Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Bé và các bạn - Trần Thị Nhài
* Phát triển vận động:
- Giữ được thăng bằngtrong vận động đi : Trẻ đi trong đường hẹp.
- Phối hợp chân tay:
- Phản xạ theo hiệu lệnh của cô
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Bước đầu thích nghi chế độ ăn cơm.
- Biết làm một số việc đơn giản trong tự phục vụ ( tự xúc ăn, tự đi vệ sinh.).
- Nhận biết một số vận dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở.
Chủ đề: bé và các bạn Thực hiện: 3 tuần Thực hiện từ 25/8/2014 – 19/9/2014 I.Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: * Phát triển vận động: - Giữ được thăng bằngtrong vận động đi : Trẻ đi trong đường hẹp. - Phối hợp chân tay: - Phản xạ theo hiệu lệnh của cô * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Bước đầu thích nghi chế độ ăn cơm. - Biết làm một số việc đơn giản trong tự phục vụ ( tự xúc ăn, tự đi vệ sinh...). - Nhận biết một số vận dụng và nơi nguy hiểm khi được nhắc nhở. 2. Phát triển nhận thức: - Thể hiện một số nhận biết của mình về bản thân, về các bạn trong nhóm/ lớp ( biết tên, tuổi, một số bộ phận trên cơ thể). - Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc: ru em, bế em, gọi điện thoại. - Nhận biết đồ vật to/nhỏ, màu đỏ/màu vàng. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu và trả lời được câu hỏi về bản thân, về bạn: nói tên, tuổi của bé, của một số người bạn gần gũi. - Hiểu và làm được một số chỉ dẫn đơn giản của cô giáo. 4. Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ: - Thể hiện điều bé thích, không thích. - Nhận biết và cảm nhận được trạng thái cảm xúc vui, buồn. - Thích chơi với bạn. Biết chào cô, chào bạn khi được nhắc nhở. - Thể hiện một số hành vi xã hội qua trò chơi như: nghe điện thoại, chăm sóc em bé... - Thích xem tranh, xếp hình, chơi với đất nặn.... * Phối kết hợp với phụ huynh: - Trao đổi với phụ huynh để nắm được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ để có phương pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp. - Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về một số phương pháp nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo khoa học. - Vận động các bậc phụ huynh sưu tầm, đóng góp tranh ảnh, sách, báo về hoạt động của trẻ, hoạt động của trẻ với anh ( chị, em...) và bạn bè. -Tên các bạn trong nhóm. - Bạn của bé: + Bé trai + Bé gái -Các bạn của bé cũng biết nhiều thứ. - Bản thân: tên, tuổi, giới tính. Trạng thái cảm xúc của bé: vui, buồn, sợ hãi..... -Sở thích bản thân: Thích gì? Không thích gì?đồ chơi, trò chơi, món ăn...). -Năm giác quan: tên gọi, chức năng. - Những việc bé có thể làm được. Bé biết nhiều thứ Các bạ của bé Bé và các bạn -Bé chơi thân thiện với bạn. Những trò chơi bé và các bạn thích. - Bé và các bạn quan tâm đến các con vật nuôi gần gũi và cây cối. - bé và các bạn biết làm một số việc: cất dọn đồ chơi sau khi chơi, rửa mặt, rửa tay trước khi ăn.... - Bé và các bạn học cách tránh những nơi có thể gây ra nguy hiểm, không an toàn. Chủ đề nhánh 1: “ bé biết nhiều thứ” Thực hiện 1 tuần ( thời gian thực hiện từ 25/8/2014 – 29/8/2014) I.Mục tiêu: 1.Mục tiêu chăm sức khỏe nề nếp thói quen: - Đầu năm học là đa số các cháu mới đến lớp chưa quen với sinh hoạt của trường lớp. Cô quan tâm, gần gũi hướng dẫn trẻ làm quen với cô giáo và các bạn. - Thời tiết nắng nóng có ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ. Cô lưu ý chăm sóc sức khỏe cho trẻ. - Thực hiện chế độ vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể trẻ, vệ sinh ăn uống..., chăm sóc giấc ngủ cho trẻ. Lưu ý cháu yếu, cháu mới vào lớp. - Hình thành thói quen vệ sinh: rửa mặt, rửa tay trước khi ăn và khi bị bẩn. - lau mồm uống nước sau khi ăn xong và khi có nhu cầu. - Giáo dục trẻ biết lấy và cất đồ đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ biết chào hỏi ông bà, cha mẹ, cô giáo... chào khách khi có khách đến thăm trường, lớp... - Giáo dục trẻ biết quan tâm, đoàn kết, thân thiện với các bạn. 2. Kết qủa mong đợi: * Kiến thức: Rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. - Biết đi theo đường hẹp không chạm vạch. - Chơi trò chơi vận động - Biết về bản thân: tên gọi, giới tính, sở thích của bản thân, một số bộ phận của cơ thể. Cách giữ vệ sinh cá nhân. - Nghe hát , học hát bài: “ búp bê”. - Tập vận động đơn giản theo bài: “ tập tầm vông”. - Nghe kể chuyện: “ Cháu chào ông ạ”. Biết tên truyện, tên các nhân vật, hành động của các nhân vật trong truyện. * Kỹ năng: - Tập xâu vòng, nhận biết màu đỏ, màu xanh. - Chơi các trò chơi. - Chơi ở các góc chơi. * Thái độ: - Tích cực tham gia mọi hoạt động. - Thể hiện ( nói) điều bé thích. - Thích chơi với bạn. Biết chào cô, chào bố mẹ.... - Thích xem tranh, ảnh. Trò chuyện về nội dung tranh, ảnh. II. Chuẩn bị: -Trang trí lớp đúng chủ đề. - Tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện. - Tranh minh họa truyện “ cháu chào ông ạ”. Nhân vật rời. - Một số vòng cô xâu từ trước. Rổ đựng, dây xâu, hạt nhựa cho cô và đủ cho trẻ. - Đồ dùng, đồ chơi có màu đỏ, màu xanh, màu vàng để ở nơi trẻ dễ nhìn và dễ lấy. - Vẽ 2 đường thẳng song song cách nhau 35 – 40cm làm con đường hẹp. + Mô hình nhà búp bê. Vòng TD ( 1 cái). + Qui định chỗ đứng cho trẻ. -Đủ đồ chơi ở các góc chơi. - Đồ chơi có sẵn ngoài trời: cát khô, dụng cụ chơi với cát. III. Mảng hoạt động: -Nhận biết về bản thân: tên gọi, giới tính và sở thích. Một số phân biệt cơ thể: mắt, mùi, tay, chân..... - Chơi TC: “ Bé ru em ngủ”. - Chơi TC: “ về đúng nhà”. - Chơi ở các góc chơi, chơi các TC. - Tập chơi xuôn vòng, nhận biết màu sắc. -TSD: Tay em - BTPTC: Chim sẻ - VĐCB: Đi theo đường hẹp đến nhà búp bê - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô + Về đúng nhà/ + Dung dăng, dung dẻ + Xòe ngón tay PTNT PTTC Bé biết nhiều thứ PTTC, KNXH và MT PTNN - - Nghe hát , học hát bài: “ búp bê”. - Tập vận động đơn giản theo bài: “ tập tầm vông”. - - Nghe kể chuyện: “ Cháu chào ông ạ”. Biết tên truyện, tên các nhân vật, hành động của các nhân vật trong truyện. -Rèn luyện kỹ năng xâu vòng. Nhận biết về màu sắc. - - Chơi TC: “ Bé ru em ngủ”. - Chơi TC: “ về đúng nhà”. - Chơi ở các góc chơi, chơi các TC. -Trò chuyện về bản thân: biết tên gọi, giới tính, một số bộ phận cơ thể: mắt, mũi, tay, chân... Kể về sở thích của bản thân. - Nghe và học hát bài: “ búp bê”. - - Nghe kể chuyện: “ Cháu chào ông ạ”. - Biết tên truyện, tên các nhân vật, hành động của các nhân vật trong truyện. - - Thích xem tranh, ảnh. Trò chuyện về nội d dung tranh, ảnh. - - Chơi ở các góc chơi. - - Tăng cường khả năng giao tiếp bằng lời nói. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... “ Bé biết nhiều thứ” Thực hiện từ ngày: 25/8/2014 – 29/8/2014 Thời gian (Hoạt động) Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ -Cô đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. - Trò chuyện về bản thân trẻ. - Xem tranh bé và các bạn. - Chơi với đồ chơi theo ý thích. Hoạt động học VĐ NBTN Âm nhạc KC TH -Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ. - Nghe hát: “ múa cho mẹ xem”. -“ Cháu chào ông ạ”. - TCVDD : Dung dăng dung dẻ -Dậy hát bài: “ búp bê” - VDDTN: Tập tầm vông. - -BTPTC: Chim sẻ - VĐCB: Đi theo đường hẹp đến nhà búp bê. - TCVĐ: Chim sẻ và ô tô -Trò chuyện về tên gọi, giới tính, sở thích của bản thân. - Một số bộ phận cơ thể. - Chơi “ tìm đúng màu” -Góc HĐVĐV: Chơi xâu vòng. Chơi lồng hộp. Chơi với đồ chơi lắp ghép. Góc chơi với búp bê. -TC: Bé ru em ngủ - Góc VĐ: Chơi với đồ chơi xe ô tô, các khối gỗ, xếp nhà cho bé. - Góc sách tranh: xem sách, truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn. Hoạt động góc Hoạt động ngoài trời -Quan sát thiên nhiên với hiện tượng mưa ( nắng), mây..... - Quan sát đồ chơi ngoài trời. - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - TCVĐ: Về đúng nhà ( nhà bạn trai, nhà bạn gái). - Chơi với cát khô - Chơi tự do theo ý thích Hoạt động chiều -TCVĐ: “ Về đúng nhà”, “ dung dăng dung dẻ”. - TCVĐ: “ xòe ngón tay” - Trò chuyện về tên gọi, giới tính, sở thích của bản thân. - Nghe hát: “búp bê”. - Nghe đọc(KC): “ Cháu chào ông ạ”. - Cùng với cô xếp gọn đồ chơi. - Vui văn nghệ: bình bé ngoan. Trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình cảm của trẻ trong ngày Kế hoạch chi tiết 1.Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp. Nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố ( mẹ), chào các bạn. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định. - Trò chuyện về bản thân trẻ: cô giáo gợi ý hỏi. + Tên con là gì? + Con bao nhiêu tuổi? + Con thích ăn quả gì? ( Thích dồ chơi nào). + Thích quần áo màu gì? -Xem tranh bé và các bạn. - Chơi với đồ chơi theo ý thích. 2. Thể dục sáng: “ tay em”. a. Mục đích: Phát triển các nhóm cơ -Rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. b.Chuẩn bị: Sàn tập sạch, cô và trẻ gọn gàng. c. Hướng dẫn: *Khởi động: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng bình thường -> đi nhanh dần đều -> chạy - > chậm dần - > đi thường - > đứng thành vòng tròn. * Trạng động: Trẻ tập lần lượt các động tác cùng cô. - ĐT1: TTCB: Đứng tự nhiên hai tay giấu sau lưng. + Tay đẹp đâu: Trẻ đưa hai tay ra phía trước và nói “ đây rồi”. + “ Mất rồi” đưa hai tay giấu sau lưng ( tập 3 lần). -ĐT2: “ Đồng hồ tích tắc”. +TTCB: Đứng tự nhiên hai tay cầm 2 vành tai -> Cô nói: “ Đồng hồ tích tắc” -> trẻ làm động tác nghiêng đầu về 2 phía ( tạp 3 – 4 lần). -ĐT3: “ Hái hoa”. + TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi xuống. + “ Hái hoa”ngồi xuống 2 tay vờ hái hoa. + Đứng lên ( tập 3 lần). *Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng 1 phút quanh phòng tập. 3.Hoạt động góc: - Cô giới thiệu góc chơi, trẻ tự chọn góc chơi. - Cô cùng chơi với trẻ, hướng dẫn những trẻ còn lùng túng và nhút nhát. - Cô lưu ý đặt câu hỏi gợi mở, giúp trẻ chơi đúng vai, đúng thao tác, phát triển ngôn ngữ. a.Góc HĐVĐV: Chơi xâu vòng. Chơi lồng hộp. Chơi với đồ chơi lắp ghép .\ * Chơi xâu vòng: -Mục đích: Phát triển vận động tĩnh của cơ ngón tay, nhận biết màu sắc. - Chuẩn bị: Rổ đựng, dây xâu được thắt nút một đầu, hạt nhựa ( màu đỏ, xanh, vàng....), có đục lỗ cho trẻ xâu. - Cách chơi: Cho mỗi trẻ 1 sợi dây và 5 – 7 hạt nhựa cho trẻ tự xâu. Nếu trẻ không biết cách xâu thì cô hướng dẫn. Khi trẻ xâu xong cô nhắc trẻ buộc lại thành vòng. - Cho trẻ đem vòng tặng các bạn hoặc tặng cho búp bê. * Chơi lồng hộp: - Mục đích: Trẻ biết lồng hộp nhỏ vào hộp to. Nhận biết màu sắc. - Chuẩn bị: bộ lồng hộp đủ cho số trẻ. - Cách chơi: Cô giơ đồ chơi lồng hộp ra và hỏi trẻ: + Cái gì đây? Để làm gì? + Để 2 cái hộp trước mặt trẻ và hỏi: cái hộp nào to, cái hộp nào nhỏ, hộp to màu gì, hộp nhỏ màu gì? + Cô lồng hộp 2 lần cho trẻ xem. + Phát hộp cho trẻ làmm khuyến khích trẻ tự làm, nếu trẻ nào lồng hộp thành thạo rồi thì cô cho trẻ lồng 3,4,5 hộp vào nhau. + Cho trẻ làm đi, làm lại nhiều lần. *Chơi với đồ chơi lắp ghép: - Trẻ lắp ghép các hình theo mãu hoặc theo ý thích. - Chuẩn bị: Đồ chơi lắp ghép. - Dự kiến chơi: trẻ tự lắp ghép các hình theo mẫu hoặc sáng tạo theo ý thích. b.Chơi với búp bê: trò chơi “ ru em bé ngủ” - Mục đích: tập bắt chước mọt số hành động đơn giản của người lớn. - Chuẩn bị: mỗi trẻ 1 con búp bê, gối, chăn nhỏ dùng cho búp bê. - Cách chơi: cô cho trẻ ngồi lên chiếu xung quanh cô. Cô gợi ý “ em bé búp bê ăn no rồi, bây giờ em muốn đi ngủ đấy, các con giúp cô dỗ em đi ngủ nhé”. Cô bé búp bê vừa vỗ nhẹ nhẹ vào người búp bê vừa hát ru. Cô khuyến khích trẻ tập ôm búp bê và bắt chước động tác hát ru em: lắc lư người, vỗ nhẹ nhẹ vào người em và ru: “ à ơi, à ơi”. c.Góc: Vận động *Chơi với đồ chơi ô tô, các khối gỗ và xếp nhà cho em bé. - Mục đích: Biết tên gọi, công dụng, nơi hoạt động của ô tô. Tập xếp các khối gỗ chồng khít lên nhau thành hình nhà. Gọi tên sản phẩm đã lắp được. *Tập làm bác lái xe chở hàng, đi đúng làn đường quy định. - Chuẩn bị: Gỗ xếp hình các màu xanh, đỏ, vàng. Xe ô tô chở hàng có buộc dây cho trẻ kéo. - Kẻ vạch phân làn đường cho xe đi, về. - Dự kiến hoạt động: Trẻ chơi với các khối gỗ, xe ô tô. Xấp các khối gỗ lên xe “ chở hàng đến cho bạn xếp hình nhà cho em bé”. - Gọi tên sản phẩm đã xếp được. d. Góc sách, tranh: - Xem sách: truyện tranh, xem ảnh bé và các bạn. -Mục đích: Trẻ xem tranh ảnh. Trò chuyện về nội dung tranh ảnh, về bé và về các bạn. Một số hoạt động của bé, hoạt động của bé và các bạn. Tập lật mở trang sách. Trò chuyện về nội dung tranh ảnh. - Động viên tất cả trẻ cùng tham gia hoạt động góc. Cô lưu ý đổi vai chơi, goc chơi khi trẻ có biểu hiện không hứng thú chơi, để phát triển khả năng cho trẻ. Hết giưof cô nhẫn ét từng góc chơi. - Cho trẻ xếp dọn đồ chơi vào nơi quy định. 4. Hoạt động ngoài trời: -Quan sát thiên nhiên với hiện tượng mưa ( nắng), mây..... - Quan sát đồ chơi ngoài trời. - TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - TCVĐ: Về đúng nhà ( nhà bạn trai, nhà bạn gái). - Chơi với cát khô. - Chơi tự do theo ý thích. a. Quan sát thiên nhiên với hiện tượng mưa ( nắng), mây..... - Mục đích: Trẻ tập quan sát thiên nhiên, nhận biết các dấu hiệu của thời tiết, phát triển ngôn ngữ. - Chuẩn bị: Chỗ đứng cho trẻ quan sát. - Dự kiến hoạt động: Cô dẫn trẻ dạo chơi, hít thở không khí trong lành. Gợi ý trẻ quan sát thiên nhiên. Trò chuyện với trẻ: + Con thấy trời hôm nay như thế nào nhỉ? Nắng hay là mưa? + Khi đi ra ngoài trời nắng phải mang đồ gì? ( mũ, nón, ô,....). b. Quan sát đồ chơi ngoài trời. - Mục đích: Nhận biết tên gọi, công dụng và đặc điểm nổi bật của một số đồ chơi ngoài trời. - Chuẩn bị: Một số đồ chơi có sẵn ngoài trời, chỗ dứng cho trẻ quan sát. - Dự kiến hoạt động: Trò chuyện với trẻ: con nhận xem sân trường mình hôm nay có những đồ chơi gì? + Đồ chơi gì nữa? Con thích đồ chơi nào nào? + Khi chơi cầu trượt thì phải như thế nào ( nhẹ nhàng, không tranh giành với bạn, không được trèo từ ván trượt lên...). + khi ngồi đu quay con ngồi với ai? Có mấy bạn? Có vui không? c. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ. - Mục đích: phát triển ngôn ngữ vận động. - Cách chơi: Từng tốp 4- 5 trẻ nắm tay nhau, mỗi cô cầm tay những đứa trẻ nhút nhát, di quanh sân, vừa đi vừa đọc bài đồng dao:” Dung dăng......xuống đây”. Đọc đến câu cuối “ xì xà xì xụp ngồi ập xuống đây” thì cả cô và trò cùng ngồi xuống. Sau đó trò chơi được lập đi lập lại. d. TCVĐ: Về đúng nhà ( nhà bạn trai, nhà bạn gái). - Mục đích: Phát triển vận động. Biết được giới tính bản thân. - Chuẩn bị: mô hình tranh vẽ bạn gái, bạn trai. Cô giớithiệu luật chơi. - Cách chơi: Cô và trò vừa đi vừa hát hoặc đọc đồng dao, khi cô ra hiệu lệnh “tìm nhà, tìm nhà” thì trẻ về đúng nhà theo giới tính của mình. Nếu trẻ nào nhầm lẫn cô sẽ hướng dẫn trẻ kịp thời. + Sau đó cô đổi vị trí tranh và trò chơi được lặp lại. e. Chơi với cát khô; - Mục đích: Trẻ thích thú và tập sử dụng một vài đồ chơi, chơi với cát. - Chuẩn bị: một số đồ chơi với cát để xúc, rót, đổ, ( cốc, bát, rổ rá....), cát khô. - Cách chơi: cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi và cát. + yêu cầu trẻ xem cát chảy ra từ các lỗ như thế nào? + Cát rơi trở lại vào khay, hộp, bát như thế nào? g. Chơi tự do theo ý thích. - Trẻ chơi tự do theo ý thích, cô quan sát trẻ chơi, và giúp trẻ khi cần. * Kết thúc: tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, về lớp rửa tay. 5. Hoạt động chiều -TCVĐ: “ Về đúng nhà”, “ dung dăng dung dẻ”. - TCVĐ: “ xòe ngón tay” - Trò chuyện về tên gọi, giới tính, sở thích của bản thân. - Nghe hát: “búp bê”. - Nghe đọc(KC): “ Cháu chào ông ạ”. - Cùng với cô xếp gọn đồ chơi. - Vui văn nghệ: bình bé ngoan. * TCVĐ: “ Về đúng nhà” ( nhà mô hình bạn trai, mô hình nhà bạn gái). - Phát triển VĐ, biết giới tính của bản thân. - Chuẩn bị: mô hình nhà là tranh vẽ bạn trai, bạn gái. + Cô giới thiệu luật chơi. -Cách chơi: - Chuẩn bị: mô hình tranh vẽ bạn gái, bạn trai. Cô giớithiệu luật chơi. - Cách chơi: Cô và trò vừa đi vừa hát hoặc đọc đồng dao, khi cô ra hiệu lệnh “tìm nhà, tìm nhà” thì trẻ về đúng nhà theo giới tính của mình. Nừu trẻ nào nhầm lẫn cô sẽ hướng dẫn trẻ kịp thời. + Sau đó cô đổi vị trí tranh và trò chơi được lặp lại. * TCVĐ: “ xòe ngón tay” (22) Sách TC và HĐ ( năm 2007). - Luyện tập cử động các ngón tay. - Tiến hành: Trẻ ngồi đối diệnv ới cô, bàn tay nắm lại để phía trước mặt. Khi cô đọc “ đây là anh cả béo trục béo tròn” thì cô và trẻ cùng xòe ngón tay cái ra. Cô đọc tiếp: “ anh hai chỉ đường: - trẻ xòe ngón tay trỏ ra. Cô đọc tiếp “ Anh ba cao nhất” trẻ xòe ngón giữa ra. Tương tự khi cô đọc “ anh tư hơi thấp/bé út nhất này” trẻ xòe các ngón tiếp theo. Cho trẻ đổi tay chơi tiếp. trẻ nào chưa xòe được các ngón tay, cô cầm tay thực hiện từng động tác cùng với trẻ. * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ: * Nghe hát: “ Búp bê” - Mục đích: Trẻ chú ý nghe, biết tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. - Dự kiến hoạt động: Cô hát cho trẻ nghe. Giới thiệu cho trẻ biết tên bài hát và tên tác giả, nội dung bài hát. Khuyến khích trẻ ngẫu hứng hát cùng với cô. * Nghe đọc, kể chuyện: “ cháu chào ông ạ” - Mục đích: trẻ chú ý nghe, đọc (KC), biết tên truyện, nội dung truyện, tên nhân vật, tên tác giả và hành động của các nhận vật trong truyện. - Dự kiến hoạt động: cô đọc (KC) cho trẻ nghe. Giới thiệu cho trẻ biết tên câu chuyện, tên nhân vật và các hành động của nhân vật trong truyện. * Trò truyện về tên gọi, giới tính, sở thích của bản thân: một số bộ phận cơ thể ( mắt, mũi, tay, chân......). Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Dự kiến hoạt động: trò chuyện với trẻ về tên gọi, giới thiệu về bộ phận cơ thể ( mắt, mũi, tay, chân......). Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân. Phòng tránh một số bệnh: tay, chân, miệng, mắt.... * Cùng với cô xếp dọn đồ chơi: - Mục đích: Tập cho trẻ thói quen ngăn nắp, gọn gàng, ý thức giũ gìn , bảo vệ đồ chơi, đồ dùng. - Dự kiến hoạt động: Trẻ cùng với cô sắp xếp đồ dùng, đồ chơi về nơi quy định, vừa làm vừa trò chuyện với trẻ, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động. * Vui văn nghệ và bình bé ngoan: - Cả lớp VĐTN: tập tầm vông - Cá nhân trẻ hát bài: búp bê. - Trẻ tập kể lại chuyện: cháu chào ông ạ(theo từng đoạn). - Bình bé ngoan: + trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. + Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. 6. Trả trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. Thứ hai ngày 25 / 08 / 2014 I.Hoạt động học: Vận động - BTPTC: Chim sẻ. - VĐCB: Đi theo đường hẹp đến nhà búp bê. - TCVĐ: Chim và ô tô. 1.Mục đích: - Thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô. Tập cho trẻ đi giữ thăng bằng cơ thể. Đi trong đường hẹp không chạm vạch. Rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng chạy nhanh của trẻ. 2. Chuẩn bị: - Vẽ 2 đường thẳng song song cách nhau 35 – 40cm làm con đường hẹp. Mô hình nhà búp bê. Qui định chôc đứng cho trẻ, vòng thể dục 1 cái. 3. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ a.Khởi động: - Cô làm chim mẹ, trẻ làm chim con. Chim bay chậm -> bay nhanh dần - > bay chậm -> chuyển sang đội hình vòng tròn. b. Trạng động: * BTPTC: Chim sẻ - Cô và trẻ tập lần lượt từng động tác. + ĐT1: “ thổi lông chim” hít thật sâu, sau đó thở ra thật sâu ( tập 3 lần). + ĐT 2: “ chim vỗ cánh” -TTCB: đứng tự nhiên + Hai tay ngang vẫy vẫy hai tay ( 2 – 3 lần) + Hai tay hạ xuống ( tập 3 lần). - ĐT3: “ chim mổ thóc” + Đứng tự nhiên sau đó cúi xuống gõ 2 tay xuống đất, nói “ tốc, tốc, tốc” rồi đưng dậy về TT ban đầu ( 2-3 lần). -ĐT 4: “Chim bay” + Đi vòng quanh phòng tập, thỉnh thoảng giơ 2 tay vẫy vẫy ( khoảng 30 giây). * VĐCB: Đi theo đường hẹp đến nhà búp bê - Giới thiệu cho trẻ đường tới nhà búp bê. - Cô làm mẫu 2 lần + lân 1: + lần 2: kết hợp phân tích động tác -Muốn đến nhà búp bê cô phải đi theo con đường này. Từ vạch xuất phát, cô bắt đầu đi, lưung thẳng, đầu ngẩng cao, cô đi nhẹ nhàng trong đường hẹp, không chạm vạch tới nhà búp bê, cô chào: “ tôi chào bạn búp bê”. - Trẻ thực hiện rồi cho về chỗ. -Cho trẻ khá nhanh nhẹ lên thực hiện ( cô và các bạn quan sát). -Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng ra thực hiện. Cô quan sát và động viên trẻ. Sửa sai kịp thời cho trẻ ( nếu trẻ vận động chưa đúng). -Cô nhắc nhở trẻ đi giữ thăng bằng cơ thể, không dẫm đạp vào vạch, không xô đẩy nhau. - Sửa sai kịp thời cho trẻ nếu trẻ vận động chưa đúng. - Cô nhắc nhở trẻ đi giữ thăng bằn
File đính kèm:
- Chu de Be va cac ban.docx