Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Tết - Mùa xuân
+ Cháu biết xếp dép, mũ theo sự hướng dẫn của cô.
+ Ném được theo sự hướng dẫn của cô.
+Nặn, vẽ được theo sự hướng dẫn của cô.
+ Hát được theo cô.
+ Bài thơ, tranh minh họa “ mùa xuân”
+ Nhận biết về mùa xuân.
+ Biết ghép đôi tương ứng 1 – 1 của 2 nhóm đối tượng.
+ Biết chơi theo sự hướng dẫn của cô.
+ Biết nhận xét cho mình, cho bạn.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1. Từ 17/01/2011 đến 21/01/2011 Chủ điểm: “ Tết – Mùa xuân”. – Yêu cầu: + Cháu biết xếp dép, mũ theo sự hướng dẫn của cô. + Ném được theo sự hướng dẫn của cô. +Nặn, vẽ được theo sự hướng dẫn của cô. + Hát được theo cô. + Bài thơ, tranh minh họa “ mùa xuân” + Nhận biết về mùa xuân. + Biết ghép đôi tương ứng 1 – 1 của 2 nhóm đối tượng. + Biết chơi theo sự hướng dẫn của cô. + Biết nhận xét cho mình, cho bạn. – Chuẩn bị: *Cô: + Kệ, giá. + Sân bằng phẳng có vẽ vạch chuẩn và vạch đích, 4 túi cát. + Vật mẫu, tranh mẫu. + Bài hát “ sắp đến tết rồi”, tranh về ngày tết, tranh rỗng hoa, quả cho cháu tô màu. + Tranh minh họa bài thơ “ mùa xuân”. + Lô tô quả cam, mận, táo, na, vải, bưởi, hoa mai, hoa cúc. + Mô hình xây dựng công viên, các góc chơi. + Bảng bé ngoan, cờ. *Cháu: + Lô tô quả cam, bưởi, na, táo, mận, vải. mỗi loại có số lượng 2. + Đất nặn, bảng, khăn,giấy bìa, sáp màu đủ cho cháu. + Đồ chơi ở các góc. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1. CHỦ ĐIỂM “ Tết – mùa xuân”. Từ 17/ 01/2011 đến 21/ 01/ 2011 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh mùa xuân. Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh mùa xuân. Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh mùa xuân. Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh mùa xuân. Cho cháu xếp dép,mũ vào kệ, giá xong vào lớp xem tranh mùa xuân. THỂ DỤC BUỔI SÁNG – Hô hấp: 3. – Bụng: 3. – Bậc: 1. – Tay vai: 1. – Chân: 2. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP – Ném đích nằm ngang (t1). – Nặn bánh hình tròn. – Mùa xuân. – Sắp đến tết rồi (t1). – Một số loại hoa. – Vẽ hoa ngày tết. – Ném đích nằm ngang (t1). – Ghép đôi tương ứng 1 – 1 của 2 nhóm đồ vật.(t1) – Sắp đến tết rối (t2). HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI – Dạo chơi trong sân trường quan sát cây, tưới cây. – Dạo chơi trong sân trường quan sát cây, tưới cây. – Dạo chơi trong sân trường quan sát cây, tưới cây. – Dạo chơi trong sân trường quan sát cây, tưới cây. – Dạo chơi trong sân trường quan sát cây, tưới cây. HOẠT ĐỘNG GÓC – Xây dựng: công viên. – Học tập: xem tranh hoa, quả, mùa xân. – Nghệ thuật: tô màu, nặn hoa, quả. – Phân vai: cô giáo, bán bánh, mức, hoa quả... – Khám phá khoa học: xếp hình hoa, cây bằng khối gỗ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ hai, ngày 17/ 01/ 2011. Hoạt động chung: Thể dục – Tạo hình. Đề tài: Ném Đích Nằm Ngang (t1). Nặn Bánh Hình Tròn. I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu biết ném được theo sự hướng dẫn của cô. – Nặn được theo sự hướng dẫn của cô. – Ném đúng tư thế. – Ấn bẹt tạo bánh hình tròn. – Có đôi tay nhanh nhẹn, mạnh khỏe ném tốt. – Tham gia nặn được nhiều sản phẩm. II./CHUẨN BỊ: – Sân bằng phẳng có vẽ vạch chuẩn, vạch đích, 4 túi cát. – Vật mẫu, đất nặn, bảng, khăn đủ cho cô và cháu. III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: a/. Mở đầu hoạt động: – Hát “ sắp đến tết rồi” trò chuyện về bài hát cho xem tranh bài hát nói về ngày tết cổ truyền của ông bà ta từ xưa đến nay vào ngày tết thì mọi người, mọi nhà đều chuẩn bị đón tết, chúc ông bà ... các con ngoan vâng lời chăm học, tập thể dục để có sức khỏe tốt. Hôm nay cô sẽ cho các con tập thể dục. b./ Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: sử dụng trống lắc ra hiệu cho cháu tập theo. *Hoạt động 2: Cho cháu chuyển đội hình để tập bài tập phát triển chung. – Cô đứng đối diện với cháu làm mẫu cho cháu tập theo. Hô hấp: ngửi hoa. Tay vai 2: đưa tay lên cao ( hái quả). Chân 2: Cỏ thấp, cây cao. Bụng 3: 2 tay chống hông nghiêng người sang 2 bên. Bậc 1: bậc cao hái quả. *Hoạt động 3: vận động cơ bản “ ném đích nằm ngang”. – Làm mẫu lần 1. – Làm mẫu lần 2 giải thích: cô đứng sát vạch chuẩn tay cầm túi cát đưa ngang tầm nhìn, mắt nhìn về đích mà ném , chú ý bước chân về trước 1 bước ( tay nọ chân kia). – Làm mẫu lần 3. – Mời 2 cháu ném cho lớp xem. – Thực hành lần lược mời 2 cháu lên ném đến hết lớp. – Cho cháu ném lại lần 2. – Mời 4 cháu ném lại cho lớp xem. *Nhận xét chung: *Củng cô, giáo dục: *Hoạt động 4: trò chơi “ gieo hạt” cô hướng dẫn trò chơi và cách chơi. – Nhận xét trò chơi. *Hoạt động 5: hồi tỉnh cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở tự nhiên về chổ. – Xếp 3 hàng dọc chuyển vòng tròn đi kiễng chân. – Chuyển hàng dọc, hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. – Chú ý tập theo cô và bạn. – Nghe cô giới thiệu và lặp lại. – Chú ý xem. – Chú ý xem và lắng nghe. – Chú ý xem. – Chú ý xem. – Chú ý tập theo sự hướng dẫn của cô. – Cháu khá xung phong ném cho lớp xem. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và tham gia chơi. – Chú ý nghe. – Cả lớp đi nhẹ nhàng kết hợp vun tay, hít thở tự nhiên về chổ. c/.Kết thúc hoạt động: – Nhận xét tuyên dương. ******************** Tạo Hình Nặn Bánh Hình Tròn a/. Mở đầu hoạt động: hát “ sắp đến tết rồi” trò chuyện về bài hát nói về ngày tết cổ truyền của ông bà ta từ xưa đến nay vào ngày tết thì thường làm nhiều bánh, kẹo, mức,... và bánh có nhiều hình dạng khác nhau tròn, vuông, chữ nhật,... dạy cháu nặn bánh hình tròn. b/. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: – Giới thiệu mẫu: cho cháu xem bánh cô đã nặn sẳn có dạng hình tròn màu vàng, trên mặt bánh có hạt nhỏ màu đỏ, xanh, cái to, cái nhỏ. Muốn nặn được thì các cháu phải nhào cho dẻo, xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹt và trang trí trên mặt bánh... – Làm mẫu kết hợp giải thích: cô vừa làm vừa giải thích cách nặn . – So sánh với mẫu: chú ý xem và lắng nghe. *Hoạt động 2: thực hành cô vừa nặn vừa giải thích xong đi quan sát động viên và nhắc nhở cháu. *Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm cô xếp thứ tự, hướng dẫn cháu chọn sản phẩm và nói vì sao cháu thích, sao đó nhận xét bổ sung .. * Củng cố. *Giáo dục. – Chú ý xem và lắng nghe – Chú ý xem và lắng nghe – Cả lớp nặn cùng cô. – Cháu mang lên quan sát chọn sản phẩm và nói vì sao cháu thích. – Chú ý nghe. c/. Kết thúc hoạt động: Nhận xét, tuyên dương. Hát “ sắp đến tết rồi”. *Nội dung đánh giá cuối buổi: – Hoạt động chung: + Thể dục: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. + Tạo hình: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt. ********************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba, ngày 18/ 01/ 2011. Hoạt động chung: LQVH – GDÂN. Đề tài: Mùa Xuân .Sắp Đến Tết Rồi (t1). I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu biết đọc được theo sự hướng dẫn của cô. – Cháu hát được theo sự hướng dẫn của cô. – Đọc rỏ lời bài thơ, trả lời được theo sự hướng dẫn của cô. –Hát rõ lời, nhịp bài hát . – Chăm sóc cho cây ra hoa tươi đẹp. – Tham gia hát tốt . II./CHUẨN BỊ: – Bài thơ, tranh minh họa. – Bài hát, tranh minh họa. – Giấy bìa, bông hoa, hồ, khăn, cho cháu hoạt động nhóm. III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: LQVH Mùa Xuân a/. Mở đầu hoạt động: – Hát “ sắp đến tết rồi” trò chuyện về bài hát cho xem tranh bài hát nói về ngày tết cổ truyền của ông bà ta từ xưa đến nay vào ngày tết thì mọi người, mọi nhà đều chuẩn bị đón tết, chúc ông bà, ngoài vườn có nhiều hoa nở ở MN có hoa mai còn ở MB thì có hoa đào và tác giả Tú Mỡ đã viết bài thơ “ Mùa xuân” hôm nay cô sẽ dạy các con. b./ Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: – Đọc mẫu lần 1 cho xem tranh. – Đọc lần 2 giảng từ khó . – Dạy cháu đọc từng câu đến hết bài (2l). – Dạy tổ, nhóm. – Mời cá nhân. *Hoạt động 2: đàm thoại – Cô vừa dạy các con bài thơ gì? – Các bạn nhỏ được đến đâu? – Bầu trời mùa xuân như thế nào? – Vì sao mọi người, mọi vật lại yêu mến mùa xuân? *Nhận xét chung: *Củng cô, giáo dục: *Hoạt động 3: dán hình bông hoa – Giới thiệu mẫu, chia nhóm phát đồ dùng, quan sát động viên và sửa sai. – Nhận xét chung từng nhóm. * Củng cố, giáo dục. *Hoạt động 4: kết thúc tiết học. – Nhận xét tuyên dương. – Hát : “ sắp đến tết rồi”. – Chú ý xem và lắng nghe. – Chú ý nghe. – Chú ý đọc theo cô. – Mỗi tổ, nhóm 1 lần. – 2 cháu. – Trả lời. – Mùa xuân. – Đi chơi. – Ấm áp, tươi sáng, có mây trtắng bông nổi giữa trời xanh. – Yêu mùa xuân, yêu vẽ đẹp thiên nhiên của quê hương mình. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe cô giới thiệu. – Chú ý xem và lắng nghe. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe. –Cả lớp hát. c/.Kết thúc hoạt động: – Nhận xét tuyên dương. ******************** GDÂN Sắp đến tết rồi (t1). Hoàng Vân a/. Mở đầu hoạt động: đọc thơ “ cây đào” trò chuyện về bài thơ nói về ngày tết cổ truyền của ông bà ta từ xưa đến nay vào ngày tết thì thường làm nhiều bánh, kẹo, mức, có nhiều hoa nở ở MN có hoa mai còn MB có hoa đào... ngoài bài thơ còn có bài hát nói về mùa xuân và nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác bài hát “ sắp đến tết rồi”hôm nay cô sẽ dạy các con. b/. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: tập hát – Cô hát lần 1 tóm tắt nội dung bài hát. – Cô hát lần 2. – Dạy cháu hát kết hợp đánh nhịp (2l). – Dạy tổ, nhóm. – Mời cá nhân. – Dạy cả lớp. – Nhận xét chung. *Hoạt động 2: “ tô màu hoa” – Giới thiệu mẫu, chia nhóm, phát đồ dùng quan sát động viên. – Nhận xét chung từng nhóm. *Hoạt động 3: ôn bài củ. – Cô hát không lời 1 đoạn bài hát cho cháu nghe và đoán tên.( hoa bé ngoan). – Cô cháu cùng hát 1 lần. – Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhiọ bài hát 1lần. – Mời nhóm bạn trai , bạn gái, cá nhân hát và vỗ tay theo nhịp. – Nhận xét chung. *Hoạt động 4: Trò chơi “ ai đoán giỏi”. – Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi . – Cho cháu chơi thử. – Cho cháu chơi. – Nhận xét trò chơi. * Củng cố. *Giáo dục. – Chú ý lắng nghe . – Cả lớp hát theo cô. – Mỗi tổ, nhóm hát 1 lần. – 2 cháu. – Cả lớp hát cùng cô. – Chú ý nghe. – Nghe cô giới thiệu – Chú ý xem và lắng nghe, kết nhóm thực hiện. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và trả lời. – Cả lớp hát cùng cô. – Cả lớp thực hiện cùng cô. – Mỗi nhóm 1 lần, 2 – 3 cháu. – Chú ý nghe. Nghe cô giới thiệu và tham gia chơi. – Một cháu xung phong chơi thử. – cháu chơi 3 lần 6 cháu. – Chú ý nghe. c/. Kết thúc hoạt động: Nhận xét, tuyên dương. Hát “ sắp đến tết rồi”. *Nội dung đánh giá cuối buổi: – Hoạt động chung: + LQVH: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. + GDÂN: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt. ********************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ tư, ngày 19/ 01/ 2011. Hoạt động chung: MTXQ – Tạo hình. Đề tài: Một Số Loại Hoa– Vẽ Hoa Ngày Tết. I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu biết kể về mùa xuân theo sự hướng dẫn của cô. – Vẽ được theo sự hướng dẫn của cô. – Nêu đặc điểm của mùa xuân ấm áp, có mưa phùn, nhiều hoa nở... – Vẽ vòng tròn tạo bánh và trang trí mặt bánh. – Có sự chú ý tham gia học tốt, yêu vẽ đẹp của thiên nhiên. – Tham gia vẽ được nhiều bánh đẹp. II./CHUẨN BỊ: – Tranh về mùa xuân, hạ, thu, đông, vườn hoa, công viên cho cô và cháu. – Tranh mẫu, giấy bìa, sáp màu đủ cho cô và cháu. III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: a/. Mở đầu hoạt động: hát “ sắp đến tết rồi” trò chuyện về bài hát nói về ngày tết cổ truyền của ông bà ta từ xưa đến nay vào ngày tết thì thường làm nhiều bánh, kẹo, mức, nhiều hoa đẹp.Mời cháu kể một số hoa mà cháu biết.Cô giới thiệu một số hoa có ở địa phương ( hoa mai, hoa vạn thọ, hoa cúc ). Cho cháu em tranh từng loại hoa, nêu đặc điểm cấu tạo của hoa, lớp đồng thanh, cá nhân nhắc lại. – Mời cháu lấy tranh theo yêu cầu của cô: hoa mai, hoa vạn thọ. – Giới thiệu vẽ hoa ngày tết. b/. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: – Giới thiệu mẫu: cho cháu xem tranh cô đã vẽ sẳn hoa mai và nêu đặc điểm cấu tạo giải thích cách vẽ ( cô vẽ nhụy hoa là vòng tròn nhỏ ở giữa, xung quanh là cánh hoa né cong nối liền nhau xung quanh nhụy hoa, phía dưới là cuống hoa một nét thẳng từ trên xuống lá 2 nét cong úp lại xong cô tô màu nâu ở nhụy, màu vàng cánh hoa, còn cành tô màu nâu, lá màu xanh. Cô giới thiệu hoa cúc, hoa vạn thọ cô cũng giới thiệu theo trình tựnhư trên. *Hoạt động 2: thực hành cô để tranh mẫu cho cháu xem yêu cầu cháu vẽ hoa mà cháu thích. Cô giải thích cách vẽ xong đi quan sát động viên và nhắc nhở cháu. *Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm cô xếp thứ tự, hướng dẫn cháu chọn sản phẩm và nói vì sao cháu thích, sao đó nhận xét bổ sung sản phẩm hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh... * Củng cố. *Giáo dục. – Chú ý xem và lắng nghe – Chú ý xem và lắng nghe – Cả lớp nặn cùng cô. – Cháu mang lên quan sát chọn sản phẩm và nói vì sao cháu thích. – Chú ý nghe. – Nhận xét tuyên dương. – Hát “ sắp đến tết rồi”. *Nội dung đánh giá cuối buổi: – Hoạt động chung: + MTXQ – TH: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt. ******************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ năm, ngày 20/ 01/ 2011. Hoạt động chung: TD – LQVT. Đề tài: Ném Đích Nằm Ngang (t2) .Dạy trẻ Ghép Đôi Tương Ứng 1 – 1 của hai nhóm đối tượng (t2). I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Cháu ném được theo sự hướng dẫn của cô. – Cháu biết ghép đôi từng cặp 1 – 1 được theo sự hướng dẫn của cô. – Ném đúng tư thế, trúng đích theo cô. – Có sự chú ý ghép đúng từng cặp. – Có đôi tay mạnh khỏe, định hướng đúng. – Tham gia học tốt . II./CHUẨN BỊ: – Sân bằng phẳng, túi cát, đích nằm ngang vòng tròn. – Tranh lôtô quả cam, bưởi, na, mận, táo, vải, hoa mai, hoa cúc. – Tranh rỗng hoa cho cháu hoạt động nhóm. III/. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Thể Dục Ném Đích Nằm Ngang (t2) a/. Mở đầu hoạt động: – Hát “ sắp đến tết rồi” trò chuyện về bài hát cho xem tranh bài hát nói về ngày tết cổ truyền của ông bà ta từ xưa đến nay vào ngày tết thì mọi người, mọi nhà đều chuẩn bị đón tết, chúc ông bà, vì vậy các con ngoan ngoãn chăm học và vâng lời ông bà rèn luyện thân thể để có sức khoẻ thường xuyên tập thể dục. b./ Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: – Tập hợp cháu 3 hàng dọc chuyển vòng tròn, đi kiễng chân. *Hoạt động 2: – Cho cháu chuyển hàng dọc, hàng ngang để tập bài tập phát triển chung. – Cô đứng dđối diện với cháu làm mẫu cho cháu tập theo. – Hô hấp: ngửi hoa. – Tay vai: đưa từng tay lên cao. – Chân: cỏ thấp, cây cao. – Bụng: đưa hai tay lên cao nghiên người sang hai bên. – Bậc: tại chổ. *Nhận xét chung: *Hoạt động 3: vận động cơ bản “ ném đích nằm ngang”. – Làm mẫu lần 1. – Làm mẫu lần 2 giải thích cô đứng sát vạch chuẩn bước chân về trước 1 bước, tay cầm túi cát đưa ngang tầm nhìn mắt nhìn về đích để ném. – Mời 2 cháu lên ném cho lớp xem. – Thực hiện: lần lược mời 2 cháu lên ném đến hết lớp. – Cho cháu ném lại lần 2. – Mời 4 cháu ném lại cho lớp xem. * Củng cố, giáo dục. *Hoạt động 4: trò chơ “ lá và gió”. Cô giới thiệu hướng dẫn trò chơi và cách chơi. – Cho cháu chơi. – Nhận xét trò chơi. *Hoạt động 5:hồi tỉnh cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở tự nhiên về chổ. –Cả lớp chú ý thực hiện cùng cô – Chuyển đội hình để tập. – Chú ý tập theo cô và bạn – Chú ý nghe. – Chú ý nghe cô giới thiệu. – Chú ý xem . – Chú ý xem và lắng nghe. – Cháu khá ném cho lớp xem. – Cả lớp thực hiện. – Cháu khá xung phong ném cho lớp xem. – Chú ý nghe và tham gia chơi. – Cả lớp chơi 2 lần. – Chú ý nghe. c/.Kết thúc hoạt động: – Nhận xét tuyên dương. ******************** LQVT Dạy Trẻ Ghép Đôi Tương Ứng 1 – 1 Các Đối Tượng a/.Mở đầu hoạt động: – Hát “ sắp đến tết rồi”. Trò chuyện về bài hát và giới thiệu bài dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1 – 1 . b/.Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu * Hoạt động 1: – Cô đọc câu đố về mùa xuân và trò chuyện về mùa xuân. Sau đó cô gắng lên cho cháu xem nhóm 1 bông hoa mai, nhóm 1 hoa cúc như vậy 2 nhóm hoa có số lượng bằng nhau và bằng 1. Cho lớp, cá nhân nhắc lại. – Tếp theo cô gắng 1 quả bưởi – 1 quả cam; 1 quả táo 1 quả mận. Lớp lặp lại. *Hoạt động 2: luyện tập cá nhân. – Mời cháu lên gắng theo yêu cầu của cô 1 quả bưởi 1 quả cam; 1 quả na 1 quả táo. – Luyện tập chung xếp lôtô theo yêu cầu của cô 1 quả bưởi 1 quả cam; 1 quả táo 1 quả na. *Hoạt động 3: dán từng cặp 1 – 1 (quả cam, bưởi; táo, na ). – Nhận xét chung từng nhóm. *Hoạt động 4: trò chơi hoa nào quả ấy. – Cô chuẩn bị nhiều bông hoa và mỗi cháu có 1 quả sau đó cô cháu cùng đi và hát khi nghe c/c hãy về đúng hoa màu nào thì quả màu ấy. ( cháu đổi với bạn và chơi lại lần 2). – Nhận xét trò chơi. – Chú ý nghe và trả lời. Chú ý xem lắng nghe và nhắc lại (cả lớp, cá nhân). – Chú ý xem lắng nghe và nhắc lại. – Cá nhân thực hiện lớp nhận xét. – Cả lớp thực hiện. – Kết nhóm thực hiện. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và tham gia chơi. – Chú ý nghe. c/.Kết thúc hoạt động: – Nhận xét, tuyên dương. – Hát “ sắp đến tết rồi”. *Nội dung đánh giá hoạt động cuối buổi: – Hoạt động chung: + TD: cháu tham gia thực hiện đạt ....... còn ......chưa thực hiện được. + LQVT: cháu tham gia học đạt:........còn........ chưa đạt. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động ngoài trời:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động góc:cháu tham gia học tốt. ********************* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu, ngày 21/ 01/ 2011 Hoạt động chung: – GDÂN : Sắp đến tết rồi (t2). I/.Mục đích yêu cầu: – Cháu chú ý nghe cô hát và hát được cả bài hát theo sự hướng dẫn của cô. – Hát rõ lời, nhịp bài hát. – Tham gia hát tốt, kính yêu ông bà, ngày tết cổ truyền. II/.Chuẩn bị: – Bài hát để dạy cháu. – Hoa cho cháu tô màu hoạt động nhóm. – Tranh về ngày tết. III/.Diễn biến hoạt động: GDÂN Sắp Đến Tết Rồi (t2). Hoàng Vân a/. Mở đầu hoạt động: đọc thơ “ cây đào” trò chuyện về bài thơ nói về ngày tết cổ truyền của ông bà ta từ xưa đến nay vào ngày tết thì thường làm nhiều bánh, kẹo, mức, có nhiều hoa nở ở MN có hoa mai còn MB có hoa đào... ngoài bài thơ còn có bài hát nói về mùa xuân cô hát không lới một đoạn bài hát cho cháu nghe và trả lời sau đó giới thiệu bài hát “sắp đến tết rồi” Hoàng Vân. b/. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động cô Hoạt động cháu *Hoạt động 1: tập hát tiếp. – Cô hát lần 1 tóm tắt nội dung bài hát. – Cô hát lần 2. – Dạy cháu hát kết hợp đánh nhịp (1l). – Mời tổ, nhóm. – Mời cá nhân. – Mời cả lớp. – Nhận xét chung. *Hoạt động 2: “ tô màu hoa” – Giới thiệu mẫu, chia nhóm, phát đồ dùng quan sát động viên. – Nhận xét chung từng nhóm. * Hoạt động 3: ôn bài củ – Cô hát không lời 1 đoạn bài hát “ hoa bé ngoan” cho cháu nghe và giới thiệu ôn lại bài hát này. – Cô cháu cùng hát 1 lần. – Mời cháu hát và vỗ tay theo nhịp 1 lần. – Mời tổ, nhóm, cá nhân. (chú ý sửa sai). *Hoạt động 4: nghe hát. – Cô cho cháu xem tranh hoa cháu đã tô màu và trò chuyện về hoa và giới thiệu hát cho cháu nghe “ Lí cây bông” dân ca nam bộ. – Cô hát 1 lần tóm tắt nội dung bài hát. – Cô hát lần 2, 3 kết hợp múa minh họa. * Củng cố. *Giáo dục. – Chú ý lắng nghe . – Cả lớp hát theo cô. – Mỗi tổ, nhóm hát 1 lần. – 2 cháu. – Cả lớp hát cùng cô. – Chú ý nghe. – Nghe cô giới thiệu – Chú ý xem và lắng nghe, kết nhóm thực hiện. – Chú ý nghe. – Chú ý nghe và trả lời. – Cả lớp hát cùng cô. – Cả lớp thực hiện 1lần – Mỗi nhóm 1 lần, 2 – 3 cháu. – Chú ý nghe. – Chú ý lắng nghe. – Chú ý xem và lắng nghe. – Chú ý nghe. c/. Kết thúc hoạt động: – Nhận xét, tuyên dương. – Đọc thơ “ Cây đào”. *Nội dung đánh giá hoạt động cuối buổi: – Hoạt động chung: + GDÂN: cháu tham gia học đạt ....... còn ......chưa thực hiện được. – Hoạt động khác: + Đón trẻ: cháu tham gia thực hiện tốt. + Thể dục sáng:cháu tham gia học tốt. + Hoạt động
File đính kèm:
- Giao an 3 tuoica nam.doc