Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống địa phương

- Trẻ biết một số nghề truyền thống của địa phương như: Làm ruộng, nghề làm vôi, nghề trồng cây .

- Biết được công việc của các nghề đó, dụng cụ mà các nghề đó sử dụng và sản phẩm mà các nghề đó tạo ra

- Biết tất cả các nghề đều có ích và giáo dục trẻ biết quý trọng người lao động và ước mơ làm 1 nghề gì đó có ích cho quê hương của mình

- Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm

- Biết bày tỏ mong muốn,suy nghĩ của mình với người khác bằng câu đơn giản và câu ghép

- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội,đều đáng quí,đáng chân trọng.

- Biết thể hiện tình cảm của mình thông qua các góc chơi.

- Biết quý trọng người lao động, biết tôn trọng, giữ gìn thành quả lao động

 

doc25 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 9174 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống địa phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 4
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 
Thời gian thực hiện : 1 tuần 
Từ ngày 05/12 đến ngày 09/12/2011
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết một số nghề truyền thống của địa phương như: Làm ruộng, nghề làm vôi, nghề trồng cây…..
- Biết được công việc của các nghề đó, dụng cụ mà các nghề đó sử dụng và sản phẩm mà các nghề đó tạo ra 
- Biết tất cả các nghề đều có ích và giáo dục trẻ biết quý trọng người lao động và ước mơ làm 1 nghề gì đó có ích cho quê hương của mình 
- Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm
- Biết bày tỏ mong muốn,suy nghĩ của mình với người khác bằng câu đơn giản và câu ghép
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội,đều đáng quí,đáng chân trọng.
- Biết thể hiện tình cảm của mình thông qua các góc chơi.
- Biết quý trọng người lao động, biết tôn trọng, giữ gìn thành quả lao động 
II. CHUẨN BỊ : 
1Chuẩn bị của cô:
- Cô và bé cùng làm một số đồ dựng, dụng cụ phục vụ các nghề bằng các vật liệu đó qua sử dụng.
- Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề “nghề nghiệp” như tranh ảnh, bài thơ, câu đố để dán lên các bản tuyên truyền.
- Chuẩn bị một số nguyên vật liệu như: hộp giấy, chai lọ, giấy bỏo, len, cỏ, vật liệu thiên nhiên… làm phong phú về nguyên vật liệu.
- Thay đổi các gúc chơi, đồ chơi, đồ dùng ở các góc cho phù hợp với chủ đề.
- Cắt một số đồ dùng các nghề bằng mũ biti’s hay bằng giấy cứng treo trang trí trong lớp.
- Nghiên cứu, sưu tầm bài thơ, câu chuyện, bài hát, đồng dao, ca dao phù hợp với chủ đề để dạy cho các cháu.
- Tranh minh hoạ truyện thơ....
2)Chuẩn bị của trẻ:
- Đồ dùng đồ chơi về nghề dịch vụ
- Giấy, bút, màu sáp, keo, kéo, bảng, khăn lau....Các dụng cụ âm nhạc
- Tranh lô tô về các nghề
-Tranh ảnh,sách,báo cũ cho trẻ làm thành sách về các nghề.
 .
III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN :
 Ngµy
 	Thứ 
Tªn hoạt động
Thø hai 
Thø ba 
Thø t­
Thø n¨m 
Thø s¸u 
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Cho trẻ xem tranh về chủ đề nghề nghiệp,đàm thoại và trò chuyện với trẻ
 - ThÓ dôc s¸ng : 
 1, Môc ®Ých yªu cÇu:
- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC
- phát triển thể lực rèn luyện sức khỏe cho trẻ
-Trẻ phấn khởi hứng thu trong 1 ngày hoạt động mới.
-Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
-Hình thành thói quen luyện tập cho trẻ.
2/ ChuÈn bÞ:
- Sân tập sạch sẽ thoáng mát
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng thoải mái 
3/ Tæ chøc ho¹t ®éng:
a Khởi động
Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đi chạy đổi hướng theo hiệu lệnh của cô,sau đó về hàng ngang tập BTPTC
b. Trọng động
BTPTC tập kết hợp lời ca bài “Đi đều”
- ĐT hô hấp4:Còi tàu tu..tu.
- ĐT tay3: Đưa tay sang ngang gập khủy tay.
- ĐT chân3: Đứng đưa 1 chân ra phía trước lên cao.
-ĐTbụng6:Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên.
-ĐT bật3:Bật bước đệm trên1chân,đổi chân.
c. Hồi tĩnh
Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹ nhàng quanh sân tập 1- 2 vòng sau đó đi vệ sinh vào lớp
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Pttc
Ném xa bằng 1 tay- bật xa 50 cm 
ptnt
Ôn nhận biết hình tròn hình vuông, hình tam giác , hình chữ nhật 
ptnn
Thơ : Chú bộ đội hành quân trong mưa 
PTNT
Bé tìm hiểu ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 
pttm
Làm chú bộ đội 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 HĐCMĐ
Quan sát cây hành 
- TCV§:
Rồng rắn lên mây 
- Chơi theo ý thích 
HĐCMĐ 
Tổ chức cho trẻ dạo quanh sân trường 
Tcv®: 
Kéo co
- Ch¬i tù do víi bãng 
H§CM§: 
Tưới nước cho bồn hoa 
- Tcv®: 
Nhảy tiếp sức 
 - Ch¬i theo ý thÝch víi ®u quay, cÇu tr­ît.
 HĐCMĐ 
Tổ chức cho trẻ dạo quanh sân trường 
Tcv®: 
Kéo co
- Ch¬i tù do víi bãng
HĐCMĐ
 Vệ sinh sân trường 
TcDG: T/c:Cáo ơi ngủ àh 
- Ch¬i theo ý thÝch. 
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Gãc ph©n vai: Trẻ đóng vai “Bán hàng ” “ Người chăm sóc sắc đ
- Gãc x©y dùng: Cửa hàng, siêu thị , thẩm mỹ viện
- Gãc häc tËp vµ s¸ch : Xem tranh đọc chữ về nghề dịch vụ 
- Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, cắt, dán hát về nghề dịch vụ 
- Gãc thiªn nhiªn: Tập pha chế nước giải khát, thuốc nhuộm tóc …
1. Gãc ph©n vai: Trẻ đóng vai “Bán hàng ” “ Người chăm sóc sắc 
a.Môc ®Ých yªu cÇu:
- Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi
- Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận
- Biết hướng dẫn khách đi tham quan các công trình,cảnh đẹp...b. ChuÈn bÞ : 
- Đồ chơi bán hàng, nấu ăn , làm đẹp 
-Chuẩn bị địa điểm chơi
c. Tiến hành : 
- Trẻ tự về góc chơi trẻ thích và thực hiện công việc của góc chơi
- Cô tham gia chơi cùng trẻ tạo tình huống cho trẻ xử lý 
- Kết thúc cho trẻ được tự nhận xét về kết quả công việc của mình 
2. Gãc x©y dùng: Cửa hàng, siêu thị , thẩm mỹ viện
a.Môc ®Ých yªu cÇu:
-Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình
- Xây dựng ,xếp hình cửa hàng ,siêu thi, thẩm mỹ viện 
b. ChuÈn bÞ : 
- Đồ dùng xây dựng các loại hình khối , hột hạt, thảm cỏ , thảm hoa , mảnh lắp ghộp….
c. Tiến hành : 
- Cô thoả thuận cho trẻ tự về góc chơi trẻ thích 
- Trẻ tiến hành công việc cô quan sát tham gia cùng trẻ
- Kết thúc cho trẻ giới thiệu về công việc của mình xem đó làm được gì? để cho các trẻ khác nhận xét và những người thực hiện công trình đó phải trả lời các thắc mắc của bạn 
3. Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, cắt, dán , hát về nghề dịch vụ 
a.Môc ®Ých yªu cÇu:
- Trẻ biết Vẽ, xé dán các ngành trong xã hội.Trẻ nhận biết các ngành nghề khác nhau,biết xé dán bố cục cân đối hợp lí.
-Trẻ hát và vận động nhịp nhàng các bài hát.
b. ChuÈn bÞ : 
- Đất nặn , giấy màu , giấy A4, kéo hồ dán.…vị trí của góc chơi 
c. Tiến hành : 
- Cô gợi ý cho trẻ tự chọn góc chơi trẻ thích 
- Cô tham gia cùng trẻ đưa ra tình huống cho trẻ đựơc giải quyết 
- Trẻ nói về công việc của mình đang làm và ý nghĩa của nó
4. Gãc häc tËp vµ s¸ch : Xem tranh đọc chữ về nghề dịch vụ
a.Môc ®Ých yªu cÇu:
 - Biết xem sách và trò chuyện cùng bạn, trẻ biết lật trang sách từ trang đầu đến trang cuối,từ trái qua phải
-Biết siêu tầm các tranh ảnh liên quan đén chủ đề để làm thành sách.- Trẻ biết tự vẽ theo nốt chấm mờ , tô màu tranh ảnh… Đoàn kết trong quá trình chơi, biết giao lưu gữi các nhóm chơi Trẻ biết giao lưu trong quá trình chơi
b. ChuÈn bÞ : 
- Sách báo ,tranh ảnh về các nghề 
- Tranh ảnh có chứa chữ cái u, ư
c. Tiến hành : 
- - Cô giới thiệu thảo thuận về góc chơi 
- Trẻ về góc chơi xem tranh ảnh sách báo
- Cô tham gia xem cùng trẻ hỏi về nội dung của tranh …
5. Gãc thiªn nhiªn: Tập pha chế nước giải khát, thuốc nhuộm tóc …
a.Môc ®Ých yªu cÇu:
- Trẻ biết thực hịên công việc pha chế nước giải khát, thuốc nhuộm tóc.....
b. ChuÈn bÞ : 
- Chuẩn bị bình nước , các thực phẩm để pha chế 
c. Tiến hành : 
- Trẻ tự nhận góc chơi sau đó cô tham gia cùng trẻ hỏi về công việc của trẻ phải thực hiện ở góc đó là gì? trẻ định làm gì? Làm như thế 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Dạy trẻ trò chơi mới: Đồ vật có dạng hình này 
Làm quen với vở toán
Chơi ở các góc.
Nghe cô kể chuyện : thần sắt, Ai đáng khen nhiều hơn 
Cho trẻ ôn luyện các chữ cái đã học 
Biễu diễn văn nghệ.
Nêu gương cuối tuần 
PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH 
- Trao đổi về chủ đề nghề nghiệp để từ đó vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu là đồ dùng đồ chơi cho trẻ 
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của cháu và tuyên truyền đại dịch tay chân miệng
Tuyên truyền với phụ huynh về việc ngủ màn, giữ ấm cho trẻ khi thời tiết chuyển mùa để tránh sốt xuất huyếtvà các bệnh về tai mũi họng
Tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng, giáo dục lễ giáo, giáo dục vệ sinh môi trường.
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
 KÕ ho¹ch ho¹t ®éng trong ngµy
 Thø 2 ngµy 05 th¸ng 12 n¨m 2011
I/ §ãn trÎ: 
 - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chơi tự do ở các góc 
- Cô trò chuyện cùng trẻ: bố, mẹ con làm nghề gì? Làm ở đâu? Công việc của bố, mẹ là gì? Con biết ở địa phương mình có nghề truyền thống gì?
- Thể dục buổi sáng 
- §iÓm danh - b¸o c¬m.
II/ Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: 
 Ph¸t triÓn thÓ chÊt 
NÉM XA BẰNG 1 TAY- BẬT SÂU 50CM
1, Môc ®Ých yªu cÇu:
 - Trẻ dùng sức của đôi tay, vai để ném túi cát đi xa, ném đúng hướng thẳng về phía trước.Khi nhún bật trẻ chạm đất bằng 2 đầu mũi chân
 - Rèn kỹ năng ném xa và kỹ năng nhún bật 
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.Giáo dục trẻ ý thức trong giờ học
2, ChuÈn bÞ:
 + 4-6 túi cát, ghế thể dục .
 - Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng.
3, Tæ chøc ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
 Hoạt động : ổn định tổ chức 
- Cô đọc câu đố:
“Nhiều anh chỉ có một tên
Anh ở hải đảo, anh lên núi đồi
Anh ở miền đất xa xôi
Giữ yên mảnh đất bầu trời quê hương”.
- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
- Ngoài nghề bộ đội các con còn biết nghề gì giúp đỡ mọi người nữa?
- Nghề giáo viên làm nhiệm vụ gì?
- Nghề y làm gì?
- Sau này lớn các con làm nghề gì?
Hoạt động 2: Khởi động
- Có rất nhiều bạn thích trở thành chú bộ đội vậy chúng mình làm chú bộ đội tý hon hành quân ra mặt trận, kết hợp hát bài làm chú bộ đội. 
- Trẻ thực hiện các kiểu đi và chạy theo hiệu lệnh của cô.
Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung: 2 hàng ngang.
- Các cô chú bộ đội hành quân xong để cơ thể khỏe mạnh các chú còn tập thể dục rèn luyện sức khỏe
- Tay: Tay đưa ngang gập vào vai.
- Chân: Ngồi khuỵu gối.
- Bụng: Đứng cúi gập người về trước.
- Bật: Tách và khép chân.
b. VĐCB : Ném xa bằng 1 tay- bật sâu 50cm
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động mới " - Giới thiệu tên vận động: “Ném xa 1 tay- bật sâu 50cm”.
- Để thực hiện đúng vận động các con chú ý nhìn cô
 + Lần 1: không giải thích.
 + Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
TTCB: Lần 1: đứng chân rộng bằng 2 vai, chân trước chân sau, 1 tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người sau hơi ngả nghiêng. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai và thân người ném mạnh túi cát về phía trước, sau đó đến vạch bật Chuẩn bị bước lên ghế khi có hiệu lệnh bật thì hai tay đưa từ trước ra sau, chân hơi nhún lấy đà bật chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân đồng thời hai tay đưa ra trước để giữ thăng bằng
- Hỏi lại tên vận động. Cô vừa thực hiện vận động gì? 
- Cô mời hai bạn thực hiện. Cô nhận xét.
* Trẻ thực hành:
- Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Lần lượt từng nhóm trẻ lên thực hiện. 
- Cô bao quát nhắc trẻ ném mạnh tay và nhún bật nhẹ nhàng
- Khi trẻ thực hiện chạy, trẻ trực nhật nhặt túi cát để vào chỗ chuẩn bị.
3 Hồi tĩnh : 
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân làm bươm bướm bay
* Kết thúc: nhận xét và tuyên dương 
- Đoán câu đố nói về chú bộ đội.
- Bảo vệ tổ quốc.
- Công an, bác sỹ, cô giáo…
- Dạy học
- Khám, chữa bệnh 
- Trẻ kể
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy xen kẽ
- Tập 2 lần 8 nhịp
- Tập 2 lần 8 nhịp
- Tập 3 lần 8 nhịp
- Tập 2 lần 8 nhịp
- Trẻ quan sát và lắng nghe 
Hai trẻ lên thực hiện
Trẻ khác quan sát và nhận xét bạn thực hiện
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ tham gia hồi tĩnh 
III/ Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
 - HĐCMĐ: Quan sát cây hành 
 - TCVĐ: Rồng rắn 
 - Chơi tự do: Chơi theo ý thích 
 1. Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ biết tên cây, đặc điểm nổi bật và ích lợi của cây hành.
- Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật.
- Tạo cho trẻ trạng thái thoải mái vui vẻ.
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây.
2. Chuẩn bị:
- Cây hành ở vườn.
- Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi tự chọn.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát cây hành
- Cho trẻ đi ra vườn rau quan sát cây hành.
- Đố lớp mình đây là cây gì?
- Cây hành có đặc điểm gì? Con có nhận xét gì về lá hành? (Lá hành mầu xanh, nhỏ, dài, mịn…)
- Trồng cây hành để làm gì? 
- Ngoài cây hành ra các con còn biết những loại cây làm gia vị cho các món ăn nữa? (Mùi, tía tô, húng…)
- Muốn cây xanh tốt các con phải làm gì?
=> Để có rau ăn chúng mình cần trồng rau, chăm sóc bảo vệ cây.
Hoạt động 2: Trò chơi: “ Rồng rắn”
- Cô lần lượt giới thiệu tên trò chơi.
- Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi: mỗi trò chơi chơi từ 3-4 lần 
- Cô quan sát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đúng luật.
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích:
- Cô giới thiệu các nhóm chơi như vẽ đồ dùng, sản phẩm của một số nghề, chơi với hột hạt, chơi với đồ chơi trẻ thích như bóng, vòng....
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi an toàn, đoàn kết không tranh giành đồ dùng đồ chơi…
- Nhận xét buổi chơi
Hoạt động 4: Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh cá nhân.
- cây hành
- Có, thân, lá.
- Lá xanh, mịn, dài, nhỏ…
- Lấy làm gia vị cho các món ăn…
- Chăm sóc, bảo vệ.
- Trẻ nói cách chơi, luật chơi 
- Thi đua chơi
- Chọn theo ý thíchcủa mình
- Chơi cùng nhau
- Nghe cô nhận xét
IV/ Ho¹t ®éng gãc:
- Gãc ph©n vai: Trẻ đóng vai “Bán hàng ” “ Người chăm sóc sắc đẹp ”
- Gãc x©y dùng: Cửa hàng, siêu thị , thẩm mỹ viện
- Gãc häc tËp vµ s¸ch : Xem tranh đọc chữ về nghề dịch vụ 
- Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, cắt, dán hát về nghề dịch vụ 
- Gãc thiªn nhiªn: Tập pha chế nước giải khát, thuốc nhuộm tóc ư
V/ Ho¹t ®éng chiÒu:
TRÒ CHƠI MỚI : NHẬN BIẾT ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH NÀY
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cách chơi trò chơi, chơi đúng luật.
- Củng cố nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Rèn luyện khả năng quan sát, sự nhanh nhẹn họat bát.
- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật.
2/ Chuẩn bị:
- Một bộ hình bằng bìa: Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình trên xếp xung quanh lớp.
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1: Giới thiệu tên trò chơi
- Cô giơ bộ hình ra hỏi trẻ cô có những hình gì?
=> Chúng mình cùng chơi trò chơi hãy tìm đồ vật có dạng hình này.
Hoạt động 2: Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Cho cả lớp ngồi hình chữ U. Mỗi lần chơi 4 trẻ và đưa 1 hình lên (ví dụ hình tròn). Yêu cầu trẻ chọn xung quanh lớp những đồ chơi có dạng hình tròn các cháu khác theo dõi xem bạn nào tìm được đầu tiên hoặc bạn nào bị nhầm. Sau đó chọn 5 cháu khác và yêu cầu tìm hình khác
- Luật chơi: Tự tìm đồ dùng đồ chơi có có hình tương ứng do cô yêu cầu. Ai tìm thấy trước tiên là thắng cuộc.
Hoạt động 3: Tổ chức chơi
- Cô cho 3 trẻ lên chơi mẫu.
- Lần lượt cho trẻ chơi.
- Khi trẻ đã biết cách chơi nâng cao yêu cầu bằng cách mmột lần chơi yêu cầu nhóm trẻ đó chọn 2 hình một lúc.
Hoạt động 4: Kết thúc: 
- Cho trẻ ra chơi.
- Hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật
- Lắng nghe cách chơi
- Lắng nghe luật chơi
Thi đua chơi
- Nghe cô nhận xét
- Bình cờ- Vệ sinh cá nhân
- Trả trẻ 
VI. Nhận xét cuối ngày :
Trẻ đến lớp : .....................................................................................................................
Hoạt động học ...................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Hoạt động vui chơi ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục ...........................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------//-----------//-------------//---------
 Thø 3 ngµy 06 th¸ng 12n¨m 2011
I/ §ãn trÎ: 
- Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
 - Cho trẻ xem tranh về chủ đề nghề nghiệp,đàm thoại và trò chuyện với trẻ
+ Đây là tranh vẽ về nghề gì?
+Vì sao con biết nghề này?
+Công việc của nghề này là làm gì?
+Sản phẩm của nghề này là gì?
- Thể dục buổi sáng 
- §iÓm danh - b¸o c¬m.
II/ Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých:
Ph¸t triÓn nhËn thøc 
ÔN NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC ,HÌNH TRÒN , HÌNH CHỮ NHẬT 
1,Môc ®Ých yªu cÇu:
 -Trẻ nhận biết được các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật , hình tam giác 
 - Nhận biết được đặc điểm của các hình qua các đồ vật đồ chơi có dạng các hình 
 - Phát triển ngôn ngữ khả năng ghi nhớ có chủ đích 
 - Trẻ có nề nếp và thói quen chú ý trong giờ học, biết phối hợp cùng bạn hoàn thành nhiệm vụ cô giao .
2. Chuẩn bị
	- Cô và mỗi trẻ có các hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác 
	- Các đồ dùng đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật , hình tam giác như: mặt bàn, ảnh bác……
3, Tæ chøc ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cả lớp hát bài: “Làm chú bộ đội”.
- Hôm trước chúng mình đã vẽ những món quà gửi tặng các chú bộ đội, các chú bộ đội đã nhận được món quà đó và gửi tặng quà các con.
- Cô mở hộp ra cho trẻ xem đó là quà gì?
- Cô lần lượt lấy ra và cho trẻ nói tên, hình dáng của món quà đó.
* Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết gọi tên các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật 
- Cô cho trẻ khám phá lần lượt các món quà và gọi tên hình
- Chú tặng gì đây ? Khung ảnh bác có dạng hình gì ?
- Tương tự với các hình khác cô cũng đặt câu hỏi để trẻ trả lời 
- Chú còn tặng cho các con gì ở phía sau của Cm đấy ?
- Các con nhìn xem trong rổ đồ chơi có những gì ?
- Đó là những hình gì ?
- Cô cùng chúng mình chơi trò chơi : Thi xem ai nhanh
Cách chơi : Cô nói tên hình nào trẻ tìm nhanh hình đó và giơ lên 
- Ví dụ : Cô nói ‘Hình tròn’
- Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần và cho trẻ kiểm tra kết quả cùng cô 
Hoạt động 3 : Phân biệt hình tròn, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật 
- Cô yêu cầu trẻ lấy hình tam giác : Hình tam giác có đặc điểm gì ?
- Cho trẻ kiểm tra số cạnh của hình tam giác 
- Các con nhìn xem có đồ vật đồ chơi gì có dạng hình tam giác 
- Tương tự với các hình còn lại cô cũng hỏi trẻ để trẻ nói được đặc điểm của các hình đó 
*So sánh hình vuông và hình chữ nhật : 
- Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau ở điểm nào ?
- Hình vuông và hình chữ nhật khác nhau ở điểm nào ? 
Cô khái quát lại : Giống nhau : Đều có 4 cạnh 
 Khác nhau : Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau 
Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau 
- Tương từ cô cho trẻ so sánh hình tròn và hình tam giác 
Hoạt động 4: Luyện tập 
+ Ai nhanh nhất
- Cô chia lớp thành 2 tổ : Tổ số 1 : Chọn hình có 4 cạnh 
- Tổ số 2 : Chọn hình tam giác và hình tròn
Cách chơi : Trẻ đứng xếp hàng khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng nhảy qua vòng thể dục và lên chon hình theo yêu cầu của tổ mình , tiếp đến bạn 2 và cứ như vậy đến cuối hàng đội nào về nhanh và đúng là thắng cuộc 
- Cô cho trẻ chơi : 2- 3 lần và sau mỗi lần chưi cô cùng trẻ kiểm tra kết quả cảu mỗi đội 
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ hát 
- Khung ảnh , đĩa nhạc, .....
- Trẻ lên tìm
-trẻ thực hiện
- Khung ảnh – hình chữ nhật 
- Rổ đồ chơi 
- Các hình 
- Trẻ gọi tên : Hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật 
Trẻ lắng nghe và tham gia trò chơi 
- trẻ giơ hình tròn lên 
- Có 3 cạnh 
- trẻ đếm 1, 2,3
- Trẻ kể : Cánh ngôi sao....
- Đều có 4 cạnh 
- hình vuông có 4 cạnh bằng nhau
- hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau 
- Trẻ thực hiện trò chơi 
III/ Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
 - HĐCMĐ: Tổ chức cho trẻ dạo quanh sân trường 
 - TCVĐ: Kéo co 
 - Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích ở trên sân 
 1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi thoải mái quanh sân trường, biết quanh lớp có hàng rào, bồn

File đính kèm:

  • docKE HOACH TUAN 4 h.doc