Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Trường mầm non - Chủ đề: Trường mầm non của bé

 a.Khởi động:

 Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn,đi các kiêủ đi kết hợp chạy nhanh chạy chậm.Dãn đội hình hàng ngang tập ĐHĐN.

 b.Trọng động:

 Hô hấp: Gà gáy

 Tay:Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay,ngón tay để trên vai

 Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục.

 Bụng:Đứng cúi gập người về phía trước

 Bật: Tiến về phía trước.

 c. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.

 

doc86 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 5579 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ điểm: Trường mầm non - Chủ đề: Trường mầm non của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tuần 1. Từ ngày 16 tháng 8 - > ngày 20 tháng 8 năm 2010.
Chủ điểm: Trường Mầm non
Chủ đề: Trường mầm non của bé
Bài thứ 2:
 Ngày soạn:14/8/2010 
 Ngày giảng:T2/16/8/2010 
 I. Đón trẻ điểm danh
 II. Thể dục sáng
 a.Khởi động:
 Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn,đi các kiêủ đi kết hợp chạy nhanh chạy chậm.Dãn đội hình hàng ngang tập ĐHĐN.
 b.Trọng động:
 Hô hấp: Gà gáy 
 Tay:Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay,ngón tay để trên vai
 Chân: ngồi xổm đứng lên liên tục.
	Bụng:Đứng cúi gập người về phía trước
 Bật: Tiến về phía trước.
 c. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 2-3 vòng.
 III, Các hoạt động
Tiết :1
 hoạt động phát triển nhận thức
đề tài: trương mầm non niêm sơn của cháu
 = = = —{– = = =	
 I. Mục đích yêu cầu 
- Cháu biết tên trường, tên lớp, biết tên cô giáo tên các bạn, biết trong trường còn có cô hiệu trưởng, cô phó hiệu trưởng, có bác bảo vệ, có cô cấp dưỡng, có các cô giáo khác. Biết công việc từng người trong trường.
- Phát triển cho cháu về sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ, tình cảm.
- Giáo dục cháu biết yêu quý bảo vệ trường lớp sạch sẽ, gọn gàng. biết yêu quý khính trọng mọi người trong trường lớp . Biết quan tâm giúp đỡ,yêu thương bạn bè.
II .chuẩn bị.
- Tranh, ảnh trường lớp mầm non. Giấy vẽ, bút màu. thẻ số từ1…10.
- Cho cháu đi tham quan và làm quen với mọi người trong trường MN..
 Phương tiện dạy học:Tranh ảnh
 - nội dung tích hợp: Âm nhac, Toán
 - Hệ thống câu hỏi:- Các cháu đang học lớp gì ? trường gì ?
 - Trong trường có những ai ? công việc của các cô trong trường? 
 - Đến lớp được học những gì ? Cháu hãy giới thiệu về mình và kể tên các bạn trong lớp?
III. tổ chức hoạt động
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của cháu
Hoạt động 1: trò chuyện chủ đề.
 - Hát: “trường chúng cháu là trường mầm non”.
 + Các con vừa vận động bài hát gì?
- Cô đưa tranh toàn cảnh trường mầm non Đàm thoại vói cháu về nội dung bức tranh.
- Cô giới thiệu: hôm nay cô cháu mình cùng tró chuyện về trường lớp MN của chúng ta nhé.
Hoạt động 2: trò chuyện với cháu về trường lớp Mn
- Cô gợi ý để cháu nói tên địa chỉ trương lớp.
+ Các cháu đang học lớp gí? Trường gì?
+ Lớp học của chúng ta nằm ở thôn nào? xã nào?
+ Trong trường có những ai?
+ Cô hiệu trưởng (cô PHT, BBV, cô cấp dưỡng…) làm gì?
+ Trong lớp các cháu đang học có những ai?
+ Cô giáo làm công việc gì? đến lớp cháu được học những gì? 
+ Cô giói thiệu tên cô giáo, cho các cháu giới thiệu về mình.
+ Cô cho cháu gọi tên một số bạn trai, bạn gái trong lớp.
+ Yêu cầu trẻ nhận xét đầu tóc, quần áo của một số bạn trai, gái. 
+ Để đầu tóc, quần áo luôn sạch sẽ, gọn gàng ta phải làm gì?
+ Đến trường lớp để trường lờp sạch sẽ các con phải làm gì?
- Các bạn học cùng trường lớp các con phải như thế nào?
… cô giáo dục : đến lớp các con phải ngoan ngoãn, vâng lời học giỏi , không nghịch bẩn,nghịch trò nguy hiểm,không tranh giành đồ chơi ,phải biết giúp đỡ và đoàn kết với các bạn trong lớp.
Hoạt động 3: luyện tập.
Trò chơi: tìm bạn thân.
Cô phát cho mỗi cháu 1 thẻ số cho cháu vừa đi vừa hát khi cô nói tìm bạn yêu cầu các cháu có thẻ số giống nhau tìm lại với nhau. (sau mỗi lần chơi cô đổi thẻ).
Hoạt động góc: cho cháu ngồi vào bàn tô vẽ trường lớp MN
- Cả lớp hát kết hợp vận động.
- Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi cô đưa ra.
- Các cháu chú ý lắng nghe và trả lời các câu hỏi.
- Mỗi câu hỏi cô mời 1 – 2- 3 cháu
-trẻ lắng nghe và trả lời
-nghe và giới thiệu
-trẻ gọi tên bạn
-trẻ trả lời
-trẻ trả lời
- Cháu chơi trò chơi
- Cháu vẽ.
hoạt động ngoài trời
 -Hoạt động có mục đích :quan sát sân trường, thời tiết.
 - Trò chơi vận động : Kéo co 
 - Trò chơi tự do : Chơi theo ý thích 
A.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết quan sát,nhận xét sân trường và tiết trời sáng nay.
-biết ích lợi của sân trường với lớp học
-Trẻ biêt trời nắng hay mưa qua quan sát tiết trời.
-Giáo dục trẻ giử gìn vệ sinh chung.
B.Chuẩn bị:
-Sân cho trẻ quan sát.
-Nơi cho trẻ quan sát.
C.Hướng dẫn:
1.Trước khi quan sát
. -giới thiệu buổi HĐNT cho trẻ đến nơi quan sát.
-Đàm thoại với trẻ đặc điểm, độ bằng phẳng kích thước rộng của sân.
-GD trẻ giư gìn vệ sinh sân cho sạch sẽ,sân là chỗ vui chơi và tậ
 2.Trong khi quan sát:
-Muốn sân trường hàng ngày đều sạch,các cháu phải làm gì?
-Tiết trời hôm nay như thế nào?
 *Trò chơi vận động" kéo co".
-Cô giới thiệu tên trò chơi,luật chơi ,cách chơi.
 3.Sau khi quan sát:
-Nhận xét buổi hoạt động ngoài trời,củng cố ,giáo dục,dặn dò trẻ.
hoạt động góc :
* Góc đóng vai :Gia đình 
 *Góc xây dựng : Xây trường học
 *Góc tạo hình : Vẽ đường đến lớp
 * Góc Học tập : Xem truyện tranh *Góc khoa học - Toán: chọn và phân loại tranh lô tô 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai phân vai biết chơi liên kết nhóm, thể hiện được các góc chơi của mình
- Trẻ chơi đoàn kết với nhau, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Trẻ biết thể hiện hết mình ở các góc, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Các góc chơi cho trẻ, đồ dùng đồ chơi ở các góc
III. Tién hành 
- Cô cho trẻ đến các góc chơi, cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi , khuyến khích động viên trẻ kịp thời , cho trẻ quan sát và nhận xét các góc chơi.
- Cô nhận xét chung, củng cố GD trẻ, khuyến khích trẻ giờ sau chơi tốt hơn.
*****VS -NG -CC - TT *****
Hoạt động chiều:	 
 hoạt động phát triển nhận thức
đề tài: trương mầm non niêm sơn của cháu
 = = = —{– = = =	.
 Thời gian:30-35phút
I mục đích yêu cầu.
- Cháu biết tên trường, tên lớp, biết tên cô giáo tên các bạn, biết trong trường còn có cô hiệu trưởng, cô phó hiệu trưởng, có bác bảo vệ, có cô cấp dưỡng, có các cô giáo khác. Biết công việc từng người trong trường.
- Phát triển cho cháu về sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ, tình cảm.
- Giáo dục cháu biết yêu quý bảo vệ trường lớp sạch sẽ, gọn gàng. biết yêu quý khính trọng mọi người trong trường lớp . Biết quan tâm giúp đỡ,yêu thương bạn bè.
II chuẩn bị.
- Tranh, ảnh trường lớp mầm non. Giấy vẽ, bút màu. thẻ số từ1…10.
- Cho cháu đi tham quan và làm quen với mọi người trong trường MN..
 Phương tiện dạy học:Tranh ảnh
 - nội dung tích hợp: Âm nhac, Toán
 - Hệ thống câu hỏi:- Các cháu đang học lớp gì ? trường gì ?
 - Trong trường có những ai ? công việc của các cô trong trường? 
 - Đến lớp được học những gì ? Cháu hãy giới thiệu về mình và kể tên các bạn trong lớp?
III. tổ chức hoạt động
 ( Thực hiện như buổi sáng )
 ……………….000……………..
Bài thứ 3:
 Ngày soạn:15/8/2010
 Ngày giảng: T3/17/8/2010 
 Hoạt động phát triển thể chất
đề tài: tung bóng lên cao và bắt bóng
(Tiết 1)
= = = = — { – = = = = 
I/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu thực hiện được vận động tung bóng lên cao và bắt bóng đúng kỹ thuật không làm rơi bóng.
- Rèn luyện và phát triển cơ tay, cơ bả vai sự khéo léo định hướng tốt trong không gian.
- Giáo dục cháu có ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết.
II/ Chuẩn bị:
- Sân rộng, bóng đủ cho trẻ. 
-Trang phục trẻ gọn gàng
-Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Toán.
-Hệ thống câu hỏi: Cô vừa cho cac cháu hát bài hát gì ? Quả bóng được dùng để làm gì?
III/ Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
khởi động.
- Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” đi chạy vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân.
trọng động.
a/ Bài tập phát trển chung.
 - Tập các động tác: chân2, bụng1, bật1.(mỗi động tác 2x8 nhịp).
 - Động tác: tay4 (4x8 nhịp).
+ Cô đánh nhịp trống lắc cho cháu tập
b/ Vận động cơ bản.
- Cô cho cả lớp hát bài “quả bóng” kết hợp chyển đội hình thành 2 hàng ngang quay mặt vào nhau cách nhau 3,5- 4m.
 + Các cháu vừa hát bài hát nói về quả gì?
 + Quả bóng để làm gì?
- Hôm nay cô sẽ dạy các cháu một vận động với quả bóng “Tung bóng lên cao và bắt bóng” để thực hiện được vặn động này các cháu chú ý xem cô làm mẫu nhé:
 + Cô làm mẫu lần 1không giải thích
 + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích động tác: (cô cầm bóng bằng 2 tay khi nghe hiệu lệnh cô tung thẳng bóng lên cao khi bóng rơi xuống thì đón và bắt bóng bằng 2 tay).
 + Cô mời 3 cháu giỏi lên thực hiện.
 + Cháu thực hiện cô chú ý quan sát sửa sai.
+Củng cố: Hỏi lại tên bài? Cho một trẻ khá thực hiện lại.
c/ Trò chơi : Tung cao hơn nữa.
 Cô cho trẻ thi đua xem bạn nào tung cao hơn. 
Hồi tĩnh.
 Cô cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở sâu. Cô nhắc nhở cháu về nhà chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh
- Cháu thực hiện
- Cháu thực hiện theo nhịp trống lắc
- Cháu thực hiện
- Lớp chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Lớp chú ý lắng nghe và quan sát
- 3 cháu giỏi thực hiện
- Lớp thực hiện
- Lớp chơi
- Cháu thự hiện
 Trò chơi chuyển tiết
	Tiêt 2:
HĐ PHáT TRIểN NGÔN NGữ
đề tài: Bé YÊU chữ o ô ơ.
ựựựựự
I mục đích yêu cầu:
- Cháu nhận biết, phát âm đúng các chữ cái. Chơi các trò chơi với chữ cái o ô ơ.
- Nhằm phát triển ở trẻ khả năng tư duy, quan sat, ghi nhớ, chú ý, ngôn ngữ mạch 
Lạc nói chọn câu.
- Giáo dục cháu chăm chỉ học tập, biết liên hệ thực tế.
Ii chuẩn bị:
- Thẻ chữ rời, tranh: lá cờ, cái nơ, cái ô, ô tô, quả bóng, cô giáo. Từ tương ứng.
- Tranh lô tô các đồ dùng đồ chơi có chứa chữ cái o ô ơ. Chữ o ô ơ nhỏ để trang trí .
 -Nội dung tích hợp:Văn học , Toán
Iii Tổ chức hoạt động.
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của cháu
1. Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề
 - Cô cho lớp đọc bài thơ: cô giáo. hỏi cháu tên bài thơ.
 - Cô có các chữ cái ghép lại thành tên bài thơ.
 - cô giới thiệu chữ cái đầu tiên o ô ơ
2. Hoạt động 2: làm quen chữ o ô ơ.
Làm quen chữ o.
Cho trẻ quan sát tranh: Trường mầm non
- Đàm thoại về bức tranh
- Đọc từ dưới tranh.
 - Cô đua thẻ chữ cái o ra hỏi cháu:
 + Các con có biết đây là chữ cái gì không? Cô phát âm
 + Mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm (Cô chú ý sửa sai)
 + Các cháu có nhận xét gì về chữ o.
 + Cô giới thiệu thêm chữ o in hoa, chữ o viết thường. Cô cả lớp phát âm.
Làm quen chữ ô, ơ (cô cho thêm mũ,dấu móc) 
 - Tương tự cho các cháu làm quen như chữ o.
3. Trò chơi luyện tập.
Tìm chữ caí trong từ.
 - Lần lượt bằng câu đố, bài thơ, bài hát….. cô đưa các bức tranh có chứa chữ o ô ơ đã chuẩn bị cô cho cháu lên chọn chữ cái o ô ơ.
Thi xem tổ nào nhanh.
 - Cô chia lớp làm 3 tổ theo hàng dọc. đại diện 3cháu lên bốc thăm chữ cái tổ nào bốc được chữ cái gì tìm hình ảnh có chứa chữ cái đó. Tổ nào được nhiều hình ành, đúng chữ cái sẽ thắng (mỗi lần chơi cho cháu bốc thăm lại.
Trang trí chữ o ô ơ.
 - Cho 3 tổ trang trí chữ o ô ơ. Tổ nào nhanh, đẹp sẽ thắng.
- Lớp đọc thơ
- Lớp đọc tên bài thơ
- Cháu quan sát và lắng nghe
- Lớp, tổ, cá nhân phát âm
- Cháu quan sát và đưa ra nhận xét.
- Mời cháu lên tìm. cả lớp phát âm
- 3 tổ thi đua
- 3 tổ thi đua
hoạt động ngoài trời
 -hđcmđ:quan sát sân trường, thời tiết.
 - TCVĐ: Kéo co
 - Chơi Tự do : Chơi theo ý thích
A.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết quan sát,nhận xét sân trường và tiết trời sáng nay.
-biết ích lợi của sân trường với lớp học
-Trẻ biêt trời nắng hay mưa qua quan sát tiết trời.
-Giáo dục trẻgiử gìn vệ sinh chung.
B.Chuẩn bị:
-Sân cho trẻ quan sát.
-Nơi cho trẻ quan sát.
C. Hướng dẫn
Thực hiện như thứ 2.
hoạt động góc :
* Góc đóng vai :Gia đình 
 *Góc xây dựng : Xây trường học
 *Góc tạo hình : Vẽ đường đến lớp
 * Góc Học tập : Xem truyện tranh
 *Góc khoa học - ToánChọn và phân loại tranh 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai phân vai biết chơi liên kết nhóm, thể hiện được các góc chơi của mình
- Trẻ chơi đoàn kết với nhau, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Trẻ biết thể hiện hết mình ở các góc, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Các góc chơi cho trẻ, đồ dùng đồ chơi ở các góc
III. Tién hành 
- Cô cho trẻ đến các góc chơi, cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi , khuyến khích động viên trẻ kịp thời , cho trẻ quan sát và nhận xét các góc chơi.
- Cô nhận xét chung, củng cố GD trẻ, khuyến khích trẻ giờ sau chơi tốt hơn.
*****VS -NG -CC - TT *****
hoạt động chiều: HĐ PHáT TRIểN NGÔN NGữ
đề tài: Bé YÊU chữ o ô ơ.
ựựựựự
I mục đích yêu cầu:
- Cháu nhận biết, phát âm đúng các chữ cái. Chơi các trò chơi với chữ cái o ô ơ.
- Nhằm phát triển ở trẻ khả năng tư duy, quan sat, ghi nhớ, chú ý, ngôn ngữ mạch 
Lạc nói chọn câu.
- Giáo dục cháu chăm chỉ học tập, biết liên hệ thực tế.
Ii chuẩn bị:
- Thẻ chữ rời, tranh: lá cờ, cái nơ, cái ô, ô tô, quả bóng, cô giáo. Từ tương ứng.
- Tranh lô tô các đồ dùng đồ chơi có chứa chữ cái o ô ơ. Chữ o ô ơ nhỏ để trang trí .
 -Nội dung tích hợp:Văn học , Toán
Iii Tổ chức hoạt động. ( Như buổi sáng )
*****000 *****
Bài thứ 4:
 Ngày soạn:T3/17/8/2010.
 Ngày giảng:T4/18/8/2010
chủ đề :trường mầm non
 A/Đón trẻ ,điểm danh.
 B/ Thể dục sáng.(như thứ 2)
C/ Các hoạt động :
Tiết1 :Đề TÀI: Sáng thứ hai
 NDTT: Dạy hát + Vận động: Sáng thứ hai
 NDKH: Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
 Vận động: Ôn các bài hát đã học
 ựựựựự
I. Mục đích yêu cầu
- Cháu hát thuộc, hiểu nội dung bài hát, Ôn lại các bài hát đã học và chơi được trò chơi cô đưa ra.
- Rèn luyện kỹ năng hỏt đúng về trường độ cao. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc 
- Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc thích âm nhạc.
II. Chuẩn bị
 phách tre ,trống lắc, gáo dừa, bức tranh cô phát phiếu bé ngoan
- Nội dung tích hợp:Toán ,MTXQ.
-Hệ thống câu hỏi: Cô vừa hát bài hát gì? Sáng tác của nhạc sĩ nào?
III. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của cháu
1. Hoạt động 1: Bé cùng ca hát:
- Cô cho cháu hát bài: “Trường mẫu giáo yêu thương”
+ Các cháu vừa hát bài hát gì?
+ ở trường các cháu được học những gì?
+ Các cháu có biết một tuần có bao nhiêu ngayg không?
+ Có mấy ngày các cháu đi học với cô giáo?
+ Có mấy ngày các cháu được nghỉ ở nhà với bố mẹ?
+ Các cháu có biết ngày thứ mấy là ngày đầu tuần không?
- Để hiểu rõ được những điều đó hôm nay cô sẽ dạy các cháu bài hát “Sáng thứ hai” của nhạc sĩ Mộng Lân.
2. Hoạt động 2: Bé khám phá.
 - Cô hát 1 lần. Cô nói tên bài hát, nhạc sĩ, và giảng giải nội dung bài hát.
- Cô hát lần 2: 
- Cô day các cháu hát từng câu sau đó ghép lại cả bài. (Đối với bài hát trẻ đã thuộc cô dạy cháu hát cả bài)
- Luyện lớp, tổ, nhóm hát (cô chú ý sửa sai)
+ Cô vừa dạy các cháu hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Qua bài hát này các cháu phải như thế nào? (1 tuần các cháu được học cô 5 ngày đến lớp các cháu phải ngoan ngoãn, sạch sẽ, chăm học cuối tuần cô phát phiếu bé ngoan….)
3. Hoạt động 3. Bé biểu diễn.
 - Cô Cho các cháu hát vỗ tay, múa …lại các bài hát đã học
4. Hoạt động 4: Bé thi tài.
 - Cô nói cach chơi,luật chơi cho trẻ chơi 3,4 lần. cô nhận xét trẻ chơi .
- Lớp hát
- Cháu chú ý lắng nghe trả lởi câu hỏi.
- Cháu chú hát cùng cô
- Lớp, tổ, nhóm hát
- Lớp biễu diễn lại các bài hát đã học
- Lớp chơi trò chơi.
Tiết 2
 hđ phát triển thẩm mĩ 
Đề tài: làm quen với đồ dùng tạo hình
 ựựựựự
I. mục đích yêu cầu:
- Cháu được làm quen nhận biết, gọi tên được những đồ dùng học tập cho môn học Tạo Hình như: Kéo, giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, bút sáp, vở tạo hình…
- Phát triển ở trẻ khả năng tư duy, trí nhớ tốt, ngôn ngữ chính xá, mạch lạc.
Giáo dục cháu yêu thích môn học tạo hình.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng học tập môn tạo hình: Kéo, giấy màu, đất nặn, bảng con, hồ dán, bút sáp, vở tạo hình…
- Một số bức tranh cát dán, xé dán, vẽ…..
-Nôi dung tích hợp: MTXQ, văn học.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của cháu
1. Hoạt động 1: Bé tặng thơ cho cô.
- Cô cho cả lớp đọc bài thơ “Em vẽ” hỏi:
+ Các cháu vừa đọc bài thơ gì?
+ Trong bài thơ em đã vẽ được những bức tranh gì? 
+ Để vẽ được những bức tranh đó cần dùng đến những nguyên vật liệu gì? (cô giải thích cho trẻ hiểu từ nguyên vật liệu). 
- Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với những đồ dùng học tập (những nguyên vật liệu) để học tập môn học Tạo hình
2. Hoạt động 2: Bé thích đồ dùng học tập .
- Để vẽ được những bức tranh như trong bài thơ chúng ta cần phải có những đồ dùng (những nguyên vật liệu) như: giấy vẽ (cọ vẽ) bút sáp màu…..
- Cho trẻ quan sát, sờ. Cô có thể giới thiệu từng màu vẽ, để vẽ được cây bút có lá màu xanh,hoa, quả màu vàng, đỏ ,hồng….
- Đưa bức tranh cắt dán hỏi trẻ nội dung bức tranh
- Để có được bức tranh cắt dán, xé dán cần phải có nhữ gì: ( giấy màu, kéo hồ dán, vở tạo hình (giấy vẽ)
- Cứ thế cô giới thiệu cho trẻ những đồ dùng dụng cụ còn lại.
- Cô cho trẻ quan sát, cầm ,sờ
- Cô cho trẻ nói lại tên những nguyên vật liệu phục vụ cho từng hoạt động như vẽ ,lặn ,cắt ,dán,xé dán để nhớ
3. Hoạt động 3: Bé nhanh trí.
- Cô nói cách chơi: Khi cô đưa đồ dùng gì lên thì cả lớp ở dười nói thật nhanh tên đồ dùng đó.
- Cô diễn tả sản phẩm yêu cầu cháu nói được những nguyên vật liệu của sản phẩm đó.
4. Hoạt động góc: Bé chơi với đồ dùng tạo hình .
- Cô cho cháu tự nhận góc chơi cháu thích để làm quen với các đồ dùng.: Góc vẽ, nặn, cắt dán, xé dán
Cả lớp đọc thơ và trả lời các câu hỏi cô đưa ra.
Cháu chú ý nghe cô đưa ra các câu hỏi và trả lời
Cả lớp cùng chơi trò chơi
Các cháu tự nhận góc chơi mình thích để tạo ra sản phẩm
hoạt động ngoài trời
 -hđcmđ:quan sát sân trường, thời tiết.
 - TCVĐ: Kéo co
 Chơi Tự do: Chơi theo ý thích
A.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết quan sát,nhận xét sân trường và tiết trời sáng nay.
-biết ích lợi của sân trường với lớp học
-Trẻ biêt trời nắng hay mưa qua quan sát tiết trời.
-Giáo dục trẻgiử gìn vệ sinh chung.
B.Chuẩn bị:
-Sân cho trẻ quan sát.
-Nơi cho trẻ quan sát.
C. Hướng dẫn
Thực hiện như thứ 2.
hoạt động góc :
* Góc đóng vai :Gia đình 
 *Góc xây dựng : Xây trường học
 *Góc tạo hình : Vẽ đường đến lớp
 * Góc Học tập : Xem truyện tranh
 *Góc khoa học - Toán: Chọn và phân loại tranh 
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tự nhận vai phân vai biết chơi liên kết nhóm, thể hiện được các góc chơi của mình
- Trẻ chơi đoàn kết với nhau, biết sử dụng đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Trẻ biết thể hiện hết mình ở các góc, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- Các góc chơi cho trẻ, đồ dùng đồ chơi ở các góc
III. Tién hành 
- Cô cho trẻ đến các góc chơi, cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi , khuyến khích động viên trẻ kịp thời , cho trẻ quan sát và nhận xét các góc chơi.
- Cô nhận xét chung, củng cố GD trẻ, khuyến khích trẻ giờ sau chơi tốt hơn.
*****VS -NG -CC - TT *****
 Hoạt động chiều: Đề TÀI: Sáng thứ hai
NDTT: Dạy hát: Sáng thứ hai
 NDKH: Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
 Vận động: Ôn các bài hát đã học
I. Mục đích yêu cầu
- Cháu hát thuộc, hiểu nội dung bài hát, Ôn lại các bài hát đã học và chơi được trò chơi cô đưa ra.
- Rèn luyện kỹ năng hỏt đúng về trường độ cao. Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc 
- Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc thích âm nhạc.
II. Chuẩn bị
 phách tre ,trống lắc, gáo dừa, bức tranh cô phát phiếu bé ngoan
- Nội dung tích hợp:Toán ,MTXQ.
-Hệ thống câu hỏi: Cô vừa hát bài hát gì? Sáng tác của nhạc sĩ nào?
III. Tiến hành:
Thực hiên như buổi sáng
 …………000………….
Bài thứ 5:
 Ngày soạn: 18/8/2010.
 Ngày dạy T5/19/8/2010.
 A. Đón trẻ điểm danh
B.Thể dục sáng
 C. Các hoạt động 
Tiết 1: hoạt động phát triển ngôn ngữ
đề tài: thơ “bàn tay cô giáo”
= = = |œ = = =
I/ mục đích yêu cầu.
- Cháu đọc thuộc diễn cảm bài thơ. Nhớ tên bài thơ, nhà thơ, hiểu nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi cô đưa ra.
- Phát triển ở trẻ khả năng tư duy, ghi nhớ, quan sát, chú ý, ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. rên kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Giáo dục cháu biết yêu quý kính trọng , biết ơn cô giáo.
II/ chuẩn bị.
- Tranh thơ chữ to, tranh ghép hình: cô giáo tết tóc cho cháu, cô giáo vá áo, cô giáo cầm tay cháu viết, giấy vẽ, bút sáp.
III/ tổ chức hoạt động.
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Bé ghép tranh.
 - Cô cho trẻ chơi trò chơi ghép tranh: cô mời 3 cháu đại diện 3 tổ lên ghép tranh ở dưới các bạn cổ vũ bằng bài hát “cô giáo” khi hát xong kết thúc trò chơi.
 - Cô đàm thoại nội dung các bức tranh.
 - Cô hỏi cháu nội dung các bức tranh này có trong bài thơ nào, của nhà thơ nào.
2.Hoạt động 2: Chúng mình cùng khám phá..
 - Cô đọc thơ trên tranh thơ chữ to
 - Cô nói nội dung bài thơ kết hợp đàm thoại.
 đàm thoại:
 - Các con vừa đọc bài thơ gì? của nhà thơ nào?
 - Bài thơ nói về ai?
 - Cô giáo là người như thế nào?
 - Bàn tay của cô giáo đã làm những gì cho các cháu?
 - Nhà thơ đã ví bàn tay của cô giáo giống như bàn tay của những ai? Vì sao?
 - Để biết ơn cô giáo các con phải như thế nào?
 Cô gi

File đính kèm:

  • doc01.doc
Giáo Án Liên Quan