Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Thơ: Quê hương
- Xúm xít, xúm xít?
- Các con đang học chủ đề nhánh gì?
=> Đúng rồi hay còn gọi là chủ đề nhánh: Quê hương đấy.
- Quê hương là gì?
- Cô được biết có một bài thơ rất hay nói về quê hương các con có biết đó là bài thơ gì không?
- Đó là bài thơ “Quê hương” do nhà thơ Đỗ trung Quân sáng tác, các con có muốn nghe cô đọc bài thơ này không?
TUẦN 33 THỨ 2 NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 2012 (Nghỉ bù 30/4) THỨ 4 NGÀY 2 THÁNG 5 NĂM 2012 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ : QUÊ HƯƠNG I. Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ lắng nghe cô đọc bài thơ, trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ. - Kỹ năng: Phát triển tai nghe và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục: Trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị: - Tranh bài thơ “Quê hương” III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: ổn định, gây hướng thú: - Xúm xít, xúm xít? - Các con đang học chủ đề nhánh gì? => Đúng rồi hay còn gọi là chủ đề nhánh: Quê hương đấy. - Quê hương là gì? - Cô được biết có một bài thơ rất hay nói về quê hương các con có biết đó là bài thơ gì không? - Đó là bài thơ “Quê hương” do nhà thơ Đỗ trung Quân sáng tác, các con có muốn nghe cô đọc bài thơ này không? 2. Hoạt động 2: Đọc cho trẻ nghe - Cô đọc thơ lần 1: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc tơ lần 2: Kèm tranh minh hoạ. - Cô vừa xong bài thơ gì? - Do ai sáng tác? => Bài thơ nói về Quê hương, quê hương là nơi chúng mình đã được sinh ra và lớn lên. Quê hương là chùm khế ngọt, là đường đi học, là con diều biếc, là con đò nhỏ, là cầu tre nhỏ, và là đêm trăng tỏ. Để cho con chèo hái mỗi ngày, để cho cn thả trên đồng, để hoa cau rụng trắng ngoài thềm. Quê hương mỗi người chỉ có một, như là chỉ một mẹ thôi và nếu ai không nhớ đến quê hương của mình thì sẽ không lớn nổi thành người. 3. Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn - Bài thơ nói về đâu? - Quê hương là chùm gì? - Để cho con làm gì? - Quê hương là con đường để cho con đi đâu? - Quê hương là con gì? - Để cho con thả ở đâu? “Quê hương là chùm khế ngọt Tuổi thơ con thả trên đồng” - Quê hương là con đò gì? - Quê hương là cầu tre như thế nào? - Quê hương là đêm trăng gì? - Hoa cau rụng như thế nào? “Quê hương là con đò nhỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm” - Mỗi người có mấy quê hương? - Nếu ai không nhớ quê hương như thế nào? “Quê hương mỗi người chỉ một Sẽ không lớn nổi thành người” - Các con thấy quê hương trong bài thơ này như thế nào? - Quê các con ở đâu? - Các con có yêu quê hương của mình không? - Các con có muốn đọc bài thơ này cùng cô không? 4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cho cả lớp đọc 3-4 lần? - Cho tổ, nhóm, cá nhân lên đọc? - Cho cả lớp đọc lại? - Các con vừa đọc xong bài thơ gì? - Do ai sáng tác? * Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ “Mùa xuân” đi ra ngoài - Quanh cô, quanh cô - Mường Tè quê em - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Có ạ ! - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Bài “Quê hương” - Đỗ Trung Quân - Trẻ lắng nghe - Nói về Quê hương - Chùm khế ngọt - Cho con chèo hái mỗi ngày - Để cho con đi học - Là con diều biếc - Thả trên đồng - Trẻ lắng nghe - Là con đò nhỏ - Là cầu tre nhỏ - Là đêm trăng tỏ - Rụng trắng ngoài thềm - Trẻ lắng nghe - Một quê hương - Không lớn nổi thành người - Trẻ lắng nghe - Đẹp ạ ! - Trẻ kể - Có ạ ! - Có ạ - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Trẻ đọc - Bài thơ “Quê hương” - Nhà thơ Đỗ Trung Quân - Trẻ đọc thơ đi ra ngoài
File đính kèm:
- TUẦN 33 thứ 4- 2-5.doc