Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thực vật quanh bé - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Hồng

I. Mục đích yêu cầu

 - Trẻ biết tết tên gọi đặc điểm, cấu tạo về một số loại hoa có ở địa phương - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô.

 - Trẻ có thái độ yêu quý chăm sóc các loại hoa

II. Chuẩn bị

 - Cho trẻ đi dạo xem một số loại hoa.

 - Một số loại hoa thật: hoa hồng, hoa cúc, hoa hướng dương

 - Tranh lô tô về các loại hoa

 - 2 giỏ hoa

III.Tổ chức hoạt động

* Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về các loại hoa

- Cô cho con trẻ xem những loại hoa ( hoa hồng, cúc, huệ.)

- Cô cho trẻ lên chọn loại hoa và kể

- Con có nhận xét gì về hoa hồng ?

- Nó có màu gì? Hình dáng cánh hoa ra sao? Ngửi hoa con thấy thế nào, cành hoa hồng có gì đặc biệt so với những loại hoa khác? (Hoa hồng màu đỏ, có hương thơm, cành có nhiều gai.)

 - Sờ vào cánh hoa con có cảm giác thế nào?( Cánh hoa mềm mại, mịn màng)

 - Hoa hồng mọc như thế nào?( Mọc từng cái)

 - Vậy các con biết những loại hoa nào cũng mọc từng cái không?( hoa cúc, thược dược, cẩm chướng.)

- Cho trẻ xem hoa cúc miêu tả về hoa cúc

 - Những loại hoa nào mọc thành từng chùm? (Hoa trang, huệ)

 - Ngoài những loại hoa này các con còn biết những loại hoa nào khác không? (Hoa đào, mai, lan, huệ.)

 - Hoa dùng để làm gì?( Trang trí nhà cửa, làm thuốc, nước hoa, làm quà.)

 - Các loại hoa đều có chung đặc điểm gì?( Đều có cuống lá, đài, nhụy, cánh)

 - Chúng khác nhau về cái gì? ( Màu sắc, tên gọi, đặc điểm.)

 - Cho trẻ so sánh hoa hồng – hoa cúc

 Khác nhau:

 + Hoa cúc: Màu vàng, cánh dài nhỏ, thân không gai, ít mùi thơm

 + Hoa hồng: Màu đỏ, cánh tròn to, thân nhiều gai, thơm hơn

 Giống nhau: Đều có cành lá, hương thơm, trồng để trang trí, làm cảnh.

 Khái quát: Hoa có rất nhiều loại, nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau nhưng đều có các bộ phận như nhau và đều mang lại vẻ đẹp trong cuộc sống con người.

 - Cô kết hợp giáo dục, yêu hoa thì phải chăm sóc bảo vệ.

 

doc51 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Thực vật quanh bé - Năm học 2021-2022 - Phan Thị Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: CÂY, HOA, QUẢ QUANH BÉ
Thời gian thực hiện: 4Tuần
(Từ ngày 06 tháng 02 đến ngày 03 tháng 03 năm 2023)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học và các hoạt động khác trong ngày.
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
a. Phát triển thể chất
5. Trẻ biết ném trúng đích bằng 1 tay.
- Ném trúng đích ngang bằng 1 tay (xa 1,5m)
- Ném trúng đích ngang bằng 1 tay (xa 1,5m)
- Chơi chạy tiếp cờ
7. Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt trong vận động bò, trườn, trèo.
- Bò chui qua cổng (thấp, cao)
- Bò cao, bật ô
- Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc.
- Trườn về phía trước
- Bước lên xuống bục cao (cao 30cm)
- Bò theo hướng dích dắc
- Ngày hội thể thao của bé
- Chơi chuyền bóng
11. Trẻ biết xếp chồng các hình khối khác nhau không bị đổ
- Xếp chồng các hình khối khác nhau.
- Hoạt động với đồ vật
- Chơi hoạt động góc
b. Dinh dưỡng- sức khỏe
16. Trẻ biết thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Thực hành nhu cầu vệ sinh cá nhân
22. Trẻ nhận biết và phòng tránh được những những nơi không an toàn đến tính mạng.
- Nhận biết và phòng tránh những nơi không an toàn: ao, hồ, giếng,...
- Xem hình ảnh những nơi không an toàn
25. Trẻ nhận biết một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở.
- Một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi.
- Thực hành ăn chín uống sôi
- Xem hình ảnh ắn chín uống sôi
II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a.Khám phá khoa học:
33. Trẻ biết được đặc điểm nổi bật và ích lợi của cây, hoa, quả quen thuộc.
 Tên, đặc điểm nổi bật và ích lợi của cây, hoa, quả quen thuộc.
-Bé với 1 số loại hoa
- Bé với 1 số loại rau, củ, quả
- Chơi bé chọn đúng
35. Trẻ biết phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.
 Phân nhóm cây, hoa, quả
-Phân nhóm 1 số loài hoa, quả
- Chơi ai nhanh hơn
38. Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây gần gũi.
Cách chăm sóc và bảo vệ cây gần gũi.
Thực hành chăm sóc cây xanh
b.Làm quen với toán:
47. Trẻ biết tách, gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5.
 Tách, gộp hai nhóm đối tượng và đếm.
-Tách 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 và đếm
51. Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản theo mẫu và sao chép lại.
Xếp xen kẽ
Xếp xen kẽ
*Khám phá xã hội
58. Trẻ nói được tên các bạn, đồ dùng đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường khi được hỏi, xem tranh
- Tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của lớp, các hoạt động của trẻ ở trường.
-Thi ai nói nhanh hơn
III.PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
65. Trẻ hiểu được một số từ khái quát gần gũi: hoa, quả, quần áo, đồ chơi.
Một số từ khái quát gần gũi.
-Tập nói một số từ đơn giản
76. Trẻ biết bắt chước giọng nói của nhân vật trong chuyện.
Đóng vai theo lời dẫn chuyện của giáo viên
Tập đóng kịch chuyện nhổ củ cải
IV.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
a.Hoạt động âm nhạc
86. Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát
Nghe các bài hát, bản nhạc (Nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca
- Hát màu hoa
Em yêu cây xanh
Quả, vườn cây của ba
87.Trẻ biết hát kết hợp với vận động theo nhịp bài hát, bản nhạc.
Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa)
-Vận động theo nhạc các bài hát về chủ điểm
b. Hoạt động tạo hình:
91. Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.
- Sử dụng một số kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm đơn giản
-Vẽ hoa theo nét chấm mờ
93. Trẻ biết xé theo dải, xé vụn, và dán để tạo ra sản phẩm đơn giản.
Sử dụng một số kỹ năng xé dán để tạo ra sản phẩm đơn giản
-Xé dán hoa
V.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
98. Trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc của người khác.
Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, cử chỉ, tranh ảnh.
- Cảm xúc của bé
103.Trẻ biết tự cài, cởi cúc áo dưới sự hướng dẫn của cô.
Cài, cởi cúc áo dưới sự hướng dẫn của cô.
- Tập cài cởi cúc áo
- Chơi hoạt động góc
115. Trẻ nhận biết hành vi “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”.
Nhận biết được hành vi “đúng” - “sai”, “tốt” - “xấu”.
- Chơi chọn hành vi đúng sai
CHUẨN BỊ CHỦ ĐIỂM
1. Tranh ảnh, đồ dùng
- Băng đĩa có các bài hát về chủ điểm
- Máy tính
- Giáo án điện tử LQVH: nhổ củ cải
- Giáo án điện tử KPKH 1 số loại quả
- Tranh vẽ các loại hoa, cây, vườn ăn quả
- Tranh vẽ về quả .
- Mô hình vườn cây
- Một số cây tự làm, cây nhựa 
- Lô tô về hoa, quả
- Một số đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc
- Đồ chơi góc Gia đình : Chén , xoang , muỗng
- Trang phục múa, dụng cụ múa. 
- Đồ chơi bác sĩ
- Các chữ cái, chữ số.
- Gạch, các khối gỗ.
- Một số đồ dùng sắp xếp gọn gàng ở các góc
- Cô cháu cùng sưu tầm tranh ảnh từ báo, lịch có các loại hoa,
- Một số bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố về chủ điểm
- Sách báo có nội dung nói về “cây, hoa, quả”
- Các đoạn flim, video về cây, hoa, củ, quả 
2. Nguyên vật liệu
- Lịch củ, hộp sữa, hộp thuốc, đĩa hư, nắp hộp các loại.
- Lá khô, giấy màu, đậu đen, đậu xanh, hột hạt..
- Giấy cũ, giấy báo, hình ảnh sưu tầm hoa, quả
- Các loại cây hoa để tạo thêm góc thiên nhiên
 *********************&&*********************
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VẠN NINH
TRƯỜNG MẦM NON VẠN PHƯỚC
Chủ điểm: Thực vật quanh bé
Lớp: 3-4 tuổi C 
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Từ ngày 14/02 đến ngày 04/03/2022
KẾ HOẠCH TUẦN I
Hoa trong vườn
Thực hiện từ ngày 06/02đến ngày 10/02/ 2023).
Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, GV: Phan Thị Hồng
Thứ 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Thể dục sáng
- Trò chuyện những ngày nghỉ vừa qua
- Trò chuyện về các loại hoa có sân trường 
- Trò chuyện về các loại cây xanh 
-Trò chuyện các loại hoa mà trẻ biết
- Trò chuyện về ngày cuối tuần
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau.
* Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp : Ngửi hoa (2l x 2n)
- Tay : 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao ( 2lx2n)
- Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 2lx2n)
- Chân: Ngồi khuỵu gối ( 2lx2n)
- Bật: Bật chân trước, chân sau
* Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động học
* Bò theo hướng dích dắc 
* Một số loại hoa
*Thơ Hoa kết trái
*Tô màu bông hoa
*Hát Em yêu cây xanh”
Chơi hoạt động ở các góc
 *Xây dựng: Xây vườn hoa
*Phân vai: Chơi gia đình, bán hàng ,cô giáo .
* Âm nhạc: Chơi với các dụng cụ âm nhạc, hát múa cá bài hát trẻ thích
* Tạo hình: Tô vẽ nặn các loại hoa 
*Học tập: Nối can số
* Sách: xem tranh truyện sách báo .
*Khám phá: Trứng nổi trứng chìm
Chơi hoạt động ngoài trời
*Quan sát thời tiết
. * Chơi
- Hái hoa. 
- Kéo co
- Chơi tự do
* TCVĐ
- Cây nào lá đó 
- Bật qua dây
- Chơi tự do
*Quan sát hoa trong sân trường 
* Chơi
- Cây nào lá đó
- Bật qua dây
- Chơi tự do
* Chơi
-. Về đúng vườn hoa 
- Chồng nụ, chồng hoa 
- Chơi tự do
*Quan sát cây trong sân trường 
*Chơi
- Hái hoa 
- Chuyền chanh 
- Chơi tự do
Ăn ngủ 
- Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn.
- Nhắc trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn.
- GD cho trẻ ý thức tự phục vụ.
 Tập thể dục sau ngủ dậy
Chơi, hoạt động theo ý thích
*Đọc thơ về chủ điểm
*Sưu tầm đồ dùng đồ chơi làm Album các loại hoa củ quả 
*Nặn các loại quả . 
*Vẽ, tô màu về một số loại hoa...
* Bé tập pha nước chanh
- Nêu gương cuối tuần 
Vệ sinh trả trẻ
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Nhắc trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân ,chào cô trước khi ra về.
 Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2023
THỂ DỤC: BÒ THEO HƯỚNG DÍCH DẮC 
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách bò theo hướng dích dắc theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ thực hiện được bài tập bò theo hướng dích dắc .
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có ý thức trong tập luyện 
II. Chuẩn bị
- Sân bằng phẳng 
- Đội hình hai hàng ngang 
 - Bóng
 	x x	 x x	 x x	 x x x 
	 x 
 x
	 x x	 x x	 x x	 x x x
	III.Tổ chức hoạt động 
 1. Khởi động: 
 	- Đi chạy kết hợp các kiểu chân chuyển đội hình 3 hàng ngang 
2. Trọng động :
- Tay vai: hai tay đưa sang ngang, gập trước ngực ( 2 lx2n)
- Bụng : hai tay chống hông cúi gập người về phía trước ( 2lx2n)
- Chân : ngồi xổm hai tay chống hông ( 4lx2n)
- Bật : bật nhảy tại chỗ (2lx2n)
 * Vận động cơ bản: bò theo hướng dích dắc
 - Cô giới thiệu vận động cơ bản “ bò theo hướng dích dắc 
 - Cô mời trẻ làm thử
 - Cô Làm mẫu lần 1 không giải thích.
 - Cô làm mẫu lần 2 và giải thích 
 - Mời 1 trẻ lên bò cho lớp xem.
 - Mời hai trẻ đầu hàng lần lượt lên thực hiện( cô sữa sai cho trẻ)
 - Chơi ai bò giỏi nhất 
 - Cô theo dõi động viên trẻ 
 * Trò chơi : Ném bóng vào đích 
 - Cô nói tên trò chơi
 - Trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
 - Cho trẻ chơi.
 3. Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng
 *************************
 ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
..........................................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 07 tháng02năm 2023
KPKH: MỘT SỐ LOẠI HOA
 I. Mục đích yêu cầu 
 - Trẻ biết tết tên gọi đặc điểm, cấu tạo về một số loại hoa có ở địa phương - Trẻ trả lời được câu hỏi của cô.
 - Trẻ có thái độ yêu quý chăm sóc các loại hoa
II. Chuẩn bị
 - Cho trẻ đi dạo xem một số loại hoa.
 - Một số loại hoa thật: hoa hồng, hoa cúc, hoa hướng dương
 - Tranh lô tô về các loại hoa
 - 2 giỏ hoa
III.Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Bé tìm hiểu về các loại hoa 
- Cô cho con trẻ xem những loại hoa ( hoa hồng, cúc, huệ....)
- Cô cho trẻ lên chọn loại hoa và kể
- Con có nhận xét gì về hoa hồng ? 
- Nó có màu gì? Hình dáng cánh hoa ra sao? Ngửi hoa con thấy thế nào, cành hoa hồng có gì đặc biệt so với những loại hoa khác? (Hoa hồng màu đỏ, có hương thơm, cành có nhiều gai...)
 	- Sờ vào cánh hoa con có cảm giác thế nào?( Cánh hoa mềm mại, mịn màng)
 	- Hoa hồng mọc như thế nào?( Mọc từng cái)
 	- Vậy các con biết những loại hoa nào cũng mọc từng cái không?( hoa cúc, thược dược, cẩm chướng...)
- Cho trẻ xem hoa cúc miêu tả về hoa cúc 
 	- Những loại hoa nào mọc thành từng chùm? (Hoa trang, huệ) 
 	- Ngoài những loại hoa này các con còn biết những loại hoa nào khác không? (Hoa đào, mai, lan, huệ....)
 	- Hoa dùng để làm gì?( Trang trí nhà cửa, làm thuốc, nước hoa, làm quà...)
 	- Các loại hoa đều có chung đặc điểm gì?( Đều có cuống lá, đài, nhụy, cánh)
 	- Chúng khác nhau về cái gì? ( Màu sắc, tên gọi, đặc điểm...)
 	- Cho trẻ so sánh hoa hồng – hoa cúc
	 Khác nhau:
 	+ Hoa cúc: Màu vàng, cánh dài nhỏ, thân không gai, ít mùi thơm
 	+ Hoa hồng: Màu đỏ, cánh tròn to, thân nhiều gai, thơm hơn
	 Giống nhau: Đều có cành lá, hương thơm, trồng để trang trí, làm cảnh.
 	Khái quát: Hoa có rất nhiều loại, nhiều hình dạng, màu sắc khác nhau nhưng đều có các bộ phận như nhau và đều mang lại vẻ đẹp trong cuộc sống con người.
 	- Cô kết hợp giáo dục, yêu hoa thì phải chăm sóc bảo vệ.
* Hoạt động 2: Trò chơi “hoa gì biến mất ” 
 	- Trẻ xem một số loại hoa cô đã chuẩn bị 
 	- Cô cất lần lượt từng bông hoa cho trẻ đón xem hoa gì biến mất 
 	- Cô và cháu cùng kiểm tra.
* Hoạt động 3: ai khéo tay
 	- Cháu biết cách sắp xếp, bày trí các loại hoa
 	- Mỗi nhóm sẽ chọn đĩa, lọ hoặc giỏ hoa về bày trí, sắp xếp hoặc cắm cho đẹp.
 	- Cô bao quát, gợi ý cháu thực hiện 
 	* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
*********************
 ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 8 tháng02 năm 2023
LQVH: THƠ “HOA KẾT TRÁI ”
 “Thu Hà”
 I. Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả , hiểu nội dung bài thơ “Hoa kết trái”
-Trẻ thuộc bài thơ, trả lời được câu hỏi của cô qua nội dung bài thơ .
-Trẻ yêu thiên nhiên, yêu vẽ đẹp của các loại hoa. chăm sóc bảo vệ hoa
 II. Chuẩn bị
 - GA ĐT minh họa bài thơ.
 - Một số loại hoa thật.
 - Tranh vẽ hoa sen và các loại hoa khác, màu, bút, 
 III. Tổ chức hoạt động
 *Hoạt động 1: Bé nghe đọc thơ
 + Các con vừa hát bài hát nói về gì?
 + Nhà con có trồng hoa không?
 + Hoa dùng để làm gì?
 + Cô dẫn dăt giới thiệu bài thơ “Hoa kết trái” 
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm 
- Cô đọc lần 2 kết hợp minh hoa GAĐT.
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về những loại hoa nào?
- Hoa cà có màu gì? 
- Hoa lựu thì sao?
- Hoa mướp màu gì?
- Hoa gì nho nhỏ?
- Hoa mận có màu gì?
- Vì sao hoa lại kết trái?
- Qua bài thơ này các con phải làm gì?
- GD trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ hoa 
- Trẻ đọc thơ cùng cô 
- Mời tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý rèn trẻ đọc diễn cảm).
 * Hoạt động 2: Tô màu các loại hoa
 - Trẻ về nhóm tô màu tranh các loại hoa
*Kết thúc : Nhận xét – Tuyên dương 
 ***************************
 ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
Thứ năm, ngày 9 tháng 02 năm 2023
HĐTH : TÔ MÀU 1 SỐ LOẠI HOA
I. Mục đích Yêu cầu 
- Trẻ biết cách tô màu một số loại hoa theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thực hiện tô màu một số loại hoa không chờm ra ngoài .
 - Trẻ có ý thức trong giờ học .
II. Chuẩn bị 
-Tranh mẫu 1 số loại hoa.
-Giấy A4 có vẽ sẵn, màu tô, bút
III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Xem tranh mẫu
- Cô và trẻ cùng hát bài hát màu hoa
+ Cô vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài hát nói về cái gì?
- Cô cho trẻ xem mẫu của cô.
- Trẻ miêu tả về mẫu .
- Cô hỏi ý trẻ chọn màu gì và thích tô màu gì cho bức tranh. 
- Trước khi tô màu lớp mình phải ngồi như thế nào?
- Các con phải ngồi ngay ngắn, cầm bút bằng tay phải và bằng 3 đầu ngón tay và các con phải di màu đều tay, tô không chờm ra ngoài.
- Cô mời các con nhẹ nhàng tìm chỗ của mình nào.
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
- Cô nhắc cách ngồi, cách cầm bút 
- Cô theo dõi nhắc nhỡ trẻ, khuyến khích động viên trẻ tô màu đẹp không lem ra ngoài
- Cô mở nhạc không lời
* Hoạt động 3: Xem ai làm đẹp
- Cô cho cháu treo tranh lên giá sản phẩm. Mời cháu lên nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích?
- Cô bổ sung thêm ý kiến trẻ.
* Kết thúc : Nhận xét – tuyên dương
************************
 ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu , ngày 10 tháng 02 năm 2023
GDAN: HÁT “ EM YÊU CÂY XANH”
 (Hoàng Văn Yến)
I. Mục đích Yêu cầu
 	-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung hài hát “ niềm vui của bé khi được trồng nhiều cây xanh” biết hát cùng nhau, trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” thể hiện phong cách âm nhạc vui tươi, rộn ràng.
 	- Trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ lời, diễn cảm, hát đúng giai điệu bài hát.
 	- Trẻ có thái độ chăm sóc và bảo vệ cây.
II. Chuẩn bị
 -Xắc xô, bông hoa
III.Tổ chức hoạt động
 * Hoạt động 1: Hát “Em yêu cây xanh”.
 - Lớp chơi: Gieo hạt.
 - Trò chuyện với trẻ về cây xanh.
 - Giáo dục trẻ tích cực trồng cây xanh để cho ta không khí trong lành, cảnh vật sẽ đẹp hơn. 
 - Dẫn dắt hát “Em yêu cây xanh” của Hoàng Văn Yến
 - Cô hát 2 lần trẻ nghe.
 - Cô vừa hát bài hát gì? Của nhạc sĩ nào sáng tác?
 - Bài hát nói lên điều gì?
 - Lớp hát theo cô vài lần. ( cô chú ý sửa sai).
 - Chia nhóm, tổ, cá nhân hát theo nhiều hình thức.
 - Cô và trẻ cùng vận động theo lời bài hát “ Em yêu cây xanh”.
* Hoạt động 2: Nghe hát “Vườn cây của ba nhạc sĩ “Phan Nhân”
 - Cô dẫn dắt, giới thiệu bài hát.
 - Cô hát 2 lần
 - Lần 2: khuyến khích trẻ vận động cùng cô.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
 - Mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
 - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
 - Cô nhận xét, tuyên dương.
 *Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
 ***************************
 ĐÁNH GIÁ CUỐI TUẦN
	 NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH TUẦN II
 Một số loại quả
Thực hiện từ ngày 13/02 đến ngày 17/02/2023).
Lớp 3-4 tuổi C, GV: Phan Thị Hồng
Thứ 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ 
Thể dục sáng
- Trò chuyện về các loại quả có 1 hạt 
- Trò chuyện về một số loại quả
- Trò chuyện về các loại cây ăn quả
- Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh thân thể 
-Trò chuyện về ngày cuối tuần
1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp : Ngửi hoa 
- Tay : 2 tay dang ngang gập vào vai ( 2lx2n)
- Bụng : 2 tay lên cao nghiêng người sang 2 bên ( 2lx2n)
- Chân: Ngồi khuỵu gối ( 2lx2n)
- Bật: Bật chân sáo( 2l* 2n)
Tập với bài hát màu hoa
3. Hồi tỉnh: Đi hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động học
*Ném trúng đích nằm ngang
*Một số loại quả 
*Thơ “quả ”
*Vẽ quả cam 
*so sánh chiều cao của 2 đỗi tượng
Chơi hoạt động ở các góc
*Phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ,.
*xây dựng: Xây vườn cây ăn quả 
*Âm nhạc: hát múa các bài hát trẻ thích trong chủ điểm
*Tạo hình: Tô vẽ nặn các loại hoa, quả 
*Học tập: Can số, nối số lượng đúng
* Sách: xem tranh truyện sách báo .
* Khám phá: Cháu chơi làm bánh.
Chơi hoạt động ngoài trời
* Quan sát cây trong sân trường 
. * Chơi
- Hái hoa. 
- Kéo co
* Chơi tự do
* Chơi
- Cây nào lá đó 
- Kể đủ ba thứ
* Chơi tự do
* Quan sát quả bầu, quả bí
* Chơi
- Cây nào lá đó
- Bật qua dây
*Chơi tự do
* Chơi
Chơi :
- Chồng nụ, chồng hoa 
Kéo co 
*Chơi tự do
*Quan sát quả mít 
* Chơi
- Hái hoa 
- Chuyền chanh 
* Chơi tự do
Ăn ngủ 
- Rèn cho trẻ thói quen vệ sinh trước và sau khi ăn.
- Nhắc trẻ mời cô và các bạn trước khi ăn.
- GD cho trẻ ý thức tự phục vụ.
 Tập thể dục sau ngủ dậy
Chơi hoạt động theo ý thích
- Làm tranh chủ đề 
- Cẳt dán các loại quả 
-Thực hiện vở bé tập vẽ
- Nặn các loại quả . 
- Bé làm sinh tố 
Nêu gương cuối tuần 
Vệ sinh,trả trẻ
- Trẻ hoạt động theo ý thích.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Nhắc trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân ,chào cô trước khi ra về.
 Thứ hai, ngày 13 tháng02 năm 2023
TD: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách ném trúng đích nằm ngang theo sự hướng dẫn của cô.
- Trẻ thực hiện được vận động đúng kỹ thuật .
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có ý thức trong tập luyện 
II. Chuẩn bị
-Sân bằng phẳng 
- Đội hình hai hàng ngang 
- Cờ
 	x x	 x x	 x x	 x x x 
	 x 
 x 
	 x x	 x x	 x x	 x x x
	III.Tổ chức hoạt động 
 1. Khởi động
 	- Đi chạy kết hợp các kiểu chân chuyển đội hình 3 hàng ngang 
2. Trọng động 
- Tay vai: hai tay đưa sang ngang, gập trước ngực ( 4 lx2n)
- Bụng : hai tay chống hông cúi gập người về phía trước ( 2lx2n)
- Chân: ngồi xổm hai tay chống hông ( 2lx2n)
- Bật: bật tiến về phía trước (2lx2n)
 * Vận động cơ bản: ném trúng đích nằm ngang
 - Cô giới thiệu vận động cơ bản “ ném trúng đích nằm ngang”
- Cô mời trẻ làm thử
- Cô Làm mẫu lần 1 không giải thích.
	 - Cô làm mẫu lần 2 và giải thích: Từ đầu hàng bước đến vạch chuẩn, tư thế chuẩn bị, 2 chân dang rộng bằng vai, tay cầm túi cát khi có hiệu lệnh thì đưa túi cát lên cao rồi nhắm và ném trúng đích. 
 - Mời 1 trẻ lên ném cho lớp xem.
- Mời hai trẻ đầu hàng lần lượt lên thực hiện( c

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_mam_chu_de_thuc_vat_quanh_be_nam_hoc_202.doc
Giáo Án Liên Quan