Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật

* Dinh dưỡng và sức khoẻ

- Trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm giàu vitamin, muối khoáng

- Có thói quen hành vi tốt trong ăn, uống, nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm.

- Biết sử dụng dụng cụ và cách chế biến một số món ăn từ các loại rau, củ quả

- Biết vệ sinh trong ăn uống: ăn uống những thức ăn có lợi cho cơ thể, không ăn những thức ăn ôi thiu và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

- Biết ăn uống hợp lý trong các ngày tết

* Vận động

Trẻ thực hiện nhịp nhàng, chính xác các vận động

- Bật sâu 25-30 cm

- Chuyền bóng sang phải- trái, chuyền bóng qua đầu

- Chạy chậm 100m, 120m, chạy nhanh 15 m

- Ném đích nằm ngang, ném xa bằng 2 tay

 

doc144 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 4221 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề: Thế giới thực vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: “ thế giới thực vật”
Thực hiện trong 6 tuần, từ ngày 25 tháng 1 đến ngày tháng 2 năm 2010
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khoẻ
Trẻ nhận biết các nhóm thực phẩm giàu vitamin, muối khoáng
Có thói quen hành vi tốt trong ăn, uống, nhận biết và phòng tránh những nơi nguy hiểm.
Biết sử dụng dụng cụ và cách chế biến một số món ăn từ các loại rau, củ quả
Biết vệ sinh trong ăn uống: ăn uống những thức ăn có lợi cho cơ thể, không ăn những thức ăn ôi thiu và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 
Biết ăn uống hợp lý trong các ngày tết
* Vận động
Trẻ thực hiện nhịp nhàng, chính xác các vận động
Bật sâu 25-30 cm
Chuyền bóng sang phải- trái, chuyền bóng qua đầu
Chạy chậm 100m, 120m, chạy nhanh 15 m
Ném đích nằm ngang, ném xa bằng 2 tay 
2. Phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, lợi ích của các loại cây, rau, hoa quả. Biết so sánh phân biệt sự giống nhau và khác nhau của một số loại cây, rau, hoa quả.
Mối quan hệ giữa cây xanh và môi trường sống (đất, nước, không khí, ánh sáng)
Biết quá trình phát triển của cây, phân nhóm cây theo loài hoặc theo lợi ích, cách chăm sóc và bảo vệ cây.
Biết so sánh sự giống nhau và khác nhau của một số loại cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau : rau ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu và giải thích tại sao.
Biết cách sử dụng và bảo quản một số loại hoa quả.
Hiểu biết và tết và mùa xuân: Biết những dấu hiệu đặc trng của mùa xuân (cây cối, thời tiết, thứ tự các mùa trong năm), tết là truyền thống của dân tộc Việt Nam (phong tục, đặc điểm, các loại bánh, hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa, các kiểu vui chơi giải trí, lễ hội.
* Toán
Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết chữ số 8.
Biết thêm bớt tạo nhóm, tách gộp trong phạm vi 8
Nhận biết mục đích của phép đo
Biết thao tác đo độ dài 9 (chiều cao) bằng một đơn vị đo nào đó.
3. Phát triển ngôn ngữ
Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát được trong thiên nhiên, vườn trường.
Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao? vì sao? phân biệt sự giống nhau và khác nhau
Biết thể hiện ngữ điệu khi đọc thơ, kể chuyện
Nhận biết và phát âm, tô viết đúng các chữ cái h, k, l, m, n
Nhận biết chữ cái h, k, l, m, n qua các từ trọn vẹn chỉ tên các loại cay, hoa, quả....
4. Phát triển thẩm mỹ
Trẻ biết yêu thích cái đẹp xung quanh trẻ và sự đa dạng phong phú trong môi trường tự nhiên, tết và mùa xuân
Cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân, những nét đẹp văn hoá cổ truyền và các phong tục ngày tết cổ truyền.
Thể hiện được cảm xúc, tình cảm của mình về thế giới thực vật, tết và mùa xuân qua các sản phẩm tạo hình như: vẽ, năn, cắt dán, tô màu...và qua các bài hát, múa, vận động về chủ đề. 
5. Phát triển tình cảm - xã hội
Hình thành và phát triển ở trẻ tình yêu thiên nhiên xung quanh mình và biết biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên đó. 
Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh – sạch - đẹp.
Có một số thói quen kỹ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gẫn gũi với trẻ nh ở trường, lớp, nhà... Biết quý trọng người trồng cây.
Háo hức chờ mùa xuân về và vui đón tết
Thể hiện tình cảm, cảm nhận nét đẹp qua các phong tục ngày tết như: đón giao thừa, chúc tết, chơi xuân, hái lộc, lì xì
Tham gia tích cực vào các hoạt động chào đón ngày tết của tập thể
Trân trọng các truyền thống di tích văn hoá, lịch sử của địa phơng.
 II. Mạng nội dung:
- Tên gọi các loại quả.
- Phân biệt đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loại quả.
- Sự phát triển của một số loại quả và môi trường sống, cách chăm sóc và bảo về quả.
- ích lợi của các loại quả.
- Cách chế biến món ăn từ các loại quả.
- Cách bảo quản các loại quả.
- An toàn khi dùng các loại quả
- Tên gọi các loại hoa.
- Phân biệt và tìm ra đặc điểm nổi bật của các loại hoa.
- Cách chăm sóc và điều kịên sông cuả các loài hoa.
- ích lợi của các loại hoa.
- Cách bảo quản.
- Tên gọi các loại rau.
- Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau của các loại rau: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
- Sự phát triển của rau và môi trường sống, cách chăm sóc và bảo về rau.
- Lợi ích của rau.
- Cách chế biến món ăn từ rau: ăn sống, ăn chín, ăn tái...
- Cách bảo quản: đồ tươi, đóng hộp, để lạnh
- An toàn khi sử dụng một số loại rau
Một số loại rau
Một số loại quả
Một số loại hoa
Thế giới thực vật xung quanh bé
Tết nguyên đán
Cây xanh và môi trường sống 
Mùa xuân
- Tên gọi một số loại cây.
- Các bộ phận chính.
- Đặc điểm nổi bật của một số loại cây. Sự phát triển và môi trường sống của cây
- Sự giống và khác nhau của các loại cây
- ích lợi.
- Cách chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
- ý nghĩa của ngày tết.
- Hoa quả ngày têt.
- Phong tục tập quán ngày tết.
- Các món ăn ngày tết.
- Các trò chơi dân gian ngày tết.
- Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân.
- Thời tiết mùa xuân.
III. Mạng hoạt động: 
* Thơ: “Cây Dừa”, “Hoa cúc vàng”, 
“Hoa cúc vàng”, “Tết đang vào nhà”, “Rau ngot, rau đay”, “Bác bầu bác bí”, “ Hoa kết trái”,
* Truyện: “Cây tre trăm đốt”, “Sự tích cây khoai lang” 
“Hoa dâm bụt”, “Nàng tiên của mùa xuân”, “Sự tích bánh chưng, bánh dày”, “Sự tích màu xuân”, “Niềm vui từ bát canh cải”, “Sự tích hoa hồng”. “ Sự tích quả bầu tiên”
- Trò chuyện, mô tả, kể chuyện sáng tạo về một buổi tham quan vườn cây, thời tiết mùa xuân, không khí ngày tết, quá trình phát triển của cây
* LQCC: Nhận biết, tập tô chữ cái h, k, l, m, n
Phát triển ngôn ngữ
Chơi các trò chơi với chữ cái: tìm tên các loại cây, hoa quả có chứa chữ cái h, k, l, m, n. Ghép từ theo mẫu, tìm gạch chân chữ cái trong bài hát, bài thơ về chủ đề. 
 * Dinh dưỡng và sức khoẻ
- Phân biệt và Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, ăn hết suất của mình. Nhận biết một số quả giàu vitaminA.
- Có thói quen VS, văn minh trong ăn uống
- Biết cách chế biến một số món ăn
 * Vận động
 Thể dục sáng: Tập bài: Em yêu cây xanh
- Bật sâu 25-30 cm
- Chuyền bóng sang phải- trái, chuyền bóng qua đầu
- Chạy chậm 100m, 120m, chạy nhanh 15 m
- Ném đích nằm ngang, ném xa bằng 2 tay 
TCVĐ: Trồmg nụ, trồng hoa, nhảy lò cò, gieo hạt, Ai nhanh hơn
Phát triển thể chất
Thế giới thực vật
Tết và mùa xuân
Phát triển TC-XH
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển nhận thức
* Âm nhạc:
- Hát và vận động: “Em yêu cây xanh”, “Lá xanh”, “Màu hoa”, “Mùa xuân ”, “Mùa xuân đến rồi”, “Bầu và bí”, “Mời bạn ăn”, “Quả gì”, “Em thêm một tuổi” ;   Hoa kết trái
- Nghe hát: “Cây trúc xinh”, “Cánh đồng quê hương”, “Vườn cây của má”, “Hoa trong vườn”, “Hoa thơm bớm lượn”, “Chúc xuân”, “ Mùa xuân ơi”, “Inh lả ơi”,dân ca tự chon
- TC: Nhận hình đoán tên bài hát, Hát theo tay cô, bao nhiêu bạn hát, nào mình cùng hát.
* Tạo hình
 - Vẽ, xé dán, tô màu vườn cây ăn quả, cành đào, cành mai, các loại rau , củ, quả... Cắt, nặn các loại quả, hoa.
- Vẽ đĩa quả, trang trí hoa lá....
 - Sử dụng các nguyên phế liệu làm tranh tập thể về chủ đề, làm các loại hoa quả, bánh chng bánh dày. Làm kẹo bánh, cành đào, cành mai, bưu thiếp chúc mừng. 
* Toán
- Số 8 tiết 1, 2, 3
- Nhận biết mục đích của phép đo
- Dạy trẻ thao tác đo độ dài của một đối tượng.
- Phân nhóm các loại cây, rau, hoa, quả (phạm vi 8). So sánh chiều cao 3 loại cây, so sánh độ lớn các loại quả. 
* KPKH
- Quan sát, trò chuyện, nhận biết, phân biệt một số loại cây, hoa, rau, củ quả theo các đặc điểm đặc trưng. Lợi ích của cây xanh, cây lương thực, các loại hoa, rau, củ, quả..
- Quá trình phát triển của cây. Mối quan hệ giữa cây với môi trường sống, con vật, con người. 
- Trò chuyện về tết và mùa xuân, thu thập tranh ảnh, sách chuyện về chủ đề
- Gieo hạt, làm các thí nghiệm về cây với môi trường sống, Làm biểu đồ quá trình phát triển của cây
- Chế biến và bảo quản rau, củ, quả.
- Chơi: “Cánh cửa kỳ diệu”, “Chọn hoa, quả, rau”, “Hoa nào quả ấy”, “Kể đủ 3 thứ” 
- Thực hành chăm sóc cây, bảo vệ cây, bảo vệ môi trờng.
- Trò chuyện về các loại cây, rau, củ, quả trẻ thích, các món ăn, phong tục ngày tết
- Đóng vai: Gia đình: chế biến món ăn, làm sinh tố, đi chúc tết, chơi xuân và tham gia lễ hội. Cửa hàng lương thực, bán hoa. Siêu thị bán các loại rau, hoa quả sạch, các loại kẹo bánh ngày tết, 
- Xây dựng: Xây dựng công viên, vườn hoa ngày tết, vườn rau nhà bé, vườn cây ăn quả 
- Tổ chức các lễ hội mùa xuân
KẾ HOẠCH CHĂM SểC GIÁO DỤC VỆ SINH- DINH DƯỠNG
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT
Nội dung
 Yờu cầu
Chuẩn bị
 Cỏch tiến hành
Kết quả
1. Yờu cầu đối với cụ giỏo
2.Vệ sinh cỏ nhõn trẻ
3. Vệ sinh ăn uống
4. Vệ sinh nhúm lớp mụi trường
5. Rốn nề nếp thúi quen
- Trang trớ sắp xếp lớp gọn đẹp phự hợp với chủ đề. 
- Thực hiện tốt lịch sinh hoạt trong ngày của trẻ. 
- Cụ luụn gương mẫu trong mọi hoạt động
- Tiếp tục dạy trẻ cỏch đỏnh răng
-100% trẻ mặc đủ ấm theo mựa xếp quần ỏo đỳng nơi quy định
- 100% trẻ ăn nhiều thức ăn từ rau, củ, quả khụng kộn chọn thức ăn.
- 100% trẻ biết rửa sạch hoa quả trước khi ăn
-100% trẻ ăn uống lịch sự văn minh
- 100% trẻ biết giữ gỡn vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ
- 100% trẻ khụng hỏi lỏ bẻ cành ở trong trường và nơi cụng cộng
- 100% trẻ thường xuyờn xắp xếp đồ dựng đồ chơi gọn đẹp
- 100% trẻ chủ động chào hỏi khi cú khỏch vào lớp
- 100% trẻ biết quan tõm tới mọi người thõn trong gia đỡnh, cụ giỏo bạn bố.
Một số tranh ảnh của cỏc nghề phổ biến
Chậu nước gỏo mỳc nước
Xụ đựng bỏt, thỡa, cốc 
Thựng đựng rỏc
Giỏ để quần ỏo
- Chọn một số tranh ảnh về cỏc nghề để trang trớ lớp phự hợp
- Cụ thực hiện nghiờm tỳc lịch sinh hoạt trong ngày của trẻ
-Cụ thường xuyờn vệ sinh phũng lớp sạch sẽ gương mẫu để trẻ noi theo
-Thường xuyờn theo dừi nhắc nhở trẻ thực hiện tốt VS răng miệng theo đỳng quy trỡnh
- Nhắc trẻ ăn mặc ấm để bảo vệ sức khoẻ.
-Phối hợp với PH cựng gđ trẻ
-Vào cỏc giờ ăn cụ giới thiệu cỏc mún ăn hấp dẫn để kớch thớch trẻ ăn ngon miệng từ cỏc loại rau.
Núi cho trẻ hiểu ăn hoa quả phải rửa sạch nếu khụng bị ngộ độc
- Ở mọi lỳc mọi nơi và trong cỏc
hoạt độngcụthườngxuyờntheo 
dừi nhắc nhở trẻ phảibiếtchăm 
súc khụng được bẻ cành hỏi lỏ
- Động viờn những trẻ làm tốt
Đưa vào tiờu chuẩn bộ ngoan
-Cụ luụn gương mẫu để trẻ noi theo. Luụn đưa cỏc nội dung gd lễ giỏo vào cỏc tiết học để gd trẻ cú thúi quen cho mỡnh
- Lấy gương những bạn tốt để làm gương cho trẻ noi theo
Kế hoạt hoạt động ngày lễ ngày hội
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
Tết nguyên đán 
Mừng ngày hội 8/3
- Giúp trẻ hiểu ý nghĩa của tết nguyên đán là tết cổ truyền của người việt nam ta.
- Trẻ biết công việc của mọi người để cuẩn bị đón tết : đi chợ mua sắm, dọn rửa nhà cửa, trang trí nhà , cắm hoa, bánh kẹo, bao lì xì, cây đào, ( mai) , bong bóng...
- Giáo dục yêu thích ngày tết , chăm ngoan giúp đỡ bố mẹ những công việc nhẹ , nghe lời ông bà, cha mẹ 
- Trẻ không được ăn quá nhiều bánh kẹo tết , ăn thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn ...trong mấy ngày tết
- Trẻ biết ngaỳ 8/3 là ngày hội của bà, mẹ, của cô giáo và của các bạn gái và gọi là ngày quốc tế phụ nữ
- Trẻ biết yêu quý , kính trọng cô giáo , bà mẹ...
- Trẻ biết ăn mặc sạch sẽ , đẹp và gọn gàng , hứng thú làm những món quà để tặng các cô giáo , bà, mẹ và các bạn gái
- Trang trí lớp sắp xếp gọn gàng 
- Tập cho trẻ các tiết mục văn nghệ có nội dung về cô giáo .
- Đàn , đài , đĩa, …
- Trang phục văn nghệ.
- Tạo cho trẻ tâm lý vui vẻ , thoải mái , trẻ náo nức đón ngày 8/3 
- Trang trí lớp học , sân khấu rực rỡ cờ hoa 
- Các tiết mục văn nghệ co cháu , một số bài thơ , lọ hoa.
- Tổ chức tại lớp 
- Cô giới thiệu ngày lễ 20/11 là ngày nhà giáo việt nam
- Nói cho trẻ biết ngày 20/11 là ngày gì? có ý nghĩa gì?
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ tặng cô nhân ngày 20/11
- Làm bưu thiếp tặng cô.
- Trò cuyện về ngày 8/3 
- Đàm thoại cùng trẻ trong giờ học và trong mọi lúc mọi nơi: 
+ Trong tháng 3 có ngày hội gì của bà của mẹ của cô của bạn gái?
- Cho trẻ vui văn nghệ đọc thơ , kẻ cuyện 
- Cho trẻ tặng hoa cho cô giáo và bạn gái
5
Kếhoạch hoạt động
 Ngày
Hoạt 
động
 Thứ 2
 Thứ 3
 Thứ 4
 Thứ 5
 Thứ 6
 Đón trẻ- 
TDS
- Đón trẻ: - Cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Cô giáo trò chuyện về chủ đề cây xanh và giáo dục trẻ 
TDS: Tập kết hợp với bài “Em yêu cây xanh”
Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức:
* KPKH: Một số cây xanh
Phát triển thể chất:
- Bật tách và khép chân
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
Phát triển thẩm mỹ:
* Tạo hình: Xé dán vườn cây ăn quả
Phát triển ngôn ngữ:
* Thơ: Cây Dừa
Phát triển thẩm mỹ:
Dạyhát, vận động: Em yêu cay xanh
- NH:
Cây trúc xinh
- TCÂN: Bạn ở đâu
Hoạt động ngoài trời
* Quan sát:
Đồ chơi trên sân
-* Trò chơi VĐ: ồ sao bé ko lắc
* Quan sát: Xếp sỏi chữ n,l,m
* TCVĐ: Bạn nào vừa ra ngoài
* Quan sát:
Bầu trời mùa đông
* TCVĐ: Trời nắng trời mưa
* Quan sát
Tường rào
 TCVĐ: 
- Hãy làm như cô nói
* Chơi tự do
* Dạo chơi
* TCVĐ: 
Thi đi nhanh
hoạt động góc
- Góc Phân vai: Gia đình, cửa hàng bán hạt giống cây cảnh. Bác sỹ
- Góc Xây dựng: Xây công viên cây xanh
- Góc Học tập: Chơi lô tô về quá trình phát triển của cây, phân loại theo đặc điểm của cây. Kể chuyện theo tranh
 - Góc Sách: Xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái
- Góc Nghệ thuật: Tô, nặn, xé dán quá trình phát triển của cây từ hat. Múa hát bài :Em yêu cây xanh..
hoạt động chiều
 PTNN:
- Làm quen chữ cái n,l,m
* Làm quen Chuyện; Quả bầu tiên
* Vs- TR
* PTNT: Số 9( Tiết 1)
*vệ sinh - Nêu gương - 
* Một số trò chơi ôn luyện chữ cái n,l,m
* Liên hoan văn nghệ
* Phát phiếu bé ngoan
 Kế hoạch hoạt động gúc tuần 1
Chủ đề nhỏnh : Cõy xanh. 
 Thời gian: Từ ngày 25 - 29/1/2009
NỘI DUNG
YấU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
I.Gúc phõn vai
-Gia đỡnh
-Cửa hàng bỏn hạt giống cõy cảnh
- Bỏc sỹ.
II.Gúc xõy dựng lắp ghộp
-Xõy dựng cụng viờn cõy xanh
III.Gúc nghệ thuật
-Vẽ nặn,xộ dỏn,cắt dỏn tụ màu nặn cỏc loại về quỏ trỡnh phỏt triển của cõy. Làm bộ sưu tập về cõy.
-Dựng cỏc nguyờn vật liệu cỏc loại cõy
-Hỏt,nghe nhạc bài hỏt Em…xanh, lỏ xanh
IV.Gúc học tập.
- Xem sỏch, tranh ảnh,về một số cõy xanh, quỏ trỡnh pt của cõy, kể chuyện theo tranh
- Chơi lụ tụ, phõn loại của cõy theo đặc điểm.
-Tỡm gạch chõn chữ cỏi đó học m, l, n.
V.Gúc thiờn nhiờn
Gieo hạt làm thớ nghiệm quỏ trỡnh phỏt triển của cõy, chăm súc cõy.
- Trẻ chơi thành thạo cỏc trũ chơi. Nhập vai chơi tốt người mua bàn hàng, y tỏ bỏc sỹ, người thõn gđ
- Biết liờn kết cỏc nhúm chơi với nhau.
-Trẻ biết sử dụng cỏc nguyờn vật liệu, cõy cỏc loại để xõy nờn cụng viờn cõy xanh.
-Biết bố trớ xắp xếp phối hợp cựng nhau tạo nờn cụng trỡnh cõn đối.
-Sử dụng cỏc kỹ năng đó học để vẽ nặn cỏt dỏn nặn một số tranh ảnh và hoa tặng cụ
-Hứng thỳ hỏt và vận động theo nhạc bài hỏt núi về cụ giỏo
-Biết làm một số sản phẩm từ nguyờn vật liệu cựng cụ
-Trẻ biết chọn những tranh để đúng thành sỏch theo chủ đề
-Hứng thỳ xem tranh ảnh về hoạt động của cụ và trẻ
-Biết gạch chõn cc đó học 
-Trẻ biết cỏch làm đất, gieo hạt, theo dừi sự phỏt triển của cõy, biết chăm súc cõy. 
-Cỏc loại thực phẩm rau củ quả,nồi bếp bỏt. Cỏc loại hạt giống. Đồ dựng bỏc sỹ
-Cỏc loại khối xốp,cõy xanh,cõy hoa, đồ chơi,sỏi, hàng rào.
-Đồ chơi lắp ghộp.
-Bỳt màu,giấy màu,giấy A4 tranh 
-Cỏc nguyờn vật liệu thiờn nhiờn: lỏ khụ,hột hạt, vỏ cõy,len,vải…
-Đài cỏtsset, nhạc cụ,quạt mỳa.Tranh ảnh về cỏc loại cõy,
- Chậu đựng đất, hạt cỏc loại
-Bỡnh tưới, dụng cụ làm vườn
*Thoả thuận trước khi hoạt động: cụ cựng trẻ hỏt bài “Em yờu cõy xanh” trũ chuyện về cỏc loại cõy xanh, lợi ớch của cõy đối với cuộc sống con người.
-Giới thiệu tờn cỏc trũ chơi, cỏc gúc chơi
-Đến cuối tuần cho trẻ nhắc lại cỏc trũ
Cho trẻ lấy ký hiệu và về gúc chơi.
*Quỏ trỡnh hoạt động:
-Cụ đến từng gúc để hướng dẫn trẻ cỏch thể hiện vai chơi
-Bao quỏt trẻ chơi và mở rộng nội dung chơi giỳp trẻ liờn kết cỏc nhúm chơi
-Đặt cỏc tỡnh huống để trẻ tỡm cõu trả lời.
*Kết thỳc hoạt động:
Cụ đến từng gúc chơi nhận xột cỏc nhúm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi
Cựng tập trung lại gúc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận xột và tham quan. Cho trẻ cất kớ hiệu về bảng.
Chủ đề : cây xanh
( Thực hiện 25 / 1– 29 / 1 / 2010 )
A.yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và các bộ phận chính của cây : thân , cành , lá, hoa , qủa , rễ...
- Trẻ biết quan sát và mô tả một số đặc điểm cảu cây : thân to- thân nhỏ, cây cao – cây thấp, lá xanh, hoa đỏ, .... 
- íc lợi của một số cây : cho bóng mát , cho quả cho hoa , cho gổ,...và cây cần được chăm sóc bảo vệ.
2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng giao tiếp qua các hoạt động.
- Luyện kĩ năng tô màu., vẽ , nặn in hình, xé dán, và các loại cây từ nguyên vật liệu khác nhau.
- Kĩ năng nhận biết , đếm, so sánh, phân loại các loại cây .
- Kĩ năng trải nghiệm : Gieo hạt 
3.Thái độ:
- Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp,giữ gìn đồ trong lớp học.
- Biết yêu thích cây xanh , chăm sóc và bảo vệ cây , bảo vệ rừng
B.nội dung.
I.đón trẻ:
1.Đón trẻ: Cô giáo đón trẻ vui vẻ ân cần,.Trao đổi với phu huynh về tình hình học tập trong ngày.
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh về các cây xanh, sự phát triển của cây, và các bộ phận của cây. Bé chăm sóc cây xanh...
2.Thể dục sáng:
a.Khởi động;
- Cho trẻ đi chạy theo nhạc kết hợp với các kiểu chân.Sau đó dàn thành 3 hàng dọc.
b.Trọng động:
- Trẻ tập theo lời bài hát : “Lý cây xanh ” 
c.Hồi tĩnh:
- Cho trẻ tập theo nhạc điều hoà.
3,Điểm danh:
- Trẻ gắn kí hiệu bé đến lớp, bé ở nhà.
- Cô gọi tên chấm cơm và báo ăn.
4.Trò chuyện:
- Quan sát trò chuyện về đặc điểm nổi bật của một số loại cây , rau , qủa...lợi ích cách chăm sóc và bảo vệ 
- Tìm hiểu các loại xanh và nêu ích lợi của cây 
- Nhận xét về đặc điểm của từng loại cây , so sánh điểm giống nhau và khác nhau
- Nhận biết cây , quả qua lá 
- Tham quan vườn trường - Giáo dục trẻ yêu cây xanh và chăm sóc bảo vệ cây.
Trò chuyện
- cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về cô cây xanh và các ích lợi của cây xanh đối với con người
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây
……………………………………………………………………………
Thứ 2 ngày 25 tháng 1 năm 2010
đón trẻ - HĐTC - TD Sáng- Điểm danh
Trò chuyện
- 2 ngày nghỉ các con làm gì?
- Đến lớp các con có thấy vui ko?
- Trò chuyện về chủ đề cây xanh
- Cô giáo dục trẻ
hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực PTNT- KPKH
Đề tài: Một số cây xanh và môi trường sống
I. Mục đích yêu cầu:
1, Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết và gọi tờn được một số loại cõy xanh
- Biết một số đặc điểm về hỡnh dỏng 
màu sắc, cấu tạo của một số cõy xanh
- Biết được lợi ớch của cõy xanh đối với con người ( Cho gỗ, cho hoa, cho quả )
- Biết được mối liờn hệ giữa cõy xanh và mụi trường sống
- Biết so sỏnh giữa cõy sống trờn cạn và cõy sống dưới nước.
- Hứng thỳ và chơi tốt cỏc trũ chơi.
* Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng núi trọn cõu rừ ràng diễn đạt được ý muốn của mỡnh. Luyện kỹ năng so sỏnh.
* Giỏo dục: 
- Trẻ yờu thiờn nhiờn, biết bảo vệ chăm súc cõy xanh. Giữ gỡn mụi trường xanh sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
CÔ: -Chỗ đứng ở sõn trường thuận tiện cho trẻ dễ quan sỏt.
- Một số lỏ cõy gần gũi với trẻ
- Tranh lụ tụ bộ trồng cõy.
NDTH: Âm nhạc, toỏn
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ễĐ- GT bài
- Cụ cựng trẻ hỏt bài “Em yờu cõy xanh” và trũ chuyện với trẻ về cỏc loại cõy 
- Cho trẻ nờu nhiều ý kiến. 
* Hoạt động 2: QS- Đàm thoại
- Cho trẻ chia về thành 4 nhúm để quan sỏt cỏc loại cõy trong sõn trường
 Nhúm 1 : QS cõy xoài
 Nhúm 2 : QS cõy phượng
 Nhúm 3 : QS cõy cau vua
 Nhúm 4 : QS cõy bằng lăng
- Cho đại diện nhúm giới thiệu về cõy mà nhúm mỡnh quan sỏt thảo luận về tờn gọi, chức năng của cỏc bộ phận như : Thõn, lỏ, quả…Và lợi ớch của cõy xanh đối với con người và con vật.
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung thờm 
Cụ gợi ý để trẻ nhận xột về màu sắc, hỡnh dỏng, đặc điểm 
- Cụ tổng hợp lại ý kiến của trẻ nhấn mạnh thờm cõy xanh rất cần thiết cho con người và động vật. Cõy sống được là nhờ rất nhiều yếu tố như nước, khụng khớ, ỏnh sỏng.
- Kể tờn cỏc loại cõy xanh khỏc 
- Giỏo dục trẻ chăm súc và bảo vệ cõy cõy xanh.
* Hoạt động 3: So sỏnh 
 - Cõy xoài và cõy phượng 
 - Cõy dõm bụt và cõy vạn tuế
giống, khỏc nhau 
* Hoạt động 4: Chơi trũ chơi 
- Đoỏn cõy qua lỏ
- Thi ai nhanh
- Về đỳng cõy
Chơi gieo hạt và đọc bài thơ “Hoa kết trỏi 
- Trẻ hát
- Trẻ kể

File đính kèm:

  • docgiao an 3tuoi tron bo.doc
Giáo Án Liên Quan