Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Nhà của tôi - Đào Thị Tâm

1)Kiến thức:

-Trẻ biết tên bài hát”Nhà của tôi”

-Trẻ biết giai điệu và hiểu nội dung :vui tươi ,nhí nhảnh ,tình cảm của bài hát”Nhà của tôi”

-Trẻ biết tên bài hát nghe:”Ba ngọn nến lung linh” bài hát nói về tình cảm gia đình

 -trẻ biết chơi trò chơi:”đôi bàn tay xinh”

2)Kỹ năng

-Ngồi hát với tư thế thải mái ,hát với giọng tự nhiên

-Trẻ hát đúng giai điệu lời ca,thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát”nhà của tôi”

-trẻ hát được theo giai điệu của bài hát,hát đối đáp theo hiệu lệnh của cô

-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài hát”Ba ngọn nến lung linh”

3) Thái độ

-Trẻ mạnh dạn tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc.

 

doc15 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 13458 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Gia đình - Đề tài: Nhà của tôi - Đào Thị Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN 
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Chủ đề:Gia đình
Đề tài:NDTT:Dạy hát:Nhà của tôi
NDKH:-Nghe hát:Ba ngọn nến lung linh
-TCAN: Đôi bàn tay xinh
Lứa tuổi:3-4 tuổi
Ngày dạy:25/11/2014
Người dạy: Đào Thị Tâm
Thời gian:20-25p
I).Mục đích yêu cầu
1)Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát”Nhà của tôi”
-Trẻ biết giai điệu và hiểu nội dung :vui tươi ,nhí nhảnh ,tình cảm của bài hát”Nhà của tôi”
-Trẻ biết tên bài hát nghe:”Ba ngọn nến lung linh” bài hát nói về tình cảm gia đình 
 -trẻ biết chơi trò chơi:”đôi bàn tay xinh”
2)Kỹ năng
-Ngồi hát với tư thế thải mái ,hát với giọng tự nhiên
-Trẻ hát đúng giai điệu lời ca,thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát”nhà của tôi”
-trẻ hát được theo giai điệu của bài hát,hát đối đáp theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài hát”Ba ngọn nến lung linh”
3) Thái độ
-Trẻ mạnh dạn tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc.
II)Chuẩn bị.
1.Địa điểm tổ chức:trong lớp học C1.
2.Đội hình dạy:Chữ U,hàng ngang
3.Đồ dùng của cô:-Đĩa nhạc bài hát”Nhà của tôi”,”Ba ngọn nến lung linh”
-Nhạc to,nhỏ,ti vi đầu.
III)HƯỚNG DẪN. 
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
1.Ổn định
-Cho trẻ chào khách 
-trò chuyện với trẻ về anh chị em trên đôi bàn tay của bé
2)Nội dung
a)HĐ 1.TC:Đôi bàn tay xinh”(NDKH)
-Các bé hãy dùng đôi bàn tay xinh của mình để cùng chơi trò chơi :”đôi bàn tay xinh’
-Cách chơi:để chơi được trò chơi này các bạn phải có đôi tai thật là tinh,đôi bàn tay xinh của các con sẽ vận động nhịp nhàng theo độ to nhỏ của nhạc:khi cô mở nhạc to thì các con sẽ vỗ tay thật mạnh và nhanh xuống nền nhà,nhạc nhỏ thì các con vỗ tay nhẹ và chậm .các con đã rõ luật chơi chưa.trò chơi bắt đầu
b)HĐ 2.Dạy hát “Nhà của tôi”(NDTT)
-2 cô vận động trên nền nhạc “Nhà của tôi”
*Cô hát mẫu
+Lần 1: cô hát cùng nhạc
Cô Ngọc vừa hát bài nhà của tôi của nhạc sĩ Thu Hiền
+Lần 2 cô hát cùng nhạc
-cô vừa hát bài gì?
-bài hát nói về điều gì?
-Giới thiệu nội dung bài hát:Bài hát nói về ngôi nhà gần gũi ,yêu thương của chúng ta ,ngôi nhà là nơi mọi người trong gia đình,cùng sống hạnh phúc bên nhau và chúng ta rất tự hào về ngôi nhà đó
-Lần 3 cô hát cùng nhạc
*Dạy trẻ trẻ hát
-Cô bắt nhịp trẻ hát cùng cô2-3 lần(cô cho trẻ hát cùng đệm nhạc
-cách sửa sai nếu có:
+Nếu trẻ hát sai về giai điệu:cô hát mẫu trọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài
+Nếu trẻ hát sai lời ca :cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắt đầu giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đến hết bài.
-Mời từng tổ hát có nhạc đệm
-Các nhóm thể hiện
-Cá nhân lên hát
*Hát nâng cao
-Cho trẻ hát đối
-Cả lớp hát thể hiện theo ý thích(động viên khen trẻ).
c)HĐ 3.Nghe hát”Ba ngọn nến lung linh”(NDKH)
-Bài hát nói về tình cảm gia đình.Các con hãy chú ý lắng nghe bài hát này nhé.
-+Lần 1:Cô hát cho trẻ nghe
Các con vừa được nghe bài hát gì?
=>bài hát nói về tình cảm gia đình là nơi ấm áp hạnh phúc nhất vì vậy các con hãy yêu thương tất cả các thành viên trong gia đình và biết vâng lời ông bà bố mẹ nhé
+Lần 2:Cho trẻ nghe hát qua băng ,cô và trẻ cùng đúng lên vận động nhẹ nhàng theo giai điệu của bài hát .
3.Kết thúc
-Hỏi trẻ hôm nay được học hát bài gì và nghe hát bài gì?
-Cho trẻ chào khách và ra chơi.
Trẻ chào khách
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ nghe cô hát
Trẻ trả lời
Trẻ hát 2-3 lần
Trẻ lắng nghe cô hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chào khách
GIÁO ÁN 
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Chủ đề:Gia đình
Đề tài:NDTT:Dạy vận động vỗ tay theo phách”Cô và mẹ”
NDKH:-Nghe hát:Cô giáo
-TCAN: Ai đang hát
Lứa tuổi;3-4 tuổi
Ngày dạy:25/11/2014
Người dạy:Nguyễn Thị Ngọc-Đào Thị Tâm
Thời gian:20-25p
I).Mục đích yêu cầu
1)Kiến thức:
-Trẻ biết cách vỗ tay ,nhún nhảy lắc lư theo phách đêm cho bài hát”Cô và mẹ”
-trẻ biế tên bài hát nghe”Cô giáo”
-Trẻ biết được tình yêu thương của cô giáo dành cho mình qua hoạt động nghe hát.
-trẻ biết chơi trò chơi:Ai đang hát”
2)Kỹ năng
-trẻ vỗ tay theo phách đệm theo bài hát một cách nhịp nhàng
-trẻ làm 1 số động tác,vận động minh họa trên cơ thể theo phách một cách nhịp nhàng
-Trẻ chú ý lắng nghe nhạc,nghe cô hát trọn vẹn bài hát”cô giáo” và biết hưởng ứng theo cảm súc cùng cô.
3) Thái độ
-Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc.
-Qua hoạt động nghe hát giáo dục trẻ biết thể hiện tình yêu của mình với cô giáo
II)Chuẩn bị.
1.Địa điểm tổ chức:trong lớp học C1.
2.Đội hình dạy:Chữ U,vòng tròn
3.Đồ dùng của cô:-Đĩa nhạc bài hát”Cô và mẹ”;”Cô giáo’
-Mũ chóp
III)HƯỚNG DẪN. 
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
1.Ổn định
-Cho trẻ chào khách 
2)Nội dung
a)HĐ 1.:Ai đang hát”(NDKH)
-Cách chơi:để chơi được trò chơi này cô gọi 1 bạn lên đội mũ chóp và gọi 1 bạn khác lên hát bạn đội mũ chóp phải đoán được tên bạn đang hát các con đã rõ luật chơi chưa? Trò chơi bắt đầu
-Cho trẻ 3-4 lần
b)HĐ 2.Dạy vận động vỗ tay theo phách “Cô và mẹ”(NDTT)
-Cô bật nhạc 1 đoạn nhạc bài hát “Cô cà mẹ” cho trẻ hát cùng cô
-Cô hỏi trẻ tên bài hát
-Cô bắt nhịp trẻ hát lại cùng cô(1 lần).
*Cô làm mẫu
Cô hát chậm rõ lời và làm mẫu vỗ tay theo phách 2 lần
*Dạy trẻ vận động:cô hát to ,chậm rõ lời và bắt giọng cho cả lớp hát,vỗ tay theo phách cùng cô từ đầu đến hết bài
-cô mời trẻ hát và tập vỗ tay theo phách cùng cô (2 lần)
(lần 2 cô tùy vào khả năng của trẻ có thể vận động cùng với cô nhạc chậm).cô lưu ý sửa sai nếu có.
-Cô gợi ý để trẻ có thể nhún nhảy ,lắc lư theo phách
--Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn biểu diễn các hình thức đệm theo phách (vỗ tay ,lắc hông,nhún chân,vẫy cổ tay..kết hợp với nhạc
-1 nhóm trẻ nam vỗ tay theo phách để đệm cho bài hát(kết hợp với nhạc)
-1 nhóm trẻ nữ nhún nhảy ,lắc ư đệm theo phách(kết hợp với nhạc)
-Cô gọi 1số trẻ vỗ tay theo phách biểu diễn với nhạc cụ gõ đệm(tùy vào khả năng của trẻ)
-Cô mời 1-2 cá nhân trẻ lên chọ hình thức biểu diễn(vẫy tay .nhún chân..)
c)HĐ 3.Nghe hát nghe nhạc”cô giáo” của Đỗ Mạnh Thường (NDKH)
-Nghe lần 1:lồng ghép dạy giá trị yêu thương trên nền nhạc”Cô giáo”(trẻ ngồi xúm xít bên cô)
Cô đọc cho trẻ nhe về thông điệp giá trị yêu thương trên nề nhạc không lời bài hát “Cô giáo”.
-Các bạn nhỏ lớp c1 thân mến!các con hãy nhắm mắt lại và lắng tai nghe giai điệu của bài hát này “Cô giáo”.cô muốn nói với các con rằng cô rất yêu thương các con cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện về 1 tình yêu của cô giáo dành cho các con.Yêu thương là các con được quan tâm được che chở ,được cô giáo dạy từng câu từng lời,và cả từng nét bút dáng đi nữa .vì vậy các con hãy luôn yêu thưowng và thể tình yêu của mình với mọi người để cộc sống ngày càng có ý nghĩa hơn các con nhé!
-Cô hát cho trẻ nghe bài “cô giáo
-hỏi trẻ vừa nghe bài hát gì?
-Nghe nhạc lần 2:cô bật nhạc có lời cho trẻ nghe và đúng lên vận động nhẹ nhàng theo giai điệu bài hát
3.Kết thúc
-Hỏi trẻ hôm nay được học vỗ tay theo phách bài gì?
-Cho trẻ chào khách và ra chơi.
Trẻ chào khách
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ hát và vỗ tay theo phách
Nhóm hát và kết hợp vỗ tay ,lắc lư theo phách
Trẻ lắng nghe thông điệp của cô dành cho các con trên nền nhạc
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chào khách
Gi¸o ¸n t¹o h×nh
CHñ §IÓM : NGHÒ NGHIÖP
§Ò tµi:vÏ ng«i nhµ cña bÐ
ThÓ lo¹i : theo mÉu 
Ng­êi so¹n :NguyÔn ThÞ Ngäc
Ngµy d¹y :9/11/2012 
Ng­êi thùc hiÖn :NguyÔn ThÞ Ngoc 
Thêi gian :20- 25 P
I.MôC §ÝCH –Y£U CÇU 
1. KIÕN THøC
 -TrÎ biÕt c¸ch vÏ ng«i nhµ
-biÕt c¸ch t« mµu
2. kü n¨ng :
-trÎ ngåi ®óng t­ thÕ ,cÇm bót ®óng c¸ch
-b­íc ®Çu cã kü n¨ng vÏ ®­îc ng«i nhµ vµ t« mµu kh«ng bÞ ch­êm ra ngoµi 
-trÎ nªu ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt cña ng«i nhµ vÒ h×nh d¹ng vµ mµu s¾c
3.Th¸i ®é :
-trÎ chó ý khi quan s¸t tranh mÉò,quan s¸t c« h­íng dÉn vÏ vµ lµm mÉu
Say s­a vÏ vµ t« mµu
-Gi¸o dôc :biÕt yªu quý vµ gi÷ g×n b¶o vÖ ng«i nhµ cña bÐ
BiÕt gi÷
- g×n s¶n phÈm cña m×nh t¹o ra
II.chuÈn bÞ :
1.§å dïng cña c«:
Gi¸ treo s¶n phÈm,
ti vi ,®Çu ®Üa,que chØ,
bót mµu , ®Üa vÒ ng«i nhµ,tr×nh tù vÏ ng«i nhµ, tranh vÏ mÉu ng«i nhµ
2. §å dïngcña trÎ 
-giÊy vÏ , bót mµu
III. H­íng dÉn . 
Ho¹t ®«ng cña c« 
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. æn ®Þnh .
-cho trÎ ngåi vßng cung 
Chµo kh¸ch
-c« vµ trÎ cïng h¸t bµi: “ nhµ cña t«i”.
Hái trÎ võa h¸t bµi h¸t g× ?
- Gäi 2-3 trÎ
- Ng«i nhµ lµ n¬i rÊt gÇn gòi yªu th­¬ng ,lµ n¬i bÐ: “Dï ®i xa thËt lµ xa”th× bÐ vÉn thÊy. “ch¼ng ®©u vui ®­îc nh­ nhµ cña em”
- VËy c¸c con ph¶i lµm g× ®Ó gi÷ g×n cho ng«i nhµ cña m×nh lu«n s¹ch sÏ vµ ®Ñp?
- Gäi 2-3 trÎ tr¶ lêi.
2.tiÕn hµnh
a.H§ 1
Quan s¸t ng«i nhµ qua mµn h×nh ti vi
-c« mêi c¸c bÐ cïng h­íng lªn mµn h×nh ti vi xem c« cã tranh g× nµo?gäi 2-3 trÎ tr¶ lêi
-hái trÎ cã nhËn xÐt g× vÒ ng«i nhµ? 
+m¸i nhµ cã d¹ng h×nh g×? mµu g×?
+ng«i nhµ cã mÊy cöa sæ ?
+cña sæ cã d¹ng h×nh g×?mµu g×?
B.H§ 2:c« h­íng dÉn vµ vÏ vµ lµm mÉu
* H­íng dÉn qua mµn h×nh ti vi
- Muèn vÏ ®­îc ng«i nhµ c« vÏ 1 nÐt n»m ngang lµm nÒn mÆt ®Êt, vÏ t­êng nhµ cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt, m¸i nhµ d¹ng h×nh tam gi¸c, sau ®ã c« vÏ « cöa sæ vµ cöa ra vµo. vÏ xong ng«i nhµ c« t« mµu cho ng«i nhµ thªm ®Ñp
* C« vÏ mÉu
- Khi vÏ c« ph¶i cÇm bót b»ng tay nµo? (c« kÕt hîp gi¶ng nh­ h­íng dÉn trªn)
- §Ó c¸c bÐ sím ®­îc vÒ bµn træ tµi vÏ ng«i nhµ c« ®· chuÈn bÞ 1 bøc tranh ng«i nhµ rÊt chóng m×nh cïng quan s¸t tranh nµo?
- Gäi 2-3 trÎ nhËn xÐt vÒ ng«i nhµ
- c¸c con cã muèn vÏ ng«i nhµ gièng c« kh«ng?
- KHi vÏ c¸c con cÇm b»ng tay nµo?
- C« vµ trÎ cïng vÏ m« pháng ng«i nhµ trªn kh«ng
- Khen trÎ – cho trÎ vÒ bµn vÏ
H§ 3: TrÎ thùc hiÖn
- §éng viªn khen trÎn t« mµu tèt, khuyÕn khÝch ®Ó trÎ t« mµu ®Ñp
- víi nh÷ng trÎ vÏ kÐm h¬n c« ®éng viªn khuyÕn khÝch ®Ó trÎ cã thÓ hoµn thµnh ®­îc bµi
H§ 4: Tr­ng bµy s¶n phÈm
- Cho trÎ nhËn xÐt 
- Con thÝch bµi nµo cña b¹n? V× sao?
- C« nhËn xÐt, ®éng viªn trÎ: chØ ra nh÷ng bµi ®Ñp, bµi ch­a ®Ñp ®Ó lÇn sau trÎ cè g¾ng h¬n.
3. kÕt thøc
Cho trÎ chµo kh¸ch -> ra ch¬i
trÎ chµo kh¸ch
trÎ h¸t.
trÎ tr¶ lêi
trÎ quan s¸t
vang ¹
trÎ quan s¸t
trÎ tr¶ lêi
trÎ tr¶ lêi
trÎ quan s¸t
trÎ chó ý
trÎ tr¶ lêi
v©ng ¹
trÎ m« pháng
trÎ thùc hiÖn
trÎ nhËn xÐt
trÎ chó ý
chµo kh¸
GIÁO ÁN 
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
Chủ đề:Gia đình
Đề tài:Dán hoa tặng cô
Thể loại:Theo mẫu
Lứa tuổi;3-4 tuổi
Người soạn:Nguyễn Thị Ngọc
Ngày dạy:31/10/2014
Người dạy:Nguyễn Thị Ngọc
Thời gian:20-25p
I).Mục đích yêu cầu
1)Kiến thức:
-Trẻ hiểu cách dán hoa
-Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam
-Trẻ hiểu vẻ đẹp của hoa có nhiều màu sắc khác nhau
2)Kỹ năng
-Trẻ chấm được hồ bằng ngón trỏ phải và chấm được hồ lên vị trí cần dán hoa ;đặt được hoa lên vị trí vừa chấm hồ,dán sạch sẽ .
-Trẻ có thể nhắc lại được cách dán hoa 1 cách rõ ràng mạch lạc
3) Thái độ
-Trẻ yêu thích sản phẩm của mình vừa làm ra,biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
-Hứng thú làm tiếp sản phẩm của mình khi chưa làm xong
-Trẻ chú ý khi quan sát tranh mẫu và chú ý khi cô dán mẫu
-Biết yêu quý vâng lời cô giáo.
II)Chuẩn bị.
-Đồ dùng của cô:
+Bài đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng”
+Băng đĩa về tranh dán hoa;hoa,tranh bó hoa chưa được dán hoa
+Giá treo sản phẩm,que chỉ ,khăn lau,hồ dán,ti vi ,đầu,đĩa nhạc nhẹ
-Đồ dùng của trẻ:
+Mỗi trẻ 1 tranh bó hoa nhưng chưa được dán hoa;hoa các màu khác nhau
+Khăn lau ,hồ dán
III)HƯỚNG DẪN. 
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
1.Ổn định
-trẻ ngồi vòng cung
-trẻ chào khách
Sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam rồi,là ngày tất cả mọi người ,đặc biệt là các bạn học sinh đang cố gắng phấn đấu làm nhiều việc tốt để dâng lên thầy cô của mình đấy!
-Còn các con ,các con muốn làm gì để tặng cô giáo của mình nào?
-Có rất nhiều hình thức khác nhau để tỏ lòng biết ơn cô giáo,và bây giờ cô và các con cùng đi hái hoa tặng cô qua bài đồng dao”Rềnh rềnh ràng ràng”
-Các con vừa đọc bài đồng dao gì?
-Các con đã được đi đâu qua bài đồng dao?
-Các con đã hái được hoa có những màu gì?
-Ngoài những màu hoa có trong bài đồng dao ,bạn nào có thể kể cho cô và các bạn biết về những màu hoa khác nữa không?
-Động viên khen trẻ.
2)Nội dung
a)HĐ 1.quan sát tranh dán hoa qua màn hình ti vi
-Cô mời các bé cùng hướng lên màn hình ti vi xem cô có tranh gì nào?(gọi 2-3 trẻ trả lời)
-Cho trẻ nhận xét về tranh dán hoa(có những màu gì?)
b)HĐ 2.Cô hướng dẫn và dán mẫu
*Hướng dẫn qua màn hình ti vi
-Muốn dán được những bông hoa thật đẹp trước tiên cô chấm hồ bằng ngón trỏ phải,sau đó cô chấm nhẹ hồ lên phần đầu của cành hoa sau đó lau tay và cầm hoa đặtlên vị trí vừa chấm hồ
-Cô đã dán được bông hoa màu gì rồi? 
-Dán tương tự như vậy cô sẽ dán cho bó hoa thật đẹp với nhiều màu sắc khác nhau
-Cô đã dán xong rồi ,bạn nào có nhận xét gì về bức tranh dán hoa này?
*Cô dán mẫu 
-Cô đưa tranh bó hoa chưa được dán hoa
-Cho trẻ nhận xét bức tranh(đã dán hoa chưa?)
-Muốn dán được hoa cô phải chấm hồ như thế nào?
-Cô vừa dán vừa hướng dẫn tương tự như trên
-Cho trẻ nhận xét tranh cô vừa dán(có những màu gì?...)
-Và bây giờ cô mời các bé cùng về bàn trổ tài dán hoa để tặng cô giáo của mình nào?
c)HĐ 3.Trẻ thực hiện
-Khi trẻ dán cô đi quan sát động viên trẻ làm tốt và giúp đỡ trẻ yếu(nhắc lại cách dán)
-Khi trẻ thực hiện cô mở nhạc nhẹ
d)HĐ 4.Trưng bày sản phẩm
-Cho trẻ mang tranh lên treo 
-Cho trẻ ngồi xuống quan sát tranh , cho trẻ nhận xét tranh của 
Bạn và tự giới thiệu về tranh của mình nào(về màu sắc và cách dán )
-Cô nhận xét động viên khen trẻ
-Đây là những bức tranh dán hoa các con đã rất khéo léo và cố gắng mới dán được vì vậy các con phải giữ gìn tranh như thế nào? 
3.Kết thúc
-Hỏi trẻ hôm nay được học dán gì?
-Các con dán hoa để làm gì?
-Cho cả lớp cùng đọc lại bài đồng dao”rềnh rềnh ràng ràng” 
-Cho trẻ chào khác và ra chơi
Trẻ chào khách
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát tranh
Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe cô hướng dẫn
Trẻ nhận xét tranh
Trẻ nhắc lại cách chấm hồ
Trẻ dán hoa
Trẻ nhận xét và tự giới thiệu tranh của mình
Trẻ trả lời
Cả lớp đọc đồng dao ,chào khách và ra chơi
GIÁO ÁN 
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Chủ đề:Gia đình
Đề tài:NDTT:Dạy hát:Nhà của tôi
NDKH:-Nghe hát:Tổ ấm Gia đình
-TCAN: Đôi bàn tay xinh
Lứa tuổi;3-4 tuổi
Ngày dạy:25/11/2014
Người dạy:Nguyễn Thị Ngọc-Đào Thị Tâm
Thời gian:20-25p
I).Mục đích yêu cầu
1)Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát”Nhà của tôi”
-Trẻ biết giai điệu và hiểu nội dung :tvui tươi ,nhí nhảnh ,tình cảm của bài hát”Nhà của tôi”
-Trẻ biết tên bài hát nghe:”Tổ ấm gia đình” bài hát nói về tình cảm gia đình không gì sánh được...
-trẻ biết chơi trò chơi:Chơi với đôi bàn tay”
2)Kỹ năng
-Ngồi hát với tư thế thải mái ,hát với giọng tự nhiên
-Trẻ hát đúng giai điệu lời ca,thể hiện sắc thái vui tươi của bài hát”nhà của tôi”
-trẻ hát được theo giai điệu của bài hát,hát đối đáp theo hiệu lệnh của cô
-Trẻ chú ý lắng nghe cô hát trọn vẹn bài hát”Tổ ấm gia đình”
3) Thái độ
-Trẻ mạnh dạn tự tin và hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc.
II)Chuẩn bị.
1.Địa điểm tổ chức:trong lớp học C1.
2.Đội hình dạy:Chữ U,hàng ngang
3.Đồ dùng của cô:-Đĩa nhạc bài hát”Nhà của tôi”,”Tổ ấm gia đình”
-Nhạc to,nhỏ,ti vi đầu.
III)HƯỚNG DẪN. 
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
1.Ổn định
-Cho trẻ chào khách 
-trò chuyện với trẻ về anh chị em trên đôi bàn tay của bé
2)Nội dung
a)HĐ 1.:Đôi bàn tay xinh”(NDKH)
-Các bé hãy dùng đôi bàn tay xinh của mình để cùng chơi trò chơi :”đôi bàn tay xinh’
-Cách chơi:để chơi được trò chơi này các bạn phải có đôi tai thật là tinh,đôi bàn tay xinh của các con sẽ vận động nhịp nhàng theo độ to nhỏ của nhạc:khi cô mở nhạc to thì các con sẽ vỗ tay thật mạnh và nhanh xuống nền nhà,nhạc nhỏ thì các con vỗ tay nhẹ và chậm .các con đã rõ luật chơi chưa.trò chơi bắt đầu
b)HĐ 2.Dạy hát “Nhà của tôi”(NDTT)
-2 cô vận động trên nền nhạc “Nhà của tôi”
*Cô hát mẫu
+Lần 1: cô hát cùng nhạc
Cô Ngọc vừa hát bài nhà của tôi của nhạc sĩ Thu Hiền
+Lần 2 cô hát cùng nhạc
-cô vừa hát bài gì?
-bài hát nói về điều gì?
-Giới thiệu nội dung bài hát:Bài hát nói về ngôi nhà gần gũi ,yêu thương của chúng ta ,ngôi nhà là nơi mọi người trong gia đình,cùng sống hạnh phúc bên nhau và chúng ta rất tự hào về ngôi nhà đó
-Lần 3 cô hát cùng nhạc
*Dạy trẻ trẻ hát
-Cô bắt nhịp trẻ hát cùng cô2-3 lần(cô cho trẻ hát cùng đệm nhạc
-cách sửa sai nếu có:
+Nếu trẻ hát sai về giai điệu:cô hát mẫu trọn vẹn câu hát đó rồi bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài
+Nếu trẻ hát sai lời ca :cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu rồi bắt đầu giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đến hết bài.
-Mời từng tổ hát có nhạc đệm
-Các nhóm thể hiện
-Cá nhân lên hát
*Hát nâng cao
-Cho trẻ hát đối
-Cả lớp hát thể hiện theo ý thích(động viên khen trẻ).
c)HĐ 3.Nghe hát”Tổ ấm gia đình”(NDKH)
-Bài hát nói về tình cảm gia đình.Các con hãy chú ý lắng nghe bài hát này nhé.
-+Lần 1:Cô hát cho trẻ nghe
Các con vừa được nghe bài hát gì?
=>bài hát nói về tình cảm của cha và mẹ dành cho các con.vì vậy các con hãy yêu thương gia đình của mình và nhớ phải ngoan
Vâng lời ông bà bố mẹ nhé!
+Lần 2:Cho trẻ nghe hát qua băng ,cô và trẻ cùng đúng lên vận động nhẹ nhàng theo giai điệu của bài hát 
3.Kết thúc
-Hỏi trẻ hôm nay được học hát bài gì và nghe hát bài gì?
-Cho trẻ chào khách và ra chơi.
Trẻ chào khách
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ nghe cô hát
Trẻ trả lời
Trẻ hát 2-3 lần
Trẻ lắng nghe cô hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ chào khách

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac DH nha cua toi.doc
Giáo Án Liên Quan