Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nước, một số hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước

- Góc phân vai trò chơi: Tắm cho búp bê, giặt quần áo

- Góc xây dựng: Xây ao cá

- Góc học tập: xem tranh ảnh về các nguồn nớc

- Góc tạo hình: vẽ mưa rơi

 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.

doc39 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 16602 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Nước, một số hiện tượng tự nhiên - Chủ đề nhánh: Nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: Nước, Một số hiện tượng tự nhiên. 
Chủ đề nhánh: Nước 
Thời gian thực hiện: Từ 11/ 4 đến 15/ 4 / 2011.
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trẻ chơi tự chọn ở các nhóm chơi. Cho trẻ quan sát cây xung quanh lớp
- Xem tranh các sản phẩm tạo hình của bé.
- Tập theo nhịp hô của cô.
- Biết tập đều các động tác thể dục cùng cô.
- Biết tập theo nhạc bài hát " Nắng sớm ".
Hoạt động học có chủ đích
Thể dục:
- Chạy đổi hướng theo đường dích dắc- Tung bóng với cô
2.Tạo hình
- Vẽ mưa
Toán:
- Đong đếm số cốc nước rót từ các bình và nhận xét ( Đếm trong phạm vi 5 )
Văn học:
- Truyện: Giọt nước tí xíu
KPMTXQ:
 - Quan sát và trò chuyện về các nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
Âm nhạc:
- Cho tôi đi làm mưa với
Hoạt động góc
- Góc phân vai trò chơi: Tắm cho búp bê, giặt quần áo 
- Góc xây dựng: Xây ao cá
- Góc học tập: xem tranh ảnh về các nguồn nớc 
- Góc tạo hình: vẽ mưa rơi
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Họat động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát nước 
- Trò chơi: Đong nước vào bình 
- Chơi tự do
Hoạt động chiều
- Vệ sinh
- Ăn quà chiều
- Ôn bài buổi sáng
- Chơi theo ý thích.
- Nêu gương cắm cờ.
- Chiều thứ 6 vui chung cuối tuần.
I. Thể dục sáng
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục buổi sáng
- Trẻ biết tập các động tác thể dục nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ biết nghe theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ hứng thú tập luyện.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Đàn oocgan
- Sân sạch sẽ, rộng rãi
- Đội hình: Trẻ xếp thành 3 hàng ngang 
3. Cách tiến hành:
a. Khởi động: Trẻ khởi động chân, tay theo nhịp bài hát “Đồng hồ báo thức”
Xoay cổ tay, cánh tay, cổ chân, nhún theo nhịp bài hát.
b. Trọng động:
- Hô hấp: Máy bay ù ù ù (4 lần)
Trẻ tập các động tác thể dục theo cô trên nền nhạc bài hát “ Nắng sớm” 
c. Hồi tĩnh: cho trẻ vận động nhẹ nhàng
	- Trò chơi: Trời mưa 
II. Hoạt động góc
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện một số hành động đặc trng của vai chơi 
- Trẻ biết sử dụng các khỗi gỗ, chi tiết nhỏ để tạo thành ao cá phát triển óc sáng tạo cho trẻ.
- Luyện kỹ năng cầm bút để vẽ 
- Phát triển các thao tác tư duy (so sánh đơn giản)
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây cảnh.
III/ Chuẩn bị 
- Không gian chơi: tạo các góc chơi
- Đồ dùng, đồ chơi: 
+ Góc phân vai: búp bê, chậu ..
+ Góc xây dựng: Các khối gỗ, cây ..
+ Góc học tập: Tranh một số nguồn nớc
+ Góc tạo hình: giấy, bút, 
+ Góc thiên nhiên: Thùng tới, nớc sạch, khăn lau
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Bước 1: Thỏa thuận, dẫn dắt trẻ vào trò chơi:
+ Cô cho trẻ hát bài” Cho tôi đi làm mư a với”
- Cô và các con vừa hát xong bài hát gì ?
Mưa giúp cho cây cối tốt tươi, búp chen lá..vậy hôm nay chúng mình sẽ vẽ mưa rơi nhé.
- Vậy hôm nay ai sẽ về góc tạo hình để vẽ mưa rơi
- Còn ai sẽ chơi ở góc phân vai thì tắm cho búp bê, và giặt quần áo cho búp bê
( Các góc còn lại cô cũng giới thiệu tương tự như vậy )
( Trẻ nêu ý định chơi, nhận vai chơi, nhóm chơi...)
Bây giờ các con hãy nhẹ nhàng về góc chơi của mình. 
* Bước 2: Quá trình chơi
- Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích của trẻ. Cô quan sát và cân đối số lượng trẻ ở từng góc chơi.
- Quan sát trẻ chơi và xử lý tình huống xảy ra.
Ví dụ: Cô đến gần góc chơi “Phân vai”, cô có thể hỏi ý định chơi của trẻ: Các bác tắm cho búp bê sao mà khéo thế ạ 
Hay cô đến gần góc chơi "Xây dựng", cô đóng một vai chơi để chơi cùng trẻ. Cô nói: Các bác xây dựng đang xây gì thế? Tôi cũng thích xây cho tôi chơi với nhé. Bác Mai đang xây một ao cá chắc chắn quá
Với phương pháp hướng dẫn trẻ như vậy cô lần lượt đến từng góc chơi để chơi cùng trẻ.
* Bước 3: Nhận xét sau khi chơi
- Cô chủ yếu khen ngợi động viên trẻ ngay trong quá trình chơi của trẻ.
- Cô đến từng góc chơi và cho trẻ dừng chơi, cất đồ chơi. Và hướng cho trẻ nội dung chơi ngày hôm sau.
- Cho trẻ ra rửa tay ăn cơm.
- Kết thúc.
- Trẻ hát
- Cho tôi đi làm mưa với
- Vâng ạ
- Trẻ giơ tay
- Trẻ nêu ý định chơi của mình
- Trẻ về góc chơi
- Trẻ chơi theo ý định của trẻ
Trẻ cất đồ chơi vào góc.
 Trẻ rửa tay
III. Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát nước 
- Trò chơi: Đong nước vào bình 
- Chơi tự do
1. Mục tiêu giáo dục
- Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết được nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị. Trẻ biết được nước nóng là nước đun sôi ở nhiệt độ cao, nước đá là nước để ở nhiệt độ thấp 
- Trẻ biết lợi ích của nước đối với đời sống con người 
- Kỹ năng: Rèn luyện khả năng quan sát cho trẻ; Làm giàu vốn từ và bước đầu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ chú ý quan sát 
2. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân trường
- Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời 
3. Tiến hành
a. Hoạt động có mục đích: Quan sát nước 
1. ổn định tổ chức:
+ Hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
Các con vừa hát xong bài hát gì?
Mưa có lợi ích gì?
Hàng ngày khi rửa tay, tắm.. chúng mình cần đến gì? ( Nước)
Vậy nước có cần thiêt cho chúng ta không? ( Có ạ)
Và nước dùng nấu nướng, giặt..
Các con nhìn xem bình đựng gì đây?
Nước có màu gì?( Không màu)
Tại sao nước lại rót được là vì nước ở dạng lỏng 
Các con ngửi xem nước có mùi không? ( Không ạ)
Các con ạ khi uống nước chúng mình đun sôi để nguội sau đó mới được uống
Muốn cho nước nóng phải làm gì? ( Đun sôi ) 
Muốn cho nước lanh phải làm gì? ( cho vào tủ lạnh ) 
Các con ạ nước không chỉ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta mà nước cũng rất cần thiết cho các vật, cây cối. Vậy để bảo vệ nguồn nước sạch chúng ta phải làm gì ( Không vứt rác xuống nước)
b. Trò chơi: Đong nước vào bình 
 Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô và các con sẽ cùng chơi trò chơi “đong nước vào bình ” các con có thích không? (Có ạ)
- Cô giải thích cách chơi: 
+ Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cho trẻ chơi khoảng 4- 5 lần. Sau mỗi lần chơi có nhận xét.
- Kết thúc chơi: cô nhận xét chung trò chơi.
c. Chơi tự do
- Cô giới thiệu với trẻ về những đồ chơi ngoài trời. Cho trẻ chơi tự do theo ý thích, quan sát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Kết thúc: Cô tập trung trẻ, nhận xét chung buổi hoạt động, kiển tra sĩ số trẻ và cho trẻ về lớp.
IV. hoạt động chiều
- Vệ sinh
- Ăn quà chiều
- Ôn bài buổi sáng
- Tuyên dương, trả trẻ.
 Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2011
Vận động 
Chạy đổi hướng theo đường dích dắc- Tung bóng với cô
I/ Mục đích - Yêu cầu.
1.Kiến thức:
- Trẻ biết nhún bật đồng thời bằng hai chân bật qua dây. 
2. Kỹ năng:
 - Khi chuyền không làm rơi bóng 
3. Giáo duc: 
- Chăm luyện tập thể dục
II/ Chuẩn bị.
- Sân rộng, bằng phẳng
- Bóng nhựa 4 – 5 quả
III/ Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu khởi động theo hiệu lệnh của cô
2.Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
+ ĐT tay: Đưa cao, trước, dang ngang 
+ ĐT chân: Dậm chân tại chỗ 
+ ĐT bụng: Gà mổ thóc 
+ ĐT bật: Bật tiến về phía trước 
b. Vận động cơ bản:
- Cô làm mẫu lần 1: Bật xa 
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác
TTCB: Tay thả xuôi khi lấy đà để nhảy chân hơi kiễng gót, tay đưa ra trước hạ tay xuống và đưa ra sau. Kết hợp khụy gối nhún chân, đạp mạnh rồi bật qua suối về phía trước. 
+ Cho 2 -3 trẻ lên tập mẫu 
* Trẻ thực hiện:
- Lần lượt từng nhóm 3 - 4 trẻ lên thực hiện 
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ 
+ Cho 3 - 4 trẻ khá lên thực hiện lại 
c. TCVĐ: Chuyền bóng 
- Cô làm mẫu và phân tích chuyền bóng: Người đứng cầm bóng bằng 2 tay, chuyền sang phải cho bạn thứ 2 bạn thứ 2 đón lấy bóng bằng 2 tay sau đó lại chuyền cho bạn thứ 3 cứ như vậy cho đến hết hàng 
- Tổ nào chuyền xong trước không làm rơi bóng là thắng cuộc 
+ Trẻ thực hiện: Cô quan sát cho trẻ thực hiện 
3. Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng 
* Kết thúc giờ học 
- Trẻ làm đoàn tàu 
- Trẻ tập theo cô 
- Trẻ quan sát 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ quan sát 
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ đi nhẹ nhàng 
- Trẻ ra chơi
Tiết 2: Tạo hình
Vẽ những giọt mưa
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ những nét thằng từ trên xuống dưới
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết cầm bút đúng cách làm quen với việc vẽ kín mặt giấy
- Biết bố cục tranh hợp lý.
- Phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ.
3. Thái độ:
- Yêu thích và giữ gìn sản phẩm do mình và các bạn tạo ra.
- Biết yêu quý thiên nhiên, khi trời ma phải biết đội mũ 
II. Chuẩn bị: 
- Vở tạo hình, bút màu, tranh mẫu
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát xong bài hát gì?
- Mưa có ích gì đối với đời sống con người ?
- Cho trẻ chơi trò chơi’ Trời mưa”
2. Cho trẻ quan sát tranh mẫu 
- Các con nhìn xem trên bảng cô có bức tranh vẽ gì?
- Các con có sợ bị mưa ướt không?
- Khi trời mưa thì các con phải làm gì?
- Tranh vẽ những nét dài mưa to hay mưa nhỏ 
- Còn tranh vẽ những nét ngắn 
- Các nét ma có nghiêng đều nhau không?
- Khi trời mưa thường có gió nên hạt mưa rơi xuống đất thường bị đẩy chéo đi 
3. Cô vẽ mẫu 
- Cô vẽ mưa to cô vẽ những nét chéo dài hơn và thưa hơn. Mưa nhỏ cô vẽ các nét ngắn hơn và thưa hơn vì đây là mưa phùn.
4. Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi tô
- Trẻ vẽ. Cô đến gần trẻ xem trẻ tô để giúp đỡ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời. 
- Sắp hết giờ cô chú ý nhắc trẻ nhanh tay để hoàn thành bức tranh của mình. 
5. Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ ngừng tay. 
- Cô treo tất cả các tranh của trẻ lên giá.
- Cho trẻ nhận xét bài đẹp của bạn: Con thích bài nào nhất? Vì sao (Cô gợi ý cho trẻ nhận xét về màu sắc, tô có bị chờm ra ngoài không). 
- Cô nhân xét chung.
Kết thúc: 
- Trẻ hát
- Bài hát trời nắng trời mưa ạ.
- Vẽ mưa
- Có ạ
- Che ô
- Mưa to
- Mưa nhỏ
- Có ạ
- Trẻ vẽ
- Trẻ nhận xét
 - Trẻ ra chơi
Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011
Nghỉ Giỗ tổ hùng vương 10/ 3.
Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2011
Truyện
Giọt nước tí xíu
I/ Mục đích – yêu cầu
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên câu truyện và hiểu nội dung câu truyện. 
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 
- Mở rộng vốn từ cho trẻ. Bước đầu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện. 
II/ Chuẩn bị
- Tranh minh họa truyện - Rối dẹt
III/ Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.ổn định, giới thiệu bài 
+ Cho trẻ hát bài " Cho tôi đi làm mưa với 2 lần ( Đàm thoại qua về nội dung bài hát)
- Có một câu truyện cũng kể về sự bắt nguần của những giọt mưa, muốn biết được do đâu mà có mưa chúng mình hãy chú ý ngồi nghe cô kể truyện nhé.
2. Cô kể mẫu:
 Cô kể diễn cảm câu chuyện cho trẻ nghe 2 lần
- Lần 1: Cô kể diễn cảm thể hiện qua ngữ điệu giọng, cử chỉ, nét mặt.
Cô giới thiệu tên truyện: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện “ Giọt nước tí xíu”
Giảng nội dung: Câu truyện kể về hiện tựng tự nhiện, đó chính là sự bắt đầu của thời tiết và do sự bốc hơi của nước nên trời đã có mưa, và giọt nước tí xíu sau một cuộc phiêu lưu đầy thú vị lại trở về biển cả về nhà của mình.
 Bây giờ cô mời các con cùng nghe lại câu chuyện “ Giọt nước tí xíu" nhé.
- Lần 2: Cô kể diễn cảm câu chuyện kết hợp tranh minh họa.
3. Đàm thoại - trích dẫn.
Cô đưa ra các câu hỏi đàm thoại để giúp trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện. Sau mỗi câu trả lời của trẻ cô chính xác lại.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 
- Trong truyện nói về điều gì?
- Tí xíu là ai vậy?
- Họ hàng nhà tí xíu gồm có hững ai? 
- Ai đã gọi tí xíu đi chơi?
- Ông mặt trời đã nói gì với tí xíu?
- Tí xíu đã nói gì với ông mặt trời?
* Trích dẫn “ Tí xíu……. Biến thành hơi”
- Ông mặt trời đã làm tí xíu biến thành gì?
- Khi thành hơi nước tí xíu bay đi đâu?
- Khi thấy rét tí xíu và các bạn đã làm gì?
- Vì sao tí xíu không bay lên được nữa? Cuối cùng tí xíu làm gì?
* Tích dẫn “ Nói xong…. Thấp dần”
- Điều gì sẽ sảy ra tiếp theo trên bầu trời?
- Tí xíu và các bạn đã thay đổi như thế nào?
- Những giọt nước đã ào ào tuôn xuống gọi là hiện tượng gì?
- Các con có thích mưa không? Mưa có ích lợi gì cho con người và cây cối?
- Mưa cho cây tốt tươi, đâm chồi nảy lộc, mưa làm cho không khí mát mẻ có lợi cho sức khoẻ con người.
* Trích đoạn cuối. “ một tia sáng… bắt đầu”
4. Củng cố
- Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe 1 lần kết hợp minh họa bằng rối dẹt 
- Hỏi lại tên câu chuyện: chúng mình được nghe cô kể câu chuyện gì? 
- Kết thúc: Cô nhận xét chung tiết học, hát bài “ Trời nắng, trời mưa” và cho trẻ ra ngoài
- Hát cùng cô.
- Vâng ạ.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể truyện.
- Truyện giọt nước tí xíu.
- Kể về sự phiêu lưu của giọt nước tí xíu
- ở biển cả, sông suối, ao hồ, ở cả dưới dất ở khắp mọi nơi.
- Ông mặt trời ạ.
- Thành hơi nước ạ
- Bay vào đất liền ạ.
- Xích lại gần nhau tạo thành một khối đông đặc ạ.
- Xà xuống thấp
- Một tiếng sét ngang tai qua bầu trời.
- Tạo thành mưa
- Có ạ.
- Nghe cô kể
- Câu chuyện “Giọt nước tí xíu” ạ
- Trẻ hát và ra ngoài.
Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………… 
Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2011
Khám phá MTXQ
trò chuyện về các nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày.
I/ Mục đích - yêu cầu
1.Kiến thức:
- Biết lợi ích của nớc đối với, cây cối, con vật, đời sống con ngời
- Biết giữ dìn vệ sinh các nguồn nớc
2. Kỹ năng:
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng 
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Làm giàu vốn từ và bớc đầu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn khả năng nhạy cảm của xúc giác 
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức bảo vệ các nguồn nớc, không vứt rác xuống nớc, biết tiết kiệm nớc
II/ Chuẩn bị
Một bình đựng nớc
2 cây: Một cây khô, một cây tơi
2 tranh vẽ các nguồn nớc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Cô cùng trẻ hát bài” Cho tôi đi làm ma với”
- Các con vừa hát xong bài hát gì?
- Ma có lợi ích gì?
- Ma giúp cho cây xanh tốt, hoa lá tốt tơi 
2. Cho trẻ quan sát 2 cây
- Hai cây này ntn?
Tại sao cây bị chết các con biết không?
- Cây héo chết vì không có nớc tới
- Vậy muốn cây đợc tơi tốt chúng mình phải làm gì 
* Trong chậu có gì đây 
- Cá sống ở đâu?
- Nếu không có nớc cá sống đợc không?
- Vậy nớc cần cho cây và cá không?
* Còn bức tranh này vẽ gì?
- à vẽ 2 bạn đang rửa tay 
- ở nhà các con thờng dùng nớc để làm gì?
- Dùng nớc để nấu cơm, rửa tay..
- Vậy nớc cần thiết cho chúng ta không?
* Các con ạ nớc không chỉ cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của chúng ta mà nớc cũng rất cần thiết cho các con vật và cây cối đấy. Nếu không có nớc con ngời của chúng ta, các loại cây cối và các loài vật sẽ không tồn tại đợc. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ nguồn nớc cho sạch không vứt rác xuống nớc. Khi dùng nớc các con phải tiết kiệm nớc không để nớc tràn ra ngoài 
3. Cho trẻ chơi trò chơi: Đong nớc vào bình 
- Cô lấy nớc vào chậu và bình cha có nớc cô sẽ cho trẻ đóng nớc vào bình 
3. Kết thúc
- Cô nhận xét chung tiết học. Cho trẻ ra ngoài.
- Trẻ hát 
- Cho tôi ..
- Trẻ trả lời 
1 cây chết, một cây tơi
Không có nớc
Dới nớc
Không ạ
Có ạ
Trẻ trả lời
có ạ
- Trẻ chơi
- Trẻ ra chơi 
Âm nhạc
Cho tôi đi làm mưa với
I. Mục đích - Yêu cầu.
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát,hiểu nội dung bài hát 
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng, giọng vui tơi, thể hiện tình cảm
- Rèn khả năng phán đoán cho trẻ thông qua trò chơi âm nhạc, phát triển thính giác
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thiên nhiên, ra trời ma biết đội nón, mũ
II. Chuẩn bị.	
Đàn oocgan, mũ chóp
III. Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định:
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Trời ma”
+ Trời ma
+ Ma nhỏ 
+ Ma to
- Ma giúp cho cây cối tốt tơi có bài hát nói về một bạn nhỏ rất thích làm ma đó là bài gì chúng mình lắng nghe cô hát trớc nhé
+ Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tên tác gỉa
ND: Bài hát nói về bạn nhỏ muốn đợc làm ma để giúp cho cây cối đợc xanh tốt, giúp ích cho đời không phí hoài rong chơi
+ Cô hát lần 2 
 Dạy hát:
+ Cả lớp hát 2 -3 lần 
+ Mời từng tổ đọc 
+ Nhóm trẻ hát 
+ Cá nhân hát
Nội dung 2: 
Nghe hát “Ma rơi
Ma rơi cho cây tốt tơi và rừng đẹp chăm hoa đua nở
- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp đệm đàn và thể hiện điệu bộ minh họa (2 lần). 
Cho trẻ hởng ứng theo cô hát
 Trò chơi âm nhạc: Thỏ nhảy vào chuồng 
 - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô sẽ cùng các con chơi trò chơi Thỏ nhảy vào chuồng
+ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi 
- Cho trẻ chơi khoảng 5 phút. Sau mỗi lần chơi có nhận xét.
- Kết thúc: Cô nhận xét chung tiết học. Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm ma với” và ra ngoài.
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe 
- Trẻ nghe
- Trẻ hát 
- Trẻ nghe 
Trẻ chơi
Trẻ ra chơi
Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2011
Âm nhạc
Cho tôi đi làm mưa với ( KNVĐ)
I. Mục đích - Yêu cầu.
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát,hiểu nội dung bài hát, biết vận động bài hát 
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng, giọng vui tơi, thể hiện tình cảm
- Rèn khả năng phán đoán cho trẻ thông qua trò chơi âm nhạc, phát triển thính giác
3. Thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc các con vật nuôi 
II. Chuẩn bị.	
Đàn oocgan, mũ chóp, xắc xô, phách tre
III. Cách tiến hành.
1. ổn định:
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Trời ma”
+ Trời ma
+ Ma nhỏ 
+ Ma to
- Ma giúp cho cây cối tốt tơi có bài hát nói về một bạn nhỏ rất thích làm ma mà giờ trớc chúng mình đã học bây giờ chúng mình hãy lắng nghe một đoạn nhạc trong bài hát xem đó là bài gì nhé
- Trẻ hát 2 lần 
- Để bài hát hay hơn cô sẽ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát 
+ Cô VĐ lần 1: 
+ Cô VĐ lần 2:Phân tích động tác 
Cô bắt đầu vỗ vào tiếng cho và mở tay ra từ tiếng tôi đi làm và lại vỗ tiếp vào chữ Ma cho đến hết bài 
Dạy vận động :
+ Cả lớp VĐ 2 -3 lần 
+ Mời từng tổ VĐ
+ Nhóm trẻ VĐ 
+ Cá nhân VĐ
Nội dung 2: 
Nghe hát “Ma rơi
Ma rơi cho cây tốt tơi và rừng đẹp chăm hoa đua nở
- Cô hát cho trẻ nghe kết hợp đệm đàn và thể hiện điệu bộ minh họa (2 lần). 
Cho trẻ hởng ứng theo cô hát
 Trò chơi âm nhạc: Thỏ nhảy vào chuồng 
 - Cô giới thiệu tên trò chơi: Cô sẽ cùng các con chơi trò chơi Thỏ nhảy vào chuồng
+ Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi 
- Cho trẻ chơi khoảng 5 phút. Sau mỗi lần chơi có nhận xét.
- Kết thúc: Cô nhận xét chung tiết học. Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm ma với” và ra ngoài.
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe 
- Trẻ nghe
- Trẻ VĐ 
- Trẻ nghe 
Trẻ chơi
Trẻ ra chơi
Đánh giá cuối ngày
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………
Chủ đề: Nớc, mùa hè
Chủ đề nhánh: mùa hè
Tuần 30: Từ 25/3đến 29/3 /2010
I. Thể dục sáng
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục buổi sáng
- Trẻ biết tập các động tác thể dục nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ biết nghe theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ hứng thú tập luyện.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Đàn oocgan
- Sân sạch sẽ, rộng rãi
- Đội hình: Trẻ xếp thành 3 hàng ngang 
3. Cách tiến hành:
a. Khởi động: Trẻ khởi động chân, tay theo nhịp bài hát “Đồng hồ báo thức”
Xoay cổ tay, cánh tay, cổ chân, nhún theo nhịp bài hát.
b. Trọng động:
- Hô hấp: Máy bay ù ù ù (4 lần)
Trẻ tập các động tác thể dục theo cô trên nền nhạc bài hát “Nào chúng ta cùng tập thể dục” và bài “Cùng đi đều” 
c. Hồi tĩnh: cho trẻ vận động nhẹ nhàng
	- Trò chơi: Con muỗi, gieo hạt 
II. Hoạt động góc
1. Mục đích - yêu cầu:
- Trẻ biết nhận vai chơi và thể hiện một số hành động đặc trng của vai chơi 
- Trẻ biết sử dụng các khỗi gỗ, chi tiết nhỏ để tạo thành bể bơi phát triển óc sáng tạo cho trẻ.
- Luyện kỹ năng cầm bút để vẽ 
- Phát triển các thao tác t duy (so sánh đơn giản)
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây cảnh.
2. Nội dung và hình thức chơi 
- Góc phân vai trò chơi: Bán hàng
- Góc xây dựng: Xây bể bơi
- Góc học tập: xem tranh ảnh trò chuyện về thời tiết mùa hè, các hoạt động trong mùa hè
- Góc tạo hình: Tô màu vẽ mây, ma , ông mặt trời
 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
3. Chuẩn bị 
- 

File đính kèm:

  • docNuoc, hien tuong tu nhien, mua he.doc
Giáo Án Liên Quan