Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Mẹ và những người thân yêu của bé
* Dinh d¬ưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết nhu cầu của gia đình. Các bữa ăn trong gia đình. Làm quen và tham gia chế biến một số món ăn đơn giản. Làm quen 4 nhóm thực phẩm.
- Tập giúp bố mẹ một số việc vừa sức. Biết làm một số việc đơn giản khi trong nhà có ng¬ời bị ốm.
- Biết sử dụng an toàn đồ dùng gia đình. Tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm.
- Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và ng¬ời thân trong gia đình.
* PTVĐ:
- Phát triển các vận động: đi đều bư¬ớc; Nhảy xa bằng hai chân; Bật xa
CHỦ ĐIỂM – ME VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ Thực hiện trong 5.tuần, từ ngày 07/2/2011đến ngày11/3/2011. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1 Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Trẻ biết nhu cầu của gia đình. Các bữa ăn trong gia đình. Làm quen và tham gia chế biến một số món ăn đơn giản. Làm quen 4 nhóm thực phẩm. - Tập giúp bố mẹ một số việc vừa sức. Biết làm một số việc đơn giản khi trong nhà có ngời bị ốm. - Biết sử dụng an toàn đồ dùng gia đình. Tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm. - Hình thành ý thức và kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của bản thân trong gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Ăn uống hợp lý và đúng giờ. - Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và ngời thân trong gia đình. * PTVĐ: - Phát triển các vận động: đi đều bước; Nhảy xa bằng hai chân; Bật xa 2 Phát triển nhận thức - Trẻ biết gọi tên: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị. Nhận biết và nói thành lời các hành động của các nhân vật trong tranh. - Biết liên hệ với gia đình trẻ: Có những ai? Tên bố, mẹ?, Làm ở đâu? - Trẻ biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình. Nhất là mẹ. Biết được mẹ luôn yêu thương, chăm sóc trẻ. - Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu ăn, mặc, quan tâm lẫn nhau,..) Biết được tên gọi, công dụng của một số đồ dùng trong sinh hoạt gia đình ( bàn, ghế, giường, tủ, xoong, ấm...) - Trẻ biết một vài qui tắc đơn giản trong gia đình. - Trẻ biết xếp một số đồ dùng bằng các thao tác nh: xếp chồng cái bàn, ngôi nhà; Xếp cạnh: cái ghế, cái giờng... - Nhận biết và phân biệt màu đỏ – màu xanh. 3 Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện để trẻ kể về mẹ và những người thân của trẻ. - Quan sát, xem ảnh chụp, nghe kể chuyện để biết tên gọi và công việc của người thân. - Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi; Ai đây? Đang làm gì? - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh và chuẩn mực văn hóa gia đình. 4 Phát triển tình cảm – xã hội - Trẻ được làm quen với cách cầm bút màu, làm quen các thao tác xoay tròn, ấn dẹt. - Trẻ chú ý nghe và bước đầu thể hiện cảm xúc khi nghe hát. - Trẻ hát được một số bài hát về chủ đề. - Bước đầu biết vận động nhịp nhàng theo nhạc và hứng thú tham gia một số trò chơi âm nhạc. - Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt nam. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐIỂM : "MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ" Tổ chức hoạt động (1tuần) - Tên gọi của người thân: Ông, bà, bố, anh ( Chị). - Công việc của người thân. - Bắt chước một số hành động đơn giản của người thân. - Trẻ biết được ngày 8/3 là ngày tết của bà, me, cô giáo và các bạn gái - biết được ý nghĩa của ngày 08/3 - Trẻ biết kính yêu bà, mẹ và cô giáo của mình, yêu quí các bạn gái.., - Tên gọi. - Công việc của mẹ. - Sở thích của mẹ. - Cách mẹ chăm sóc bé. MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ Những người thân của bé Mẹ của bé (1tuần) Ngày tết của bà, mẹ, cô giáo MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ : "MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ" - Kể chuyện, đàm thoại về ngưòi thân , về chuyến đi thăm họ hàng,về kỷ niệm của GĐ. - Kể về gia đình, kể chuyện theo tranh vẽ về GĐ - Trò chuyện để trẻ kể về mẹ và những ngời thân của trẻ. - Quan sát, xem ảnh chụp, nghe kể chuyện để biết tên gọi và công việc của ngời thân.. - Truyện: “ Giúp mẹ nhặt rau”; “Thỏ con không vâng lời”; “ Cháu chào ông ạ”; “ Đồ dùng gia đình” - Thơ: “ Dán hoa tặng mẹ”; “ Ông cháu nhà vịt”; “ Lấy tăm cho bà”; “ Yêu mẹ - Chơi thao tác vai: “Mẹ con”;“Cho em ăn”; “ Tắm cho em”. - Chơi: “ Ai đây?”; “Đang làm gì?”; “ Mặc quần áo cho búp bê”; “ - TCDG: “ Chi chi, chành chành”; “ Nu na nu nống” - TRò chơi với các ngón tay:” Cài cúc”; “ khâu quần áo” - TC phát triển giác quan: ” Chiếc túi kỳ lạ”; “ - - TCVĐ: “ Về đúng nhà”; “ Thổi bong bóng” - Đàm thoại, thảo luận về: + Gia đình bé có những ai? + Công việc của các thành viên trong gia đình + Tên, công dụng của một số đồ dùng gia đình + Địa chỉ gia đình - Xâu vòng xanh tặng người thân . - Xếp chồng: cái bàn, ngôi nhà. - Xếp cạnh: cái ghế, cái giường * Tạo hình: - Tô màu tóc mẹ. - Tô màu khuôn mặt người thân. * Âm nhạc: - Hát và VĐ: “ Lời chào buổi sáng”; “Đôi dép”; “ Mừng sinh nhật”; “ cả nhà thương nhau’ - NH: “ Cho con”; “ ba mẹ là quê hưong”; “ Tổ ấm gia đình”; “ Chiếc khăn tay”, “bàn tay mẹ” “Cháu yêu bà” “Quà 8/3” - Trò chơi: “ Ai đoán đúng”; “ Tai ai tinh” Phát triển nhận thức Phát triển TC - XH Phát triển ngôn ngữ Trò chơi Phát triển thể chất MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN CỦA BÉ - BTPTC: Thổi bóng - VĐCB: - Đi đều bước. - Nhảy xa bằng hai chân KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ ĐỘ TUỔI: 25- 36 THÁNG (TUẦN: 25) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ (NGÀY 08 THÁNG 3 NĂM 2011) NỘI DUNG THỜI GIAN YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TỔ CHỨC KẾT QUẢ -Chào mừng ngày quốc tế phụ nữ (ngày 08 tháng 3 năm 2011 - Tổ chức vào thứ 3 ngày 08 tháng 3 năm 2011 - Tổ chức tại lớp - Giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát, bài thơ, câu chuyện nói về bà, mẹ và cô giáo - Biết biểu lộ cảm xúc của với cô giáo - Giáo dục trẻ có ý thức chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời bà, mẹ và cô giáo - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ - Trang trí lớp đẹp, gọn gàng phù hợp với ngày nhà Quốc tế phụ nữ - Mỗi trẻ có bóng bay, cờ hoa - Tập các bài hát “Cô và mẹ”, cháu yêu bà, bàn tay mẹ.. - “Mẹ và cô” “Cô giáo của em” - Thơ:Yêu mẹ - Trang phục cô và trẻ mặc gọn gàng sạch đẹp - Cắt cờ đuôi nheo - Cô đến trước trang trí lớp học, đón trẻ vào lớp - Cho trẻ ngồi ghế hình chữ u, Cô giới thiệu cho trẻ biết được ý nghĩa của ngày Quốc tế phụ nữ 8/311 là ngày hội của bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái ngày mà ai cúng giành nhiều tình cảm nhất cho bà, mẹ và cô giáo - Cô cùng trẻ trò chuyện đàm thoại về ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Cô hát cho trê nghe bài “Bàn tay mẹ” - Cho trẻ biểu diễn diễn văn nghệ ; thể hiện các bài hát Cháu yêu bà“cô và mẹ”. Đọc thơ “Yêu mẹ” - Giáo dục trẻ luôn chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời bà, mẹ và cô giáo HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE- VỆ SINH –DINH DƯỠNG Chủ điểm: “Mẹ và những người thân yêu của bé” THỜI GIAN THỰC HIỆN TỪ :TUẦN 26 ĐẾN TUẦN 28 (TỪ 07/02 ĐẾN 25/2/2011) Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Kết quả MĐ Đánh giá 1-NUÔI DƯỠNG +Tổ chức ăn + Tổ chức ngủ -Trẻ biết tên món ăn . Trẻ ăn ngon miệng , ăn hết suất của mình - Trẻ ngủ ngon giấc và đầy giấc : 120 Phút - Bàn ghế, bátthia, Khăn ẩm, đĩa đựng cơm rơi - chuẩn bị, gối giường chiếu cho trẻ , -Trước khi ăn cô giới thiệu món ăn cho trẻ nghe , giới thiệu về thực phẩm cung cấp cho bữa ăn, về ích các loại thức ăn đối với sức khoẻ con người. nhắc trẻ khi ăn không nói chuyện , không làm cơm rơi vãi - Cô cho trẻ ngủ nhắc trẻ ngủ ngay ngắn , khi trẻ ngủ cô luôn bao quát trẻ và sửa tư thế cho trẻ - 100% trẻ ăn hết suất -100% trẻ ngủ ngon và đầy giấc 2. CSSK Khám sức khoẻ định kỳ +Cân đo - TDBD - 100% trẻ được khám sức khoẻ định kỳ - 100% trẻ được cân đo Theo dõi biểu đồ Bàn, ghế ngồi cho trẻ Cân, thước đo - Phối hợp cùng y tế để khám sức khoẻ cho trẻ. Động viên khích lệ trẻ mạnh dạn vui vẻ cho bác sỹ khám bệnh -Tiến hành cân , đo từng trẻ một và theo dõi biểu đồ chính xác để biết được tình trạng sức khỏe của trẻ - 100% trẻ khoẻ mạnh không bị các bệnh -Kênh A:95% -Kênh B: 0.5% 3 VỆ SINH + Vệ sinh cô + Vệ sinh trẻ +Vệ sinh nhóm lớp môi trường - Quần áo , đầu tóc, chân tay sạch sẽ , gọn gàng khi đến lớp -Trẻ đến lớp quần áo đầu tóc gọn gàng . mong tay được cắt ngắn -Trong và ngoài lớp luôn gọn gàng sạch sẽ - Vệ sinh đồ dùng đồ chơi sạch sẽ, an toàn -Sắp xếp đồ dùng tư trang gọn gàng - Đồ dùng để lau mặt. rửa tay cho trẻ - nước sạch, xà phòng Chổi, tải lau - đồ dùng đồ chơi trong lớp,, -Hàng ngày trước khi đến lớp tư trang , quần áo của cô luôn gọn gàng sạch sẽ . Cô là tấm gương sáng cho trẻ noi theo - Hàng ngày cô luôn cho trẻ rửa tay , lau mặt đúng thao tác , biết rửa tay trước và sau khi ăn , sau khi đi vệ sinh , -Hàng ngày cô luôn quét dọn phòng nhóm sạch sẽ ,- sắp xếp đồ dùng , đồ chơi trong lớp gọn gàng Quét dọn sân trường sạch sẽ , hưỡng dẫn trẻ có ý thức nhặt rác vào đúng nơi qui định , không vứt rác bừa bãi, thấy có rác bẩn phải nhặt sạch bỏ vào thùng rác - Đồ dùng,đồ chơi trong lớp thường xuyên lau sạch sé tránh để bụi bám bẩn -Hàng ngày cô luôn sạch sẽ gọn gàng -100% trẻ được rửa tay , lau mặt và vệ sinh sạch sẽ -100% trẻ có ý thức sáp xếp đồ chơi và bỏ rác đúng nơi qui định - Đồ dùng đồ chơi luôn sạch sẽ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ *Góc thao tác vai - Mẹ con - Ông cháu - Trẻ biết chơi các thao tác tập nấu ăn cho bé(đặt nồi lên bếp, nấu thức ăn, múc thức ăn ra đĩa bat..) Thao tác tắm cho bé(Đặt bé vào chậu, tắm cho bé, lau người, mặc áo quần cho bé..)Thao tác cho bé ăn, ru bé ngủ ... - biết thể hiện mời ông uống nước, lấy tăm cho ông. tập làm ông đọc sách, báo.. - Các loại đồ dùng, đồ chơi búp bê, đồ dùng nấu ăn , áoquần búp bê, khăn châu , dường búp bê ngủ... *Góc HĐVĐV - Xếp: bàn ghế, tủ đựng áo quần - Nặn một số loại hoa - quả tặng mẹ - Xâu vòng màu đỏ - Trẻ biết dùng các khối gỗ xếp chồng, xếp cạnh nhau thành bàn ghế, tủ đựng quần áo… - Biết nặn một số hoa, quả, theo cô - biết xâu vòng màu đỏ làm quà tặng cô, tặng me tặng bà… - Các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật cho trẻ xếp - Đất nặn, bảng nặn - hạt màu xanh, màu đỏ, màu vàng. Dây xâu, rổ… *Góc vận động - Chơi với nhạc cụ - Chơi vứi bóng - Trẻ hứng thú chơi với nhạc cụ - Biết chơi hứng thú các trò chơi với bóng Trẻ có ý thức chơi tập thể đoàn kết vui vẻ, chơi không xô đẩy nhau - Xắc xô, thanh gõ, trống lắc… - Bóng to, nhỏ, cho trẻ chơi - Địa điểm chơi tập bằng phẳng gọn gàng * Góc sách - Xem tranh ảnh về chủ điểm, đọc các bài thơ về chủ điểm - Kể chuyện theo tranh về ngày tết của bà, nẹ, cô giáo và các bạn gái Tập cho trẻ kể chuyện theo tranh - Trẻ hứng thú xem tranh ảnh về chủ điểm - Đọc các bài thơ về chủ điểm - Trẻ hứng thú kể chuyện theo tranh cùng cô về mẹ và người thân yêu trong gia đình. Kể về ngày tết của bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái - Tranh, ảnh về chủ đề ‘‘mẹ và những người thân yêu của bé” Tranh noị dung thơ ‘’Yêu mẹ ‘’- Mẹ và cô. ”Lấy tăm cho bà THÁNG : 01– 2010 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN KẾT QUẢ * Thỏa thuận trước khi chơi.: Cô cùng trẻ hát bài “Bàn tay mẹ” Trò chuyện cùng trẻ về bài hát, về tình cảm của mẹ, của bé và người thân trong gia đình Cô trò chuyện cùng trẻ về trò chơi ở các góc Cô giới thiệu cho trẻ về các góc chơi và trò chơi ở các góc Vậy ai sẽ chọn ở những nhóm chơi nào ? (Cô gợi ý hướng dẫn trẻ về các góc chơi) Cô nhắc trẻ chơi vui vẻ nhường nhịn bạn khi chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn * Quá trình chơi : Cô bao quát các nhóm chơi, hướng dẫn trẻ chơi + Đến góc thao tác vai : - Cô hướng đẫn trẻ biết thể hiện các thao tác nấu ăn, cho em ăn, ru em ngủ Các thao tác của trò chơi ‘ông cháu” Cô có thể đóng vai hướng dẫn cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ + Đến góc hoạt động với đồ vật : Cô hướng dẫn trẻ cách nặn một số rau, hoa, quả, dùng các khối gỗ xếp chồng, xếp cạnh nhau thành bàn ghế, tủ đựng quần áo… xâu vòng màu đỏ làm quà tặng cô, tặng me tặng bà… - . Hỏi trẻ : Các con đang làm gì ? Con nặn gì ?Xâu vòng tặng ai? + Đến góc vận động : Các con đang chơi trò chơi gì ? Cô hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi với bóng, chơi với các nhạc cụ âm nhạc, hát và vận động các nhạc cụ... nhắc trẻ có ý thức chơi tập thể đoàn kết vui vẻ, chơi không xô đẩy nhau + Đến góc sách : hướng dẫn trẻ xem tranh ảnh về chủ điểm - Đọc các bài thơ về chủ điểm - Trẻ hứng thú kể chuyện theo tranh cùng cô về mẹ và người thân yêu trong gia đình. Kể về ngày tết của bà, mẹ, cô giáo và các bạn gái . Cô hỏi trẻ: Con xem tranh gì ? Nhắc trẻ cách giở sách cẩn thận Trong quá trình chơi Cô luôn tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ, luôn khuyến khích trẻ chơi Chú ý thay đổi nhóm chơi cho trẻ * Nhận xét : Cô nhận xét quá trình chơi của trẻ tại các nhóm chơi Chú ý động viên khích lệ và nhắc nhở những trẻ chơi chưa ngoan + Kết thúc cho trẻ hát bài “ xếp đồ chơi” Trẻ vừa hát vừa cùng cô xếp đồ chơi vào nơi quy định KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ CHỦ ĐỀ NHÁNH : MẸ - TUẦN 26 Thời gian thực hiện: Từ ngày 07/02/2011-11/02/2011 Ngày Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN TRẺ – TDS - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về mẹ của trẻ: tên, nghề nghiệp, nơi mẹ làm việc? - TDS: Tập theo bài hát.Chú gà trống gọi HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTNN: Thơ: Yêu mẹ PTTC - Nhảy xa bằng 2 chân - TCVĐ: Tìm bạn PTNT: Mẹ của bé PTCXH(ÂN) - NH: bàn tay mẹ TCÂN: Ai đoán giỏi PTTCXH(TH): Tô màu tóc của mẹ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc thao tác vai: Mẹ – con. - Góc hoạt động với đồ vât: Xếp bàn, ghế, tủ đựng quần áo; xâu vòng đỏ; chơi với đất nặn. - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về mẹ. - Góc Vận động: chơi với nhạc cụ; chơi với bóng. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Kể chuyện về mẹ của các bé. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ Giúp cô tìm bạn” - Vẽ tự do trên sân.- Quan sát thời tiết mùa xuân HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cùng cô dán ảnh mẹ của trẻ lên bảng. - Trò chuyện về mẹ - Tập đọc thơ “Yêu mẹ” - Kể những việc bé làm được để giúp đỡ mẹ . - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề. Thứ 2 ngày07 tháng 02 năm 2011 ĐÓN TRẺ –TRÒ CHUYỆN -ĐIỂM DANH - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ trong thời gian nghỉ tết - Cô trò chuyện với trẻ về hoạt động của trẻ và cô trong ngày tết - Điểm danh trẻ có mặt trong ngày,báo ăn THỂ DỤC SÁNG Tập với bài hát: Chú gà trống gọi I- Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ tập đúng ,tập đều các động tác cùng cô kết hợp bài hát “ Chú gà trống gọi” +Kỹ năng : - Phát triển các cơ vận động ở trẻ . - Giúp trẻ chuyển từ trạng thái ức chế sang trạng thái hưng phấn để hỗ trợ cho các hoạt động trong ngày. + Thái độ: - Giáo dục trẻ siêng tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh II- Chuẩn bị: - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng - Cô thuộc lời bài hát để dạy trẻ. - Tân thế trẻ vui vẻ thoải mái III- Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu đi khác nhau. Sau đó chuyển đội hình hàng ngang theo tổ. 2- Trọng động: - Bài tập phát triển chung: Tập với bài hát “ Chú gà trống gọi” Hô hấp 1: O ó o......ò ó o o - TTCB: Đứng chân rộng bằng vai. Tay thả xuôi . - TH: Đưa 2 tay khum trước miệng làm tiếng gà gáy Tay : Nắng đã lên.................khắp trời - TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân - TH: Hai tay đưa lên cao và hạ tay xuống. Chân: Gọi chú bé mau ............ò ó o o - TH: Hai tay đưa ra trước và khuỵu gối Bật 4: Nhịp trống hô vang 1, 2 - TH: Dậm chân tại chỗ 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ chuyển đội hình xếp thành hàng một .chạy nhẹ nhàng , đi nối đuôi nhau - Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô -Trẻ tập cùng cô kết hợp hát bài hát 2- 3 lần. - Trẻ đi chạy nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH *Phát triển ngôn ngữ Thơ : Yêu mẹ 1. Mục đích yêu cầu. + Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc thuộc bài thơ “Yêu mẹ” - Trẻ hiểu nội dung bài thơ “Yêu mẹ” + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc thơ rõ ràng, đọc thuộc thơ - Phát triển kỷ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Giáo dục : - Giáo dục trẻ vâng lời mẹ, yêu thương mẹ 2. Chuẩn bị + Đồ dùng của cô : - Tranh nội dung bài thơ “Yêu mẹ” - Đàn óc gan ghi các bài hát “Bàn tay mẹ” + Chuẩn bị của trẻ: - Ghế ngồi cho trẻ. Tâm thế trẻ vui vẻ thoải mái * Tích hợp : Phát triển TCXH : Hát “Bàn tay mẹ” 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *1-Hoạt động 1 : ổn định, giới thiệu bài Cô cùng trẻ hát bài hát “Bàn tay mẹ” Trò chuyện cùng trẻ về bài hát, về tình cảm của mẹ đối với con Cô giới thiệu tên bài thơ “Yêu mẹ” * Hoạt động 2:. Cô đọc thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ ( Không sử dụng tranh) - Cô đọc lần 2 sử dụng tranh minh hoạ * Hoạt Động 3 : Đọc trích dẫn- Đàm thoại, Giảng giải - Cô vừa đọc bài thơ gì ? - Mẹ đã làm những việc gì? Cô giảng : Mẹ dậy đi làm từ sáng sớm, mẹ thổi cơm, mua thịt cá cho các con ăn + Cô trích : “Mẹ đi làm...mua thịt cá” - Bé kề má và được mẹ làm gì? - Bé yêu mẹ như thế nào? Cô giảng : Mẹ rất yêu bé thơm vào má bé, bé yêu mẹ lắm + Cô trích “Em kề má...Yêu mẹ lắm” Cô nói về nội dung bài thơ : Mẹ rất yêu thương các con, mẹ dậy đi làm từ sáng sớm để nấu cơm mua thịt cá, bé rất yêu thương mẹ được mẹ thơm vào má * Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc thơ Bây giờ cô cùng các con đọc bài thơ thật hay nhé - Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lân - Lần lượt từng tổ đọc thơ - Nhóm trẻ đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc thơ Cô chú ý sửa sai cho trẻ những từ trẻ đọc chưa rõ Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ gì ? Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa Giáo dục trẻ yêu thương và vâng lời mẹ * Kừt thúc:: Cho trẻ chơi “Mẹ đi chợ” - Trẻ hát cùng cô - Trò chuyện cùng cô về bài hát - Nghe cô giới thiệu bài - Chú ý lắng nghe cô đọc thơ - Bài thơ “Yêu mẹ” - Dậy thổi cơm, mua thịt cá - Nghe cô giảng giải và trích dẫn - Được mẹ thơm - Yêu mẹ lắm - chú ý lắng nghe - Nghe cô nói về nội dung bài thơ - Cả lớp đọc thơ - 3 tổ đọc thơ - 3-4 nhóm đọc - Cho từng cá nhân trẻ đọc - Bài thơ “Yêu mẹ” - Cả lớp đọc thơ Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Nội dung: 1. Hoạt động trọng tâm : quan sát thời tiết mùa xuân 2. Trò chơi vận động : Dung dăng dung dẻ 3. Chơi tự do cô quản trẻ chơi 1. Mục đích yêu cầu. + Kiến thức - Trẻ biết một số đặc điểm rõ nét của thời tiết mùa xuân - Biết chơi trò chơi vận động + Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát ghi nhớ +Giáo dục: - Trẻ vâng lời cô giáo chơi vui vẻ đoàn kết không xô đẩy nhau 2. Chuẩn bị - Địa điểm vẽ trên sân - Bài hát “Mùa xuân”. 3. Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định tổ chức-Giới thiệu bài Cho trẻ.hát bài “Mùa xuân” Trò chuỵen cùng trẻ về bài hát Mùa xuân đến tiết trời ấm áp và thật đẹp. Hôm nay cô cùng các con quan sát thời tiết mùa xuân nhé * Hoạt động 2: Quan sát có chủ đích - Cô gợi ý cho trẻ quan sát thời tiết, cảnh vật, cây cối mùa xuân - Cô hỏi trẻ : Các con vừa quan sát gì ? Hôm nay trời mưa hay nắng ? Mùa xuân đến thời tết như thế nào ? Hoa gì nở vào mùa xuân ? Cô nhắc lại những đặc điểm nổi bật của mùa xuân + Giáo dục: trẻ yêu quí cảnh vật thiên nhiên của mùa xuân * Hoạt động 3: Trò chơi vận động. : Dung dăng dung dẻ Cô nói luật chơi,cách chơi cho trẻ hiểu. Cho trẻ chơi trò chơi Cô nhận xét buổi chơi. * Hoạt động4 Chơi tự do - Cô quản trẻ tự chơi với các đồ chơi. - Trẻ ra hát cùng cô. - Trò chuyện cùng cô về bài hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô về thời tiết mùa xuân - Trẻ lắng nghe và vâng lời - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chú ý lắng nghe - Chơi tự do với đồ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc thao tác vai: Mẹ - con *Góc hoạt động với đồ vật : Xâu vòng VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ vệ sinh rửa tay, lau mặt. - Sắp xếp bàn ghế cho trẻ ngồi vào bàn, cô chia cơm cho trẻ ăn. - Sắp xếp sạp giường tổ chức cho trẻ ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1-Trò chơi ngón tay Gia đình hạnh phúc * Mục đích: Tập nói câu ngắn giới thiệu các thành viên trong gia đình Làm động tác phát triển cơ nhỏ của các ngón tay * Hướng dẫn: Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc theo và làm các động tác cùng cô - Mẹ yêu của bé (Giơ tay phải đang nắm, dùng tay trái kéo ngón cái lên) - Bố ngồi cạnh bên (Nhấc ngón trỏ lên) - Anh cao khoẻ hơn (Nhấc ngón giữa lên) - Chị ngồi vờn bóng (Nhấc ngón nhẫn lên) - Em bé tý hon đang ngồi múa hát(Nhấc ngón út lên) - Cả nhà đều vui (Cả 5 ngón tay cùng vẫy vẫy) Cho trẻ chơi từ 4-5 lần II- Vệ sinh ăn chiều - - Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ, sắp xếp bàn ghế tổ chức cho trẻ ăn chiều - Dặn dò trả trẻ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY ..............................................
File đính kèm:
- CHU ĐIỂM MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU CỦA BÉ.doc