Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Ngày tết quê em

ã Dinh dưỡng – Sức khoẻ:

 1. Biết chăm sóc sức khoẻ cho trẻ trong quá trình.

 2. Biết ăn các món ăn cổ truyền của dân tộc:bánh trưng,bánh giày.,biết thưởng thức các món ăn trong ngày tết.

3. Biết ăn và hiểu được các giá trị dinh dưỡng từ các món ăn biết ăn tất cả các loại thức ăn.

4. Rèn luyện một số thói quen tốt các hành vi văn minh trong ăn uống: Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, ăn cơm không được nói chuyện, biết mời cô mời các bạn trước khi ăn cơm.

ã Phát triển vận động:

 5 . Biết vận động được cơ thể qua các bài vận động ném, chuyền bóng, bò, trườn.

 6. Biết vận động của các tư thế khác nhau: Dậm chân, nhảy bật tại chỗ.

Biết cử động của bàn tay, các ngón tay thông qua hoạt động xâu vòng,xé,nặn.

doc20 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 8147 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Ngày tết quê em, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề: Ngày tết quê em
Thời gian thực hiện 3 tuần
(Từ ngày đến ngày 24/01 -> 18/ 02/2011)
Các lĩnh vực phát triển
Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trong chủ đề “ Ngày tết quê em”
Lĩnh vực phát triển thể chất
Dinh dưỡng – Sức khoẻ: 
 1. Biết chăm sóc sức khoẻ cho trẻ trong quá trình.
 2. Biết ăn các món ăn cổ truyền của dân tộc:bánh trưng,bánh giày............,biết thưởng thức các món ăn trong ngày tết.
Biết ăn và hiểu được các giá trị dinh dưỡng từ các món ăn biết ăn tất cả các loại thức ăn.
Rèn luyện một số thói quen tốt các hành vi văn minh trong ăn uống: Rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, ăn cơm không được nói chuyện, biết mời cô mời các bạn trước khi ăn cơm.
Phát triển vận động: 
 5 . Biết vận động được cơ thể qua các bài vận động ném, chuyền bóng, bò, trườn.
 6. Biết vận động của các tư thế khác nhau: Dậm chân, nhảy bật tại chỗ.
Biết cử động của bàn tay, các ngón tay thông qua hoạt động xâu vòng,xé,nặn....
Lĩnh vực phát triển nhận thức
1. Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam.
 2. Trẻ phân biệt được đặc điểm các loại bánh, hoa quả, thức ăn trong ngày tết
 3. Biết vui chơi giải trí, trang trí nhà cửa, được mặc quần áo đẹp, được về quê thăm ông bà
 4. Biết thời tiết mùa xuân ấm áp, hay có mưa phùn. Mùa xuân trăm hoa đua nở cây cối đâm chồi nảy lộc
5. Mùa xuân mọi người thường hay đi thăm quan, lễ chùa
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
 1. Trẻ thuộc các bài thơ, bài hát nói về ngày tết : Thơ “ Cây đào”, hát “ Sắp đến tết rồi”, thơ “ mùa xuân”
 2. Biết sử dụng một số từ chỉ tên gọi các đặc điểm nổi bật của một số loại bánh, hoa quả ngày tết: bánh trưng, bánh giầy, hoa đào, hoa mai.
Lĩnh vực phát triển tình cảm – xã hội
Trẻ có ý thức tích cực tham gia vào hoạt động đón chào ngày tết.
Trẻ biết yêu quý các di tích lịch sử của địa phương.
Trẻ yêu thích, biết giữ gìn những sản phẩm mình làm ra
Trẻ yêu thích các bài thơ, bài hát về tết và mùa xuân, biết vỗ tay và lắc xắc xô theo nhạc.Hứng thú nghe cô hát.
Thích về quê thăm ông bà, họ hàng...yêu thích quê hương mình.
Mạng nội dung
 1. Tên gọi, màu sắc các loại hoa: Hoa đào, hoa mai, hoa lay ơn .
 2 . Đặc điểm các bộ phận, thân, lá, cành, cánh hoa.
 3 . Lợi ích của hoa trong ngày tết cổ truyền.
 4. Thời tiết của mùa xuân, các loài hoa ...
 5. Mùa xuân mọi người đi chơi, thăm quan, đi lễ chùa
Mùa xuân
Ngày tết quê em
Tết cổ truyền
Ôn Tập
 1 . Đặc điểm, màu sắc, mùi vị của một số món ăn ngày tết: Bánh trưng, bánh giầy, giò, chả ...
 2 . ý nghĩa giá trị và lợi ích, của các món ăn trong ngày tết.
 3 . Trước khi ăn phải rửa tay sạch sẽ, ăn nhiều để chóng lớn khoẻ mạnh
 1. Tên gọi và đặc điểm của 1 số loại hoa và 1 số món ăn ngày tết
 2 . ý nghĩa của ngày tết truyền thống của dân tộc Việt Nam
 Mạng Hoạt động
1. TDS: Bàn tay sạch.
2. BTPTC: Tập với cành hoa.
3. VĐCB: Nhún bật về phía trước.
	 Đi có mang vật trên tay.
	 Bò chui qua cổng.
4. TCVĐ: Gieo hạt.
	 Hái quả.
	 Bắt bướm
5. Xâu vòng các bông hoa .nặn, di màu, dán hoa, quả.
6. Dạo chơi ngoài trời, hành lang....
7. Ăn hết suất , ngoan , sạch sẽ.
1:Nhận biết 1 số loại hoa: Hoa đào - hoa cúc vàng, và 1 số loại bánh 
2. Nhận biết và phân biệt: màu xanh, đỏ, vàng…, 
3. TC luyện giác quan: Chiếc túi kì diệu…
4 . Xâu vòng, ....
Phát triển
Nhận thức
Phát triển
Thể chất
Ngày tết vui vẻ.
Phát triển
Ngôn ngữ
Phát triển
TC - KNXH và TM
1. Thơ: Cây đào.
2.Truyện: 
3. Đồng dao: Gánh gánh gồng gồng.
4. Đọc câu đố về các loài hoa, quả .
5. Xem tranh ảnh gọi tên theo hình ảnh.
1. DH: Màu hoa, Sắp đến tết rồi...
2. NH: Mùa xuân đến rồi, ...
3. VĐTN: Cùng múa hát mừng xuân.
4.Tạo hình: Tô màu bông hoa, xâu vòng hoa vàng - hoa đỏ, xâu vòng quả...
5. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ…
Kế hoạch tuần 1.
Chủ đề nhánh: Các loài hoa ngày tết.
Thực hiện từ ngày: 24/01 ->18/2/2011
I . Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác cùng cô theo bài " Bàn tay sạch ", nhịp nhàng, thành thạo.
- Trẻ biết tên đồ chơi, cách sử dụng đồ chơi…Trẻ biết chơi trò chơi trong từng góc chơi. 
- Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, thoải mái cho các hoạt động tiếp theo trong ngày.
- Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi.
II . Chuẩn bị:
	- Quần, áo cô , cháu gọn gàng.
	- Băng, đài ( nếu có)
	- Đồ chơi ở các góc: Cây, hoa ngày tết, các loại bánh ngày tết, các loại đồ dùng trong gia đình…
	- Đồ chơi để vừa tầm với của trẻ, đảm bảo an toàn.
III . Tiến hành:
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, trò chuyện.
- Vệ sinh thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ.
- Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ để từ đó có biện pháp kết hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. 
- Mở nhạc các bài trong chủ đề.
- Bé chào cô, chào bố mẹ...
- Cô đón trẻ vào lớp. Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết sắp đến…
- Cô hướng trẻ chơi với đồ chơi trong lớp. Cô bao quát trẻ chơi.
Thể dục sáng
1. Khởi động: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập theo cô 1 - 2 phút. Cho trẻ đứng theo đội hình tự do.
2 . Trọng động: Tập với bài “ Bàn tay sạch ”.
- Động tác 1: Hô hấp: Hít vào thật sâu sau đó thở ra thật sâu.
- Động tác 2: Hãy chìa bàn tay: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi. Đưa 2 tay ra phía trước, chìa ngửa bàn tay và nói " Tay sạch".
 - Động tác 3: Hãy đặt tay lên đầu gối: Đứng chân ngang vai, tay thả xuôi. Cúi xuống, đặt 2 tay lên đầu gối, đứng thẳng.
- Động tác 4: Hãy giấu bàn tay: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi. Ngồi xuống, đặt 2 tay lên đầu gối, đứng lên.
3 . Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
Chơi tập có chủ định
Nhún bật về phía trước.
Hoa đào - hoa cúc vàng.
* Hát : Màu hoa.
*Nghe:Mùa xuân 
đến rồi
* Thơ: Cây đào.
Xâu vòng hoa vàng - hoa đỏ.
Dạo chơi ngoài trời
* Bé cùng tìm hiểu hoa ngày tết.
*TC: Bốn mùa.
* Chơi tự do
* Dạo chơi vườn trường.
*TC: Đi 1 , 2.
* Chơi tự do
* Nhặt lá cây.
* TC : Gieo hạt.
* Chơi tự do
* Trò chuyện về mùa đông.
*TC: Bốn mùa.
* Chơi tự do
* Quan sát cành hoa đào.
* TC: Gieo hạt.
* Chơi tự do
Chơi với đồ chơi trong góc
* Trò chuyện, gợi mở:
- Cô giới thiệu từng góc chơi.
( Góc thao tác vai: Gia đình bé chuẩn bị đón tết…
 Góc HĐVĐV : Xâu vòng và tô màu các bông hoa.) 
- Cô quy định chỗ chơi của các nhóm, sau đó cho trẻ về nhóm chơi.
* Quá trình chơi:
- Cô đến từng góc chơi, bao quát trẻ chơi, giúp trẻ phân vai chơi, hướng dẫn trẻ chơi và chơi cùng trẻ.
- Giáo dục trẻ trước khi chơi: đoàn kết với bạn.
- Quan sát trẻ trong khi chơi và đặt câu hỏi: Cháu đang làm gì? Cháu cắm hoa để làm gì? Cháu đang chuẩn bị làm gì thế?... Cháu đang xâu vòng gì vậy? Có màu gì?...( Cô gợi mở ý tưởng chơi cho trẻ…)
- Cô đổi góc chơi nếu trẻ không còn hứng thú.
* Kết thúc : Cô nhận xét, tuyên dương, khen ngợi trẻ..
 Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
Chơi tập buổi chiều
* TC: Gieo hạt.
* Làm quen bài thơ: " Cây đào".
* Chơi tự do
* TC: Dung dăng dung dẻ.
* Bé biết gì về màu xanh, đỏ.
* Chơi tự do
* TC : Mèo và chim sẻ.
*Ôn bh : Màu hoa
*Chơi tự do
* TC: Bóng tròn to
* Nghe nhạc " Chúc tết".
* Chơi tự do
* TC: Ôtô về bến.
* Vui liên hoan văn nghệ
* Chơi tự do
Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 24 tháng 01 năm 2011
I . Mục đích:
	- Trẻ biết hơi khom người, khuỵ gối, vung tay lấy đà để nhún bật tiến lên phía trước, rèn cho trẻ tính kiên trì…
	- Trẻ biết tên gọi và 1 số đặc điểm của hoa đào, hoa mai, và tạo màu sắc cho những bông hoa, chiếc lá...
 	- Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc theo cô được cả bài thơ.
II . Chuẩn bị:
	- Sân tập sạch sẽ, xắc xô, .
	- Địa điểm, hoa đào, hoa mai, tranh hoa, giấy màu cắt vụn...
	- Tranh thơ.
III . Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1 . Hoạt động có chủ định :
 BTPTC: Tập với cành hoa
 VĐCB : Nhún bật về phía trước.
 TCVĐ : Trồng hoa.
 a: Khởi động:
- Hướng dẫn trẻ, cô đi cùng trẻ và thay đổi tốc độ nhanh chậm, sau đó về đội hình vòng cung để tập BTPTC.
b :Trọng động:
* BTPTC: Tập với cành hoa.
- Động tác 1: vẫy hoa:
+ TTCB: Đứng TN, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi.
1. Giơ hoa lên vẫy vẫy.
2. Về tư thế chuẩn bị ( tập 3-4 lần)
 - Động tác 2: ( Lưng, bụng):
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng TN, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi.
1 . Cúi xuống chạm cành hoa xuống sàn.
2 . Về tư thế chuẩn bị ( tập 3-4 lần).
- Động tác 3: Trồng hoa:
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng TN, 2 tay cầm cành hoa, thả xuôi.
1. Ngồi xổm, gõ cành hoa xuống sàn ( tập 3-4 lần).
* VĐCB : Nhún bật về phía trước.
- Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang.
- Giới thiệu tên VĐ.
- Cô làm mẫu 2 lần.
- Lần 1 : (Không phân tích ĐT) 
- Lần 2 : Vừa làm vừa phân tích động tác: 
+ TTCB : Đứng tự nhiên.
+ Tiến hành : Khi có hiệu lệnh, người hơi khom, khuỵ gối, đồng thời vung hai tay để lấy đà và nhún cả 2 chân bật tiến lên phía trước.
 - Gọi 1 trẻ lên tập thử. ( Nếu trẻ không làm được thì cô làm mẫu lại, nhấn mạnh lại yêu cầu)
( Sửa sai - động viên)
- Cho trẻ thực hiện.
	( Sửa sai - động viên)
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên VĐ và gọi 1 trẻ tập khá lên tập lại.( Trẻ làm chưa tốt cô làm lại).
* TCVĐ : Trồng hoa.
- Cô giới thiệu tên TC và hướng dẫn trẻ cách chơi .
- Cô chơi cùng 1 nhóm trẻ , sau đó cho trẻ chơi, cô bao quát và động viên trẻ.
- Nhận xét trẻ chơi. 
c : Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.
2 Hoạt Động ngoài trời:
a: Bé cùng tìm hiểu hoa ngày tết .
- Cô cùng bé đi "dung dăng dung dẻ" đến vườn hoa.
- Cô hỏi trẻ tên gọi và 1 số đặc điểm của hoa đào, hoa mai?
- Khi hoa đào, hoa mai nở rộ thì sắp đến ngày gì?
- Hoa đào, hoa mai được dùng để làm gì?
-> Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các loài hoa ....
- Chúng mình có thích tạo ra những cành hoa đào, hoa mai giống như những cành hoa đào hoa mai này không?
- Cô cho trẻ ngồi theo nhóm và phát tranh hoa đào, hoa mai vẽ sẵn cho trẻ rắc cát màu, giấy màu cắt vụn... lên cành hoa, lá hoa...
( Trong quá trình trẻ làm cô bao quát động viên trẻ...)
- Cô nhận xét - tuyên dương.
b: TC: Bốn mùa :
- Cô giới thiệu tên trò chơi, LC+CC .
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét chơi.
c: Chơi tự do:
3 Hoạt Động chiều:
a: Gieo hạt.
- Cô giới thiệu tên TC.
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét chơi.
b : Làm quen bài thơ mới: " Cây đào".
- Cô đọc cho trẻ nghe.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 cùng tranh minh hoạ.
- Hỏi trẻ tên bài, tên tác giả.
- Cho trẻ đọc theo cô, sau đó cho tổ - nhóm - cá nhân đọc.
( Động viên - Sửa sai )
- Nhân xét tuyên dương.
c: Chơi tự do:
- Trẻ đi theo cô.
- Trẻ tập cùng cô.
- Nhấn mạnh : ĐT 3.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và quan sát cô làm mẫu.
- 1 trẻ lên tập
- Trẻ thực hiện
 (2 - 3 trẻ/ lượt) 
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ đi cùng cô.
- Trẻ trò chuyện cùng cô về hoa đào, hoa mai.
- Ngày tết ạ.
- Để trang trí trong nhà….
- Có ạ.
- Trẻ ngồi theo nhóm và thực hiện.
- Trẻ chơi TC.
- Chơi đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc theo cô
- Trẻ chơi tự chọn.
Nhật ký hàng ngày
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1 . Hoạt động học :
- Hoạt động học có phù hợp ới trẻ không ?
- Sự hứng thú và tham gia hoạt động tích cực của trẻ:
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động :
2. Các hoạt động khác :
- Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện được :
- Lí do :
- Những thay đổi tiếp theo :
3. Những vấn đề khác cần lưu ý :
- Sức khoẻ( những trẻ có bất thường về ăn , ngủ, vệ sinh ...)
- Kĩ năng ( vận động , ngôn ngữ , nhận thức sáng tạo ...)
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc , hành vi :
 Thứ 3 ngày 25 tháng 01 năm 2011.
I . Mục đích :
	- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm, màu sắc, công dụng của bông hoa đào và hoa cúc vàng .Biết hoa đào, hoa cúc là loại hoa được bày trong những ngày tết.
	- Trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, lắng nghe các âm thanh. 
	- Trẻ nhận biết màu xanh, đỏ.
II . Chuẩn bị:
 - Rổ nhựa, hoa đào, hoa cúc, máy tính, bàn nhựa, ...
 - Địa điểm, ...
	 - Khối màu xanh - đỏ...
III .Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1 . Hoạt động có chủ định :
NB: Hoa đào - hoa cúc vàng.
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ chơi TC: " Bốn mùa".
- Trò chuyện cùng trẻ dẫn dắt vào bài.
HĐ2: Cùng bé nhận biết
* Hoa đào:
- Các con nhìn xem cô có gì đây? ( Cô chỉ vào cánh, nhị, lá của hoa đào). 
- Hoa đào có màu gì? 
- Cánh hoa như thế nào?
- Đây là gì?
- Lá có màu gì?...
( Trong quá trình trò chuyện cô cho tập thể, tổ nhóm, cá nhân trẻ nhận biết tập nói).
- Cho trẻ lên chỉ trên : Đâu là hoa đào?, 
- Các con có biết hoa đào thường nở vào mùa nào không?
- Hoa dùng để làm gì?
* Hoa cúc vàng:
Tương tự hoa đào.
-> Giáo dục: Chăm sóc, bảo vệ các loài hoa, không hái hoa, bẻ cành
HĐ3: Bé thi tài.
+ TC1: Thi ai chọn nhanh.
- Cô nói tên hoa gì hoặc đặc điểm của loài hoa nào trẻ giơ nhanh theo yêu cầu của cô.
+ TC2: Hái hoa:
- CC: Cho trẻ làm 2 đội. Yêu cầu 2 đội hái hoa theo yêu cầu của giáo viên.
- Cho trẻ chơi TC 2 - 3 lần.
- Nhận xét kết quả.
Két thúc: Cô nhận xét - khen trẻ.
2. Hoạt động ngoài trời:
HĐ1: TC: Đi 1, 2.
- Cô giới thiệu tên TC, LC+CC.
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét trẻ chơi.
HĐ2: Dạo chơi vườn trường.
- Cô cho trẻ đi dạo chơi ngoài sân. Khi đi dạo, cô giúp trẻ chú ý đến những sự vật, hiện tượng gây cho trẻ những cảm xúc tích cực.VD:
- Cô chỉ cho trẻ nhìn những bông hoa nở trong vườn trường. Khuyến khích trẻ gọi tên, màu sắc của các bông hoa. Cho trẻ ngửi bông hoa.
- Quan sát cành cây "Đung đưa " và bắt chước động tác đó.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh để cây luôn xanh tốt cho nhiều hoa đẹp làm cho môi trường của chúng ta thêm xanh – sạch - đẹp.
HĐ3: Chơi tự do:
3. hoạt động chiều:
HĐ1: TC: Dung dăng dung dẻ.
- Cô giới thiệu tên TC , LC+ CC.
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét chơi.
HĐ2: Bé biết gì về màu xanh đỏ ?
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các khối xốp?
- Hỏi trẻ về các màu xanh, đỏ của các khối xốp.
+ Đây là màu gì?
+ Dùng để làm gì?
- Cô gọi cá nhân trẻ trả lời, cả lớp nói theo ?
- Cô khuyến khích trẻ trả lời ?
- Động viên trẻ kịp thời.
HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Hoa đào ạ.
- Màu hồng ạ.
- Cánh hoa tròn ạ.
- Trẻ nói.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận biết tập nói cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chọn và giơ theo yêu cầu.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hái hoa theo yêu cầu.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ đi dạo cùng cô và cùng cô khám phá tìm hiểu...
- Trẻ chơi với đồ chơi.
- Trẻ chơi TC.
- Trẻ trả lời .
- Trẻ chơi với đồ chơi.
Nhật ký hàng ngày
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1 . Hoạt động học :
- Hoạt động học có phù hợp ới trẻ không ?
- Sự hứng thú và tham gia hoạt động tích cực của trẻ:
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động :
2. Các hoạt động khác :
- Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện được :
- Lí do :
- Những thay đổi tiếp theo :
3. Những vấn đề khác cần lưu ý :
- Sức khoẻ( những trẻ có bất thường về ăn , ngủ, vệ sinh ...)
- Kĩ năng ( vận động , ngôn ngữ , nhận thức sáng tạo ...)
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc , hành vi :
Thứ 4 ngày 26 tháng 01 năm 2011.
I . Mục đích:
	- Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát nghe và hưởng ứng theo nhạc cùng cô.
	- Trẻ hào hứng cùng cô nhặt lá cây 
	- Trẻ hào hứng chơi TC 
II . Chuẩn bị:
	- Đàn, dụng cụ âm nhạc.
	- Lá cây, thùng rác
III . Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1 . Hoạt động có chủ định:
NDTT: Dạy hát: Màu hoa.
ST: Hồng Đăng.
NDKH : Nghe hát: Mùa xuân đến rồi.
ST: Phạm Thị Sửu.
HĐ1: Dạy hát: “ Màu hoa ” - ST: Hồng Đăng.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: " Hoa nở" và trò chuyện dẫn dắt vào bài.
- Cô hát 1- 2 lần.
- Cô vừa hát bài " Màu hoa " của nhạc sĩ Hồng Đăng.
- Cho trẻ hát cả lớp 1 - 2 lần.
( Cô chú ý sửa sai , sửa ngọng cho trẻ ).
- Tổ - nhóm - cá nhân hát kết hợp vỗ xắc xô...
( Sửa sai - động viên)
HĐ2: Nghe hát: “ Mùa xuân đến rồi ” - ST: Phạm Thị Sửu.
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
+ Lần 1 cô hát thể hiện tình cảm và giới thiệu nội dung bài hát.
+ Lần 2 cho trẻ nghe nhạc trên máy vi tính.
2 hoạt động ngoài trời:
HĐ1: Nhặt lá cây.
- Cô cùng trẻ vừa đi vừa chơi “ Dung dăng dung dẻ ”.
- Hỏi trẻ chúng mình đang đứng ở đâu?
- Hôm nay cô cùng với các con nhặt những chiếc lá rụng để cho sân trường chúng mình thật là sạch nhé.
- Cho trẻ nhặt lá cây.
-> Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường và nhặt lá bỏ vào thùng rác đúng nơi quy định...
HĐ2: TC: Gieo hạt.
- Cô giới thiệu tên TC.
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét chơi .
HĐ3: Chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ trong khi chơi.
3 hoạt động chiều:
HĐ1: TC: Rồng rắn lên mây.
- Cô giới thiệu tên TC. LC+ CC.
- Cô cho trẻ chơi cùng với cô
- Cô nhận xét động viên trẻ chơi.
HĐ 2: Ôn bài hát : Màu hoa
- Cô giới thiệu tên bài hát và cho 1 trẻ lên hát 
- Cả lớp hát cùng cô 3-4 lần
 - Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát
- Cô lồng nội dung giáo dục trẻ
HĐ3: Chơi tự do:
- Cô hướng trẻ vào góc chơi, chơi các TC mà trẻ thích.
- Trẻ đọc thơ cùng cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ đi cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhặt lá cây.
- Trẻ chơi TC.
- Chơi theo ý thích.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi TC.
Trẻ nghe cô hát
Cả lớp hát 
 Trẻ trò chuyện cùng cô.
 Trẻ lắng nghe cô nói.
- Trẻ chơi tự chọn.
Nhật ký hàng ngày
Nội dung đánh giá
Những điểm cần lưu ý và thay đổi tiếp theo
1 . Hoạt động học :
- Hoạt động học có phù hợp ới trẻ không ?
- Sự hứng thú và tham gia hoạt động tích cực của trẻ:
- Tên những trẻ chưa nắm được yêu cầu của hoạt động :
2. Các hoạt động khác :
- Những hoạt động theo kế hoạch chưa thực hiện được :
- Lí do :
- Những thay đổi tiếp theo :
3. Những vấn đề khác cần lưu ý :
- Sức khoẻ( những trẻ có bất thường về ăn , ngủ, vệ sinh ...)
- Kĩ năng ( vận động , ngôn ngữ , nhận thức sáng tạo ...)
- Thái độ và biểu lộ cảm xúc , hành vi :
	Thứ 5 ngày 27 tháng 01 năm 2011.
I . Mục đích:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu được nôi dung bài thơ “ Cây đào ” .
	- Giúp trẻ biết một số đặc điểm vầ cỏ cây, thời tiết của mùa đông. Giáo dục trẻ phải mặc ấm, quàng khăn, đi tất khi trời lạnh.
	- Trẻ hào hứng nghe và hưởng ứng theo nhạc bài: " Chúc tết".
II . Chuẩn bị:
	- Tranh thơ, máy tính.
	- Địa điểm.
	- Máy tính.
III . Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động có chủ định:
 Thơ: Cây đào.
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài hát : Mùa xuân
- Bài hát nói về những hoa gì?
- Mỗi khi mùa xuân đến ngàn hoa nở rộ đua nhau khoe sắc, ở miềm Nam có hoa mai, còn miền Bắc thì có hoa đào. Cô có một điều bất ngờ dành cho các con.
( Cô mở trên vi tính hình ảnh hoa đào và hỏi trẻ.)
- Có một bài thơ rất hay nói về hoa đào đấy, các con có muốn nghe cô đọc không?
HĐ2 : Bé hãy nghe và cảm nhận :
- Cô đọc thơ lần 1.(đọc diễn cảm )
- Đọc xong cô hỏi tên bài thơ.
- Cô đọc lần 2.(Tranh minh hoạ )
HĐ3: Bé hiểu gì về bài thơ :
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ tả cảnh cây đào như thế nào?
- Chúng em đã mong muốn điều gì?
- Mùa đào nở thì bông đào và cánh đào như thế nào?
- Như vậy là điều gì đã xẩy ra?
- Vậy là nhìn thấy hoa đào nở các con nghĩ đến mùa gì? và có ngày vui gì?
-> Giáo dục trẻ yêu quý các loài hoa và mỗi khi hoa đào nở là đúng là tết đến.
HĐ4: Bé đọc thơ :
- Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần sau đó cho tổ nhóm, cá nhân trẻ đọc xen kẽ. Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Động viên khuyến khích trẻ đọc.
HĐ5: Kết thúc : Cô đọc diễn cảm lại bài thơ ( Minh hoạ trên máy tính )
2 Hoạt động ngoài trời:
HĐ1: TC: Bốn mùa.
- Cô giới thiệu tên TC.
- Cho trẻ chơi TC.
- Nhận xét chơi.
HĐ2: Trò chuyện về mùa đông.
- Cô đọc câu đố: Mùa gì gió rét căm căm
 Đi học bé phải quàng khăn .
- Các con biết gì về mùa đông?
+ Cây cối mùa đông như thế nào?
+ Thời tiết mùa đông thì sao?
+ Mùa đông chúng mình mặc quần áo như thế nào?
-> Giáo dục trẻ mặc quần áo ấm giữ gìn sức khoẻ trong mùa đông…
HĐ3: Chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ trong khi chơi.
3 hoạt động chiều:
HĐ1: Bóng tròn to
- Cô giới thiệu tên TC.
- Cho trẻ chơi TC

File đính kèm:

  • docNgay tet que em.doc
Giáo Án Liên Quan