quan sát quả cà chua… Gọi trẻ nhận xét về hình dạng, màu sắc …… Những quả này cô nặn từ đất nặn, các con xem có đẹp không ? Muốn nặn được rau, củ đẹp, con phải sử dụng kỹ năng nào ? Con thích nặn quả gì? con nặn quả đó như thế nào? Cô sẽ chia lớp mình thành 2 đội thi xem đội nào nặn nhanh và đẹp hơn. Hoạt động 3 : Thực hành Cho trẻ thực hành nặn các loại rau. Cô quan sát hướng dẫn thêm cho trẻ. Gợi ý trẻ đặt tên cho sản phẩm. Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm Gọi trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. cô nhận xét : con nặn như thế nào ? Tại sao nhóm con nặn nhanh ? Thế quả có lợi ích gì ? Muốn có quả ăn con phải làm như thế nào ? Ăn quả rất ngon và bổ vì trong quả có nhiều chất dinh dưỡng và muối khoáng, ăn vào thì các con sẽ được như thế nào ? Kết thúc tiết học Chơi trò chơi gieo hạt Trẻ đọc thơ “Bắp cải xanh” Trẻ kể tự do. Trẻ tham gia trả lời câu hỏi của cơ. Trẻ quan sát, nhận xét. Trẻ trả lời. 1 trẻ thực hiện. trẻ quan sát, nhận xét. Trẻ trả lời. Cá nhân trẻ nêu ý kiến. Trẻ chia làm 2 đội vào bàn ngồi. Trẻ thực hiện. Trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thơ Bắp cải xanh Thực hiện vở làm quen với toán Cô chuẩn bị bàn ghế, vở toán, bút màu hướng dẫn cháu thực hiện. Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2010 Phát triển ngôn ngữ THƠ “BẮP CẢI XANH” Tác giả: Thu Hà Yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, thể hiện nhịp điệu bài thơ. Trẻ hiểu trong thiên nhiên có nhiều loại rau, mỗi loaị có một màu sắc, hình dáng riêng. * Kỹ năng: Phát triển vốn từ, ghi nhớ có chủ định. * Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu mến vàbảo vệ thiên nhiên. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: Tranh thơ minh họa. * Đồ dùng của cháu: Bảng con, phấn đủ cho cháu. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt Động 1: Đồng dao Lúa ngô là cô đậu nành… Trong bài đồng dao bé vừa đọc có các loại rau nào? bé còn biết rau gì nữa? Có một bài thơ miêu tả một loại rau có màu xanh có bắp dạng hình tròn đó là bài thơ gì? Cả lớp cùng đọc thơ Hoạt Động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1. Cô đọc thơ lần hai kết hợp đưa tranh minh hoạ thơ. Đàm thoại củng cố kiến thức: Bài thơ nói về rau gì vậy? Rau bắp cải có màu gì? có dạng hình gì? Lá cải như thế nào? Búp cải non nằm ở đâu? Cháu sẽ làm gì để bảo vệ các loại rau? Hoạt Động 3:Luyện tập - thực hành Cả lớp đọc thơ. Cô mời từng tổ đọc thơ. Cháu đọc thơ nhiều hình thức. Cô chú ý sửa phát âm cho bé. Gọi cá nhân bé đọc thơ. Bé rất giỏi, vậy muốn rau luôn tươi tốt bé phải làm gì? Hoạt Động 4: Trò chơi Gieo hạt - Chơi gieo hạt Trẻ đọc bài đồng dao. Trẻ tham gia đàm thoại cùng cô. Trẻ nghe cô đọc thơ. Trẻ tham gia đàm thoại cùng cô về nội dung bài thơ. Trẻ đọc thơ cùng cô với nhiều hình thức. Trẻ tham gia trò chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU THỰC HIỆN VỞ TẬP TOÁN Cô chuẩn bị bàn ghế, vở tạo hình, bút chì, bút màu. Hướng dẫn trẻ thực hiện. Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2010 Phát triển thể chất NÉM TRÚNG ĐÍCH (Ném quả) Yêu cầu: * Kiến thức: - Biết trò chuyện cùng cô theo chủ đề. - Trẻ định được hướng ném, ném đúng tư thế. Khi ném biết đưa tay cao để ném. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ném, phát triển cơ tay cho trẻ. * Giáo dục: - Trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu của cô. trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Chuẩn bị: * Đồ dùng của Cô: Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. Túi cát, rổ. Trống lắc. * Đồ dùng của Cháu: - Túi cát , mủ cáo. - Tham gia tích cực vào tiết học. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động1: Trong bài hát nói về gì? Trò chuyện về chủ đề Giáo dục cháu bảo vệ môi trường sạch đẹp. Khởi động: Bé hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi vòng tròn cùng cô làm đoàn tàu nhé: Tàu chạy nhanh, tàu chạy chậm, tàu lên dốc (đi bằng gót chân), tàu xuống dốc ( đi bằng mũi chân), tàu đến ga (dừng lại). Sau đó chuyển sang trọng động. Hoạt động 2: Nhận xét nội dung - Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tay 6 : Hai tay thay nhau đưa lên cao. Chân 1 : Ngồi xổm đứng lên. Vận động cơ bản: - Các bé ơi hôm nay cô sẽ tổ chức cho bé thi đua ném trúng đích , bé nào ném trúng đích bé đó sẽ được cô khen. - Để ném trúng đích được các bé chú ý nhìn cô ném trước nhé. - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2. - Cô giải thích: Tư thế chuẩn bị bé đứng ngay vạch chuẩn, chân trước chân sau, tay phải cầm túi cát đưa ra trước, nghe hiệu lệnh ném thì tay phải cầm túi cát, đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném túi cát đi xa khi tay cao nhất. Ném túi cát phải trúng vào đch1 ném nhé. Hoạt động 3: Luyện tập - Cô mời bé giỏi thực hiện mẫu, lần lượt các cháu thực hiện đến hết lớp. - Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện đúng. Trò chơi : Gieo hạt. Hoạt động 4: Nhận xét - Hồi tỉnh: Đi vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng. - Cả lớp hát bài“ lý cây xanh ”. - 3-4 trẻ trả lời tự do. - Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô. - Cháu đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân. - Cả lớp tập theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi. Hai tay quay dọc thân từ trước ra sau, lên cao và ngược lại. - Trẻ ngồi xổm đứng lên liên tục: đứng kiễng gót chân, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau. Ngồi xổm, tay thả xuôi. Đứng lên liên tục. - Bé xem cô làm mẫu. - Cháu quan sát cô thực hiện mẫu và nghe cô giải thích. - Từng trẻ lên thực hiện. - Cháu tham gia trò chơi gieo hạt. - Cả lớp đi nhẹ nhàng vài vòng hít thở đều. HOẠT ĐỘNG CHIỀU LÀM QUEN BÀI HÁT “LÁ XANH” Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Lá xanh” Dạy trẻ hát cùng cô từng câu đến hết bài, đến khi trẻ thuộc bài hát. Khi trẻ đã thuộc bài hát, cô cho trẻ hát với nhạc đệm. Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2010 Phát triển thẩm mĩ BÀI HÁT : “LÁ XANH” Yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ biết hát đúng theo giai điệu và biết vỗ tay theo nhịp bài hát “ lá xanh, thể hiện nhịp điệu nhạc vui tươi. + Trẻ nghe bài Em yêu cây xanh + Chơi trò chơi “ Gieo hạt ”. *Kỹ năng: Phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ. Rèn kỹ năng hát và vỗ tay theo bài hát. *Giáo dục: Giáo dục cho trẻ biết yêu thiên nhiên, chăm sóc chúng. Thích trồng cây và có ý thức bảo vệ môi trường. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô:. Trọng tâm : ca hát, vận động vỗ theo phách. Đàn hợp âm. Nhạc cụ. Băng nhạc, máy hát. Đồ dùng cho trẻ: Nhạc cụ: đàn nhịp, trống lắc,phách tre, xúc xắc … Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng hát bài Khúc hát dạo chơi Trời nắng to, cô và các con tìm nhanh bóng mát để trốn nắng nhé. Cô dẫn trẻ chạy nhanh đến dưới gốc cây và hỏi trẻ con đứng đây có mát không? Vì sao? Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Các con biết những cây gì? Người ta trồng cây để làm gì? Và bé thấy cây được trồng ở đâu? Bé có thích ở nhà, trường trồng nhiều cây xanh không? Vì sao? Hoạt động 2: Có bài hát nói lá xanh, lớp mình hát cùng cô nhé. Để bài hát hay hơn bé hãy hát và vỗ tay đệm theo bài hát nhé. Muốn có nhiều cây xanh chúng ta làm gì? Cây xanh có ích lợi gì cho chúng ta? Muốn cây luôn tươi tốùt, cho nhiều hoa, quả, bóng mát chúng ta phải lài gì? Cả lớp hát và vỗ tay theo bài hát. Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành Cô hát cùng trẻ. Gọi trẻ hát từng tổ, nhóm. Tập trẻ hát và sử dụng nhạc cụ. Cho trẻ thi đua hát đối đáp . Cô chú ý sửa sai cho trẻ: sai lời hát, sai nội dung và sử dụng sai nhạc cụ. Hoạt động 4:Trò chơi Gieo hạt Trẻ chơi vài lần Nhận xét và kết thúc tiết học Cháu vừa đi vừa hát cùng cô Bé trả lời. Cá nhân cháu trả lời. Thưa cô cây xoài, cây mít, cây bưởi… Thưa cô để lấy gỗ, hoa, quả, làm thuốc. Bé hát cùng cô. Cháu hát và vỗ tay cùng cô. Cháu hát thi đua nhau. Từng tổ hát Nhóm cháu hát Cá nhân cháu hát và sử dụng nhạc cụ. Cô giải thích cách chơi. Trẻ tham gia chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU SINH HOẠT CUỐI TUẦN Yêu cầu Trẻ biết ngày cuối tuần cháu cùng bạn cùng cô sinh hoạt tập thể. Trẻ sinh hoạt cuối tuần vui vẻ phấn khởi. Chuẩn bị : - Trò chơi, các bài hát, thơ, nhạc cụ mũ múa. Tổ chức hoạt động - Tổ chức cho cho trẻ chơi trò chơi : Mèo con và cún con. - Biểu diễn văn nghệ : Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện. - Cô nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần. - Dặn dò, nhắc nhở các cháu. Duyệt Trường Hịa, ngày tháng năm 2010 P.HT
File đính kèm:
- TGTV.doc