Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Đồ dùng của bé

* Dinh d¬ưỡng và sức khỏe:

- Trẻ biết các món ăn tại tr¬ờng, tập ăn hết suất, có hành vi văn minh trong ăn uống.

- tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại tr¬ờng.

- Tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh môi trư¬ờng.

- Làm quen với công việc tự phục vụ đơn giản: xếp bát, thìa sau khi ăn, chuẩn bị chỗ ngủ, xếp đồ chơi sau khi chơi, xếp dép , đi dép, tập gấp khăn.

* Phát triển vận động:

- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau theo chủ đề.

- Phát triển cơ lớn qua các bài tập vận động; Đi có mang vật trên đầu;

Tr¬ườn dư¬ới vật; Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân., các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.

- Phát triển sự phối hợp tay, mắt.

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận đông nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đồ dùng khác nhau.

 

doc46 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 6904 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Đồ dùng của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐIỂM : “ ĐỒ DÙNG CỦA BÉ’
 Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 27/9 đến ngày 15/10/2010
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1
Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết các món ăn tại trờng, tập ăn hết suất, có hành vi văn minh trong ăn uống.
- tập tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trờng.
- Tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Làm quen với công việc tự phục vụ đơn giản: xếp bát, thìa sau khi ăn, chuẩn bị chỗ ngủ, xếp đồ chơi sau khi chơi, xếp dép , đi dép, tập gấp khăn.
* Phát triển vận động:
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau theo chủ đề.
- Phát triển cơ lớn qua các bài tập vận động; Đi có mang vật trên đầu; 
Trườn dưới vật; Nhảy bật tại chỗ bằng hai chân..., các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.
- Phát triển sự phối hợp tay, mắt.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận đông nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đồ dùng khác nhau.
2
Phát triển nhận thức
- Trẻ gọi được tên, biết công dụng của một số đồ dùng cần cho bé hàng ngày.
- Tập sử dụng một số đồ dùng
- Biết được những đồ dùng cần cho mình, biết cách sử dụng và giữ gìn chúng.
- Biết chọn đồ dùng theo màu sắc, kích thước và công dụng.
- Biết xâu hạt thành chuỗi theo màu.
3
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ nói được tên đồ dùng gần gũi mà trẻ hay tiếp xúc, biết một số đăch điểm và công dụng cuat đồ dùng đó. 
- Biết trả lời câu hỏi: Cái gì?.Dùng để làm gì?”
- Nghe người lớn nói về mầu sắc, kích thớc, hình dạng của một số đồ dùng gần gũi mà trẻ nhìn thấy.
- Nghe và đọc các bài thơ về đồ dùng cùng cô và các bạn.
4
Phát triển tình cảm – xã hội
- Trẻ được làm quen với cách cầm bút màu, làm quen các thao tác xoay tròn, ấn dẹt.
- Trẻ chú ý nghe và bớc đầu thể hiện cảm xúc khi nghe hát.
- Trẻ hát được một số bài hát về chủ đề.
- Bước đầu biết vận động nhịp nhàng theo nhạc.
MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ "ĐỒ DÙNG CỦA BÉ"
- Tên gọi một số đồ dùng (Bát, thìa, đĩa…)
- Công dụng của một số đồ dùng(Bát đựng cơm, cháo, thìa xúc thức ăn, đĩa đựng thức ăn…)
- Tập sử dụng đồ dùng: Cầm thìa, bưng bát…
-Cách giữ gìn đồ dùng
ĐỒ DÙNG CẦN CHO BÉ
Đồ dùng để ăn
Đồ dùng để uống
Một số đồ dùng khác
- Tên gọi (Ca, cốc, ấm, phích…
- công dụng của đồ dùng (Ca cốc để uống nước;phích để đựng nước;ấm để nấu nước…)
- Cách cầm ca cốc
- Giữ gìn đồ dùng cẩn thận
- Tên gọi (giày, dép, mux, áo, quần…)
- công dụng ( Dày dép để đi, mũ đội che mưa nắng, áo quần để mặc.)
- Cách mặc ao, quần, đội mũ, đi dày dép…
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận .
MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ "ĐỒ DÙNG CỦA BÉ"
 - Một số đồ dùng để ăn.
- Một số đồ dùng để uống
- Một số đồ dùng khác.
- tập sử dụng một số đồ dùng theo 
công dụng
- Chọn đồ dùng theo yêu cầu
- Xâu vòng đỏ tặng bạn.
- Chơi so hình.
* Tạo hình:
- Tô màu đồ dùng., Xâu vòng màu đỏ tặng bạn 
- Chơi với đất nặn.
* Âm nhạc:
- Hát và VĐ: “ Đi giày vào”; “ Đôi dép”
- NH: “ Ru em”; “ Đi ngủ”
 - Trò chơi: “ Ai đoán đúng”; “ Tai ai tinh”
Phát triển TC- XH
Phát triển nhận thức
ĐỒ DÙNG CẦN CHO BÉ
phát triển thể chất
Phát triển
 ngôn ngữ
Trò chơi
-BTPTC: Thổi bóng. 
- VĐCB: Đi có mang vật trên đầu; Trườn dưới vật cản 
- TCVĐ: “ Về đúng nhà”; 
“ Thổi bong bóng”
- Dạo chơi trong nhóm.
- Thực hành cất dọn đồ dùng
- Chơi thao tác vai: “Cho em ăn”; “ Tắm cho em”.
- Chơi: “ Cái gì đây?”; “Để làm gì?”; “ Mặc quần áo cho búp bê”; “ Alô cần đồ dùng gì?” 
- TCDG: “ Chi chi, chành chành”; “ Nu na nu nống”
- TRò chơi với các ngón tay:” Cắp đồ dùng bỏ giỏ”; 
- TC phát triển giác quan:
” Chiếc túi kỳ lạ”; “ Đồ dùng gì biến mất”
- TC ngôn ngữ: “ Mô tả đồ dùng”; 
- TCVĐ: “ Về đúng nhà”; 
“ Thổi bong bóng”
- Trò chuyện về đồ dùng cần cho bé.
- Trò chuyện về công dụng của đồ dùng
- Kể chuyện theo tranh: “ Giờ ăn”; “ Bé cần đồ dùng gì?”; “ Búp bê mặc gì?
- Thơ: “ Bạn của bé”; “Đến lớp”
“Áo quần “
HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE- VỆ SINH –DINH DƯỠNG
Chủ điểm: “Đồ dùng của bé” 
THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ :TUẦN 7 ĐẾN TUẦN 9 (TỪ 27/9 ĐẾN 15 /10)
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Kết quả MĐ
Đánh giá
1-NUÔI DƯỠNG
+Tổ chức ăn
+ Tổ chức ngủ
-Trẻ biết tên món ăn . Trẻ ăn ngon miệng , ăn hết suất của mình
- Trẻ ngủ ngon giấc và đầy giấc : 120 Phút
- Bàn ghế, bátthia,
Khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi
chuẩn bị, gối giường chiếu cho trẻ ,
-Trước khi ăn cô giới thiệu món ăn cho trẻ nghe , giới thiệu về thực phẩm cung cấp cho bữa ăn , nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện , không làm cơm rơi vãi
- Cô cho trẻ ngủ nhắc trẻ ngủ ngay ngắn , khi trẻ ngủ cô luôn bao quát trẻ và sửa tư thế cho trẻ 
-98% trẻ ăn hết suất
-100% trẻ ngủ ngon và đầy giấc
2. CSSK
+ Cân đo - TDBD
- 100% trẻ được cân đo Theo dõi biểu đồ
Cân, thước đo
-Tiến hành cân , đo từng trẻ một và theo dõi biểu đồ chính xác để biết được tình trạng sức khỏe của trẻ
-Kênh A:90%
-Kênh B: 10%
3 VỆ SINH
+ Vệ sinh cô
+ Vệ sinh trẻ
+Vệ sinh nhóm lớp môi trường
- Quần áo , đầu tóc, chân tay sạch sẽ , gọn gàng khi đến lớp 
-Trẻ đến lớp quần áo đầu tóc gọn gàng . mong tay được cắt ngắn
-Trong và ngoài lớp luôn sạch sẽ , gọn gàng
-Sắp xếp đồ dùng tư trang gọn gàng
- Đồ dùng để lau mặt. rửa tay cho trẻ
-Chổi, tải lau nhà, nước sạch 
-Hàng ngày trước khi đến lớp tư trang , quần áo của cô luôn gọn gàng sạch sẽ . Cô là tấm gương sáng cho trẻ noi theo
- Hàng ngày cô luôn cho trẻ rửa tay , lau mặt đúng thao tác , biết rửa tay trước và sau khi ăn , sau khi đi vệ sinh , 
-Hàng ngày cô luôn quét dọn phòng nhóm sạch sẽ ,- sắp xếp đồ dùng , đồ chơi trong lớp gọn gàng
 Quét dọn sân trường sạch sẽ , hưỡng dẫn trẻ có ý thức nhặt rác vào đúng nơi qui định , không vứt rác bừa bãi, thấy có rác bẩn phải nhặt sạch bỏ vào thùng rác
-Hàng ngày cô luôn sạch sẽ gọn gàng 
-100% trẻ được rửa tay , lau mặt và vệ sinh sạch sẽ
-95% trẻ có ý thức sáp xếp đồ chơi và bỏ rác đúng nơi qui định 
4 AN TOÀN
+Thể lực
+Tinh thần
+Tính mạng
- Trẻ khỏe mạnh , tham gia tích cực các hoạt động trong trường mầm non
- Trẻ thoải mái và mong muốn được đi học
-Trẻ đảm bảo an toàn khi đến trường mầm non
- Tất cả các hoạt động hàng ngày
- Tất cả các hoạt động hàng ngày 
- Luôn chú ý sáp xếp lớp học, đồ chơi đồ dùng trong lớp ngăn nắp
-Thường xuyên cho trẻ tập thể dục, tham gia lao động những công việc vừa sức nhưĩnếp đồ chơi vào góc, xếp ghế sau khi ăn xong
 - Cô luôn tạo cho trẻ tâm thế thoải mái luôn gần gũi với trẻ , thường xuyên trò chuyện với trẻ để tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ và mong muốn được đi học
-Cô giáo luôn sáp xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo đồ dùng đồ chơi sạch sẽ an toàn với trẻ , không chơi những vật dụng gây nguy hiểm đến tính mạng con người, không cho trẻ leo trèo dễ bị ngã, không cho trẻ chạy nhảy xô đảy nhau , luôn chú ý bao quát trẻ 
- 100% trẻ có đủ sức khỏe để tham gia hoạt động
- 100% trẻ hào hứng đến lớp
- 100% tre được đảm bảo an toàn tuyệt đối
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
*Góc thao tác vai
- Cho bé ăn
- Ru bé ngủ
- Bán hàng
- Trẻ biết bế búp bê và thực hiên thao tác cho búp bê ăn
- Trẻ biết bế búp bê vừa làm động tác ru
 ( Lắc lư người, vỗ nhẹ vào búp bê )
- Trẻ biết chơi bán hàng : Biết bày hàng đưa hàng cho khách, biết mời mua hàng, biết nhận tiền, cảm ơn..
- 5 búp bê, bát thìa khăn lau đủ -cho trẻ chơi
- Gồi, giường cho búp bê
- Các loại đồ dùng, đồ chơi về đồ dùng của bé
*Góc HĐ với đồ vật
- Xâu vòng
- Xếp hình( ghế bạn)
- Chơi với đất nặn
- Trẻ biết xâu các hạt thành vòng
- Biết xếp chồng các khối gỗ lên nhau thành ngôi nhà, các bàn, cái ghế,
- Biết xếp các khối gỗ sát cạnh nhau tạo thành con đường đi tới trường
- Hạt, dây xâu, rổ đủ cho mỗi trẻ 1bộ 
- Mỗi trẻ 1 bộ xếp hình 
( Bàn, ghế, đường đi )
*Góc vận động
- Chơi với nhạc cụ 
- Chơi với bóng
- Nu na nu nống
- 
- Trẻ biết đi khéo léo theo đường ngoằn nghèo không chạm vào vạch
- Trẻ biết chơi với bóng cùng bạn (Lăn bóng, đá bóng,tung bóng)
- Biết phối hợp cùng bạn chơi trò chơi lộn cầu vông
Trẻ có ý thức chơi tập thể đoàn kết vui vẻ, chơi không xô đẩy nhau
- Giấy bi tít tạo thành con đường ngoằn nghèo màu đỏ, màu xanh
- Bóng nhựa đủ cho mỗi trẻ 1 quả
- Địa điểm chơi tập bằng phẳng gọn gàng
* Góc sách
- Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh vè “Đồ dùng để ăn”
- Trẻ hứng thú xem tranh ảnh về trường Mầm non, Về bạn trong lớp
- Tranh, ảnh, về chủ đề bé và các bạn, về trường Mầm non
THÁNG : 10 – 2010
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
KẾT QUẢ
* Thỏa thuận trước khi chơi.: 
Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát : đến trường rất vui có nhiều đồ chơi đẹp, có các góc chơi rất nhiều trò chơi
Cô giới thiệu cho trẻ về các góc chơi và trò chơi ở các góc :Hôm nay cô sẽ cho các con chơi các trò chơi với bạn búp bê : cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ…Chơi xếp bàn xếp ghế xếp ngôi nhà tặng bạn, xếp con đường đI tới trường. ChơI các trò chơi:Lăn bóng, lộn cầu vồng…
Vậy ai sẽ chọn ở những nhóm chơi nào ?
(Cô gợi ý hướng dẫn trẻ về các góc chơi)
Cô nhắc trẻ chơi vui vẻ nhường nhịn bạn khi chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn 
* Quá trình chơi :
Cô bao quát các nhóm chơi, hướng dẫn trẻ chơi
+ Đến góc thao tác vai :
 Cô hướng dẫn trẻ cách bế em búp bê, cho búp bê ăn, ru búp bê ngủ. Luôn phải động viên búp bê ăn ngon ăn hết suất
Cô gợi ý và hỏi trẻ để trẻ trả lời. Muốn cho búp bê ngủ phải làm gì ?(Vỗ nhẹ vào búp bê, hát ru cho búp bê ngủ...Đặt xuống dường, sửa gối, đắp chăn cho bạn...)
+ Đến góc hoạt động với đồ vật :
 Các con đang làm gì ?
 Xêp nhà, xép bàn ghế để làm gì ?
 Xâu vòng tặng ai ? 
 Xêp đường đi như thế nào ?
Cô nhắc trẻ xếp các khối gỗ phải ngay ngắn , Xếp đường đi phải sát cạnh nhau...
+ Đến góc vận động : Các con đang chơi trò chơi gì ?
Nhắc trẻ chơi lăn bóng, đá bóng cho bạn vui vẻ không xô đẩy nhau . Khi đi phải đi khéo léo không chạm vào vạch 
+ Đến góc sách : Con xem tranh gì ?
 Các bạn đang làm gì ?
Hướng dẫn cho trẻ cách giở sách cẩn thận Cô chú ý thay đổi nhóm chơi cho trẻ 
 Trong quá trình chơi Cô luôn tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ
* Nhận xét :Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ tại các nhóm chơi
Chú ý động viên khích lệ và nhắc nhở những trẻ chơi chưa ngoan
+ Kết thúc :cho trẻ hát bài “ xếp đồ chơi”
Trẻ vừa hát vừa cùng cô xếp đồ chơi vào nơi quy định
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG CỦA BÉ - TUẦN: 7
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG ĐỂ ĂN - ĐỘ TUỔI: 25- 36 (TUẦN 1)
. THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ 27/9-01/10/2010
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ – TDS
- Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ dùng để ăn trong góc thao tác vai.
- TDS: Tập theo các động tác.
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNN: 
Thơ: ” áo quần”
 hoặc kể chuyện theo tranh "Giờ ăn".
PTTC
“Đi Có mang vật trên đầu”
TCVĐ: “Bong bóng xà phòng”
PTNT
Đồ dùng để ăn:
“Bát,thìa,đĩa”
PTTC-XH (ÂN)
- Hát : “ Đôi dép ” hoặc tự sưu tầm bài hát.
-VĐTN: “Đi một hai”
PTTCXH
(TH): 
 Nặn đôi đũa
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thao tác vai: Cho em ăn.
- Góc hoạt động với đồ vât: Xếp bàn, ghế, xâu vòng đỏ; chơi với đất nặn
- Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về đồ dùng để ăn
- Góc Vận động: chơi với nhạc cụ; chơi với bóng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chuyện về đồ dùng cần cho bé.
- Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi.
- Chơi” Ai tinh mắt”; “ Cái gì biến mất”?
- Vẽ tự do trên sân.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Tổ chức chơi các trò chơi “ Cái gì biến mất”
- Hát: “ Đi giày vào”
- Luyện đọc thuộc bài thơ: “ Bạn của bé”
- Tổ chức chơi một số trò chơi vận động.
TUẦN 7	Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH
 - Cô gợi ý cho trẻ quan sát các góc trong lớp
 - Trò chuyện cùng trẻ về một số đồ dùng để ăn, uống
 - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn
 THỂ DỤC SÁNG
 Tập với bài : “ồ sao bé không lắc"
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐINH
* Phát triển ngôn ngữ
Kể chuyện theo tranh : giờ ăn
1. Mục đích yêu cầu.
+ Kiến thức: 
 - Trẻ hiểu nội dung chuyện tranh “giờ ăn“
 - Trẻ nhớ tên chuyện và gọi tên các nhân vật, đồ vật trong tranh
 - Cung cấp và tích cực hoá các từ : Bát, thìa, đĩa...
 - Trẻ kể chuyện cùng cô 
+ Kỹ năng: 
 - Rèn khả năng ghi nhớ 
 -Trẻ trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô
 - Phát triển khả năng quan sát và mô tả nhân vật trong tranh
+ Giáo dục :
 - Trẻ tích cực tham gia kể chuyện cùng cô	
 - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây trồng 
* Nội dung tích hợp : PTNT : nhận biết màu xanh đỏ
 PTTC-XH : Bài hát “Giờ ăn cơm’’
2. Chuẩn bị.
 + Đồ dùng của cô:
 - Tranh vễ giờ ăn cơm của bé
 - Đàn óc gan có ghi bài hát “Giờ ăn cơm”
 + Đồ dùng của trẻ:
 - Ghế ngồi cho trẻ 
 - Tâm thế trẻ vui vẻ thoải mái
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*-Hoạt động 1 ổn định tổ chức – giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ bài hát “Giờ ăn cơm”. 
Trò chuyện củng trẻ về bài hát: Trước giờ ăn cơm bé thật là ngoan biết rửa tay sạch sẽ. Đến giờ ăn cơm rồi bé và các bạn ăn ngoan như thế nào. chúng mình cùng xem “Giờ ăn” cơm của bé và các bạn nhé
* Hoạt động 2:. Xem tranh và trò chuyện theo tranh
 - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về nội dung tranh :
 + Trong tranh vẽ ai ?
 + Các bạn đang làm gì ?
 + Các bạn ăn cơm như thế nào?
 + Cái gì đây? màu gì ?
 + Tay bạn đang cầm gì ?
 + Cái này để làm gì ?
Cô vừa trò chuyện cùng trẻ vừa gợi ý, khuyến khích trẻ trả lời rõ ràng 
* Hoạt động 3 : Cô kể chuyện 
 + Cô kể mẫu về nội dung bức tranh : Đến giờ ăn cơm rồi, bạn Lan cùng các bạn rửa tay lau mặt sạch sẽ sau đó ngồi ngay ngắn vào bàn. Cô giáo chia cơm, bạn Lan và các bạn mời cô mời bạn, các bạn cầm thìa bằng tay phải xúc cơm ăn. Khi ăn không bạn nào nói chuyện cả, xúc ăn gọn gàng, không xúc cơm sang bát bát bạn và ăn hết phần cơm của mình. An xong các bạn lau miệng rồi uông nước. Bạn nào cũng giỏi và ngoan được cô giáo khen 
 + Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì ?
 + Cô kể lại chuyện lần 2
- Cho trẻ đọc bài thơ ”Bé ngoan” 
* Hoạt Động 4: trẻ kể chuyện cùng cô.
 Cho trẻ lên đứng gần tranh. Dùng que chỉ lên các hình đang mô tả
 (cô gợi ý và khuyến khích trẻ kể)
 * Kết thúc : Cho trẻ chơi “Pha nước chanh”
- Trẻ hát cùng cô.
-Trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu bài.
- chú ý xem tranh và trò chuyện cùng cô 
- Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi của cô
- Chú ý lắng nghe cô kể chuyện 
- Chuyện “Giờ ăn” 
- Nghe cô kể chuyện
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ kể chuyện 
- Trẻ chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Nội dung: 1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát sân trường
 2. Trò chơi vận động: Về Đúng nhà
 3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
1. Mục đích yêu cầu.
+ Kiến thức: 
 - Trẻ biết trong sân trường có những gì?
 - Biết được đồ chơi trong sân trường và tác dụng của chúng.
+ Kỹ năng: 
 - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát sân trường.
 - Trả lời rõ ràng các câu hỏi của cô.
 - Biết phối hợp vói bạn để chơi trò chơi .
+Giáo dục: -
 -Trẻ biết giữ gìn đồ chơi,cây xanh,bồn hoa trong sân trường.
 - Biết giữ gìn đồ dùng của lớp
2. Chuẩn bị.
 - Đồ dùng đồ chơi của lớp,đồ chơi ngoài trời
 - Bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 * Hoạt động 1
- Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầmnon”.
- Bây giờ cô sẽ cho các con quan sát sân trường.
 * Hoạt động 2: Quan sát sân trường
 Quan sát : - Cô gợi ý cho trẻ đi quan sát sân trường
- Cô bao quát trẻ và hướng dẫn trẻ quan sát.Gợi ý cho trẻ quan sát 
 Đàm thoại. Cô vừa hỏi vừa gợi ý cho trẻ trả lời :
 Các con vừa quan sát gì ?
 Sân trường có gì ? ( Cây xanh, Đồ chơi…).
+ Giáo dục: Nhắc trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. của trường của lớp.
* Hoạt động 3 :Trò chơi vận động.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà”
Cô nói luật chơi,cách chơi cho trẻ hiểu.
-Cô nhận xét buổi chơi.
 * Hoạt động 4: Chơi tự do.
- Cô quản trẻ tự chơi với các đồ chơi.
 Trẻ hát cùng cô 
- Trẻ đi quan sát.sân trường theo sự gợi ý của cô
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe và vâng lời cô.
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi với đồ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc thao tác vai: Bế em, Tắm cho em
*Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng. Xêp đồ dùng
VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
- Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt.
- Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn.
- Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1-Ôn bài cũ: Trò chuyện và tập kể chuyện theo tranh : Giờ ăn
 * Tiến hành : Cô luyện cho từng cá nhân trẻ lên tập kể chuyện 
2- Vệ sinh ăn chiều- Dặn dò trả trẻ .
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010
HOẠT ĐỘNG SÁNG
Nghỉ làm công tác công đoàn, cô Ngân dạy thay
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Tổ chức chơi trò chơi:
Tìm đồ chơi
 * Mục đích :
 Trẻ tim được đồ chơi quen thuộc, được cất giấu ở các vị trí khác nhau trong lớp 
 * Chuẩn bị : Một số đồ chơi đồ dùng quen thuộc 
 * Tiến hành : 
 Đưa ra cho trẻ xem một số đồ chơi, đồ vật. Khuyến khích trẻ gọi tên, màu sắc công dụng.Sau đó dấu vào các vị trí khác nhau (dễ tìm) trong phòng học và yêu cầu trẻ đi tìm.
 Đặt ra trước mặt trẻ một số đồ chơi đò vật: Quả bóng, cốc, con gà, ô tô...Cô cầm từng đồ chơi, đồ vật lên, gọi tên, màu sắc của nó. Sau đó, yêu cầu tre tìm đồ chơi giống cô.
 Có thể cho trẻ tìm các đồ chơi, đồ dùng có các màu đỏ (hoặc xanh, vàng) có ở trong lớp.
2- Vệ sinh ăn chiều 
 ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010
.ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH
 - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp
 - Cô trò chuyện với trẻ về một số đồ dùng để ăn ở trong góc thao tác vai
 - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn
 THỂ DỤC SÁNG
 Tập bài : “ồ sao bé không lắc"
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
* Phát triển nhận thức
 Đề tài	Đồ dùng để ăn
( Bát, thìa, đĩa)
1. Mục đích yêu cầu.
 + Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết và gọi tên đồ dùng :bát, thìa, đĩa
 	- Biết tác dụ

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐIỂM ĐỒ DÙNG CỦA BÉ.doc