Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên - Tuần 2

1. Phát triển thể chất

- Phát triển một số vận động cơ bản

- Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan

- Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên

2. Phát triển nhận thức

- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về môi trường tự nhiên

- Phát triển tính tò mò ham hiểu biết

- Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh

3. Phát triển ngôn ngữ

- Biết sử dụng các chỉ từ tên gọi, các bộ phận một số điểm nổi bật rõ nét của một số con vật, cây cối, hoa quả gần gũi

- Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết đặc điểm của mùa và cảnh quan thiên nhiên

- Biết nói lên được những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn, các bạn

 

doc17 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 3763 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
Chủ đề: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Tuần 02: Từ ngày	 đến ngày
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
Phát triển một số vận động cơ bản
Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan
Trẻ có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên
2. Phát triển nhận thức
Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về môi trường tự nhiên
Phát triển tính tò mò ham hiểu biết
Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh
3. Phát triển ngôn ngữ
Biết sử dụng các chỉ từ tên gọi, các bộ phận một số điểm nổi bật rõ nét của một số con vật, cây cối, hoa quảgần gũi
Biết sử dụng một số từ chỉ thời tiết đặc điểm của mùa và cảnh quan thiên nhiên
Biết nói lên được những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn, các bạn
4. Phát triển tình cảm xã hội
Yêu thích vật nuôi, cây trồng
Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn được gìn giữ, bảo vệ môi trường sống như:
	+ Chăm sóc bảo vệ vật nuôi, cây trồng và cành thiên nhiên
	+ Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sạch
	+ Giữ vệ sinh môi trường ( không vứt rác bừa bãi)
5. Phát triển thẩm mỹ
Kết hợp sử dụng vật thật, bài hát, trò chơiphù hợp với nội dung để lôi cuốn trẻ hướng vào chủ đề
Trưng bày một số tranh ảnh to, chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi vật liệu có liên quan đến chủ đề.
Tổ chức các hoạt động: vẽ, nặn, tô, hátkích thích trẻ tích cực tìm tòi khám phá làm đẹp sản phẩm mở rộng hiểu biết của trẻ về môi trường tự nhiên
II. CHUẨN BỊ
Tranh vẽ cảnh ban đêm, ban ngày
Mây, gió, nước
Tranh vẽ mùa hè, đông
Một số đồ dùng đồ chơi
Khối gỗ, hàng rào, cây cối, cá cảnh, hoa quả
MẠNG NỘI DUNG
Làm quen mùa hè
Gọi tên một số đặc điểm nổi bật mùa hè
Giữ vệ sinh trong mùa hè
Một số hoạt động trong mùa hè
Làm quen nước
Trẻ gọi tên các nguồn nước
Kể về nước ngạt, mặn, nước máy, hồ, sông
Tác dụng, ích lợi
Bảo vệ
CÁC HIỆN TƯỢNG 
TỰ NHIÊN
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PTTC - XH	PTTT
Đếm số cốc nước đổ đầy can
Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu, hình dạng, màu sắc
Bật xa qua vũng nước
Chuyền bắt bóng đầu, qua chân
BÉ THÍCH TÌM HIỂU LÀM QUEN VỀ NƯỚC
Làm quen về nước
Làm quen mùa hè
Tập rửa mặt
Vẽ mây, mưa, ông Mặt Trời
Thơ: mưa
Kể chuyện: Cóc kiện Trời
PTNT	PTNN	 PTTM
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Nhận xét
Bé xây gì
Xây ao cá Bác Hồ
Xây bể bơi cát, nước
Cháu biết cách sắp xếp xây cùng bạn
Khối gỗ, cây nhựa, cá, cỏ, hoa, lá, nước
Biết sử dụng nguyên vật liệu mới tạo, sản phẩm hồ nước
Đặt nước sông chảy
Bé học gì
Xem tranh ảnh về các nguồn nước, ích lợi
Xem tranh thời tiết, hoạt động con người
Cháu cùng bạn tự sắp xếp xem tranh
Nhận biết thời tiết
Sách, tranh đủ cho cháu
Hột, hạt, keo, hồ
Tham gia thể hiện cùng bạn, tham gia đọc truyện, cách sắp xếp
Bé thích làm gì
Tô màu
Vẽ, dán các nguồn nước
Xé cảnh mùa hè, hát
Biết bố cục tranh, vẽ, tô
Tự phục vụ hóa trang
Giấy dán, bút chì màu...
Mũ, mão, lá cây
Hướng dẫn trẻ những kỹ năng sáng tạo
Sử dụng những nguyên vật liệu hóa trang
Bé với thiên nhiên
Chơi thả thuyền cát nước
Vật nổi chìm
Biết thể hiện cùng chơi
Bình xách nước, cát hột nổi
Biết cách tổ chức cùng bạn
Bé sắm vai
Chơi GĐ nấu ăn, tắm rửa
Chơi bán hàng đong nước mắm
Cháu tham gia cùng bạn hoàn thành
Chơi đong nước..
Đồ dùng GĐ
Giỏ tiền, chai nước
Động viên thể hiện vai chơi
Đi chợ, mua sắm
Chơi bán hàng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Tuần 01: Từ ngày đến ngày
Tên hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện
Gợi ý trẻ tham gia các hoạt động ở các góc gắn với chủ đề
Trò chuyện với trẻ về nguồn nước
Thể dục sáng
Vệ sinh: Rửa tay, lau mặt
Vui chơi: Đong nước
Hoạt động có chủ đích
PTTC-XH
Làm quen về nước
PTTC
Bật xa qua vũng nước
PTNT
Đếm số cốc nước đổ đầy can
PTTM
Tập rửa mặt
PTNN
Thơ: Mưa
Hoạt động góc
Bé thích xây gì: xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi
Bé học gì: xem tranh ảnh, trò chuyện về nguồn nước
Bé thích làm gì: tô màu, xé dán các nguồn nước
Hoạt động ngoài trời
Chơi đong nước
Quan sát chăm sóc tưới cây
Trả trẻ
 Nhận xét – nêu gương – trả trẻ
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
LÀM QUEN VỀ NƯỚC
c d
Yêu cầu
Trẻ biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước
Một số lợi ích, tác dụng của nước đối với cuộc sống và sự cần thiết của nước
Vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch không làm bẩn nguồn nước sạch và tiết kiệm nước
Chuẩn bị
Tranh vẽ nguồn nước: sông, hồ
Màu, giấy vẽ
Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện
Hát “Em đi chơi thuyền” – thuyền chạy ở đâu?
Mời vài cháu – cô tóm ý theo nội dung trẻ
Hoạt động 2: Quan sát + đàm thoại
Cho cháu xem tranh vẽ sông
Đàm thoại: Mời cháu nêu đây là gì? Nguồn nước từ đâu? Tại sao cháu biết đây là sông nước? Nước có từ đâu? Mặn hay ngọt? Cây cối, động vật cần có nước không? Vì sao? Có mấy nguồn nước? (kể ra)
Các thể trạng thái của nước (nước lỏng, đặc, hơi, rắn, đá)
Cơ GD: ích lợi của nước rất cần thiết đối với đời sống con người: tắm rửa, tưới cây, ăn uống, môi trường sống của một số con vật, cây cối. Các cháu phải bảo vệ
Hát “Mây và gió”
So sánh: Mời vài cháu so sánh nước mặn, ngọt
Mời cháu tuần tự - vài trẻ
Hoạt động 3: Luyện tập
Cô giơ tranh theo yêu cầu
Cháu luyện vài lần
GD: Các cháu phải biết giữ vệ sinh bảo vệ nguồn nước sạch
Hát “Tập rửa mặt”
Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BẬT XA QUA VŨNG NƯỚC
c d
Yêu cầu
Cháu biết giữ thân bằng, dùng sức bật xa qua vũng nước
Luyện đôi chân, đôi tay nhanh nhẹn
GD cháu biết giữ gìn nước sạch và biết hợp tác cùng bạn hoàn thành
Chuẩn bị
Vòng, gậy, chai nước
Tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động
Tập họp hàngHát đi các kiểuChạy trở về 3 hàng
Trọng động: BTPTC
Tay 2: Đứng hai chân ngang vai, hai tay đưa ngang lên cao qua đầu
Chân 3: Đứng đưa một chân ra phía trước
Bụng 1: Đứng quay người sang bên 900
Bật 2: Bật về trước
Hoạt động 2: Vận động
Cho cháu xem tranh vẽ sông
Cháu vui chơi trời nắng trời mưa (2 lần)
Cháu chơi gì nào? Các cháu có thích bật xa qua vũng nước không nào?
Cô làm mẫu một lần
Giải thích cách chơi: cô đặt chuẩn khi cháu bật
Chân đứng thẳng, tay thả xuôi. Khi bật dùng sức tay chân bật xa qua vũng nước
Cô mời một cháu làm mẫu
Cả lớp thực hiện đến hết – cô theo dõi sửa sai cháu
Thi đua: tổ - cá nhân 2, 3 cháu
Hoạt động 3
Vui chơi: Đong chai nước
Thi nhanh nhóm nào nhanh nhất – khen
Cháu chơi hai lần
GD: Nước cho ta tắm rửa sạch, con người cần có nước. Vì vậy các cháu không làm bẩn, bảo vệ tiết kiệm nước
Hồi tình: “Đi nhẹ nhàng”
Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐẾM SỐ CỐC NƯỚC ĐỔ ĐẦY CAN
c d
Yêu cầu
Cháu nhận biết số từ 1 đến 6 dọc thành thạo
Luyện kỹ năng đếm PTNT trẻ
GD cháu qua các trò chơi hợp tác cùng bạn hoàn thành
Chuẩn bị
Cốc từ 1 đến 6 – nước – chai – lọ
Tiến hành
Hoạt động 1: Ôn tập
Hát “Tập đếm” – bài hát cháu đếm được đến mấy?
Mời cháu đếm cá nhân (2 cháu)
Đếm cả lớp – cô tóm ý theo nội dung
Hoạt động 2: Kỹ năng
Hát “Em đi chơi thuyền”
Thuyền chạy ở đâu? (sông nước)
Đây là gì? (nước) – đếm
Đây là gì? (cốc) Có mấy cốc? Đếm đến 6
Mời cháu lên đong đổ đầy can từng cốc
Đếm cả lớp – cá nhân
So sánh: Mời cháu so sánh đầy, ít, nhiều
Cháu so sánh – cô nhận xét
Hoạt động 3: Luyện tập
Cháu luyện theo yêu cầu, chọn số cốc đầy
Cháu chọn ít hơn – cháu luyện vài lần
Hoạt động 4: Vui chơi
Đong nước đầy chơi, chơi theo nhóm
Nhóm nào đầy, thi nhanh – khen ngợi
Cháu chơi vài lần
GD: Nước cho ta rửa, tắmnguồn nước thiên nhiên con người không có nước giúp cho loài vật, cây cối
Hát “Mây và gió”
Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TẬP RỬA MẶT
c d
NH: MƯA RƠI (Dân ca Xá – Tây Bắc)
TC: Ai nhanh nhất
Yêu cầu
Cháu hát: “Tập rửa mặt”. Cung cấp cháu hiểu sâu sự cần thiết của nước với con người
Qua đó cháu được nghe hát “Mưa rơi”
GD cháu biết giữ gìn nguồn nước sạch
Chuẩn bị
Tranh vẽ bé rửa mặt, rửa tay
Tranh vẽ mưa, vòng
Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện
Cô đọc câu đố “Trong như hạt ngọc”
Cô đố cháu là gì? (Giọt sương từ đâu mà có? Sáng thức dây các cháu làm gì? Đánh răng, rửa mặt)
Mời một, hai cháu – cô tóm ý theo nội dung cháu
Hoạt động 2: Dạy hát
Cho cháu xem tranh vẽ
Cháu nói nội dung tranh vẽ - cháu đọc từ “Tập rửa mặt” – Nhạc và lời: Hồng Đăng
Cô hát lần 1 để thể hiện nội dung bài hát
Tóm tắt nội dung: Cháu rửa mặt bằng nước nhúng khăn lau kỹ và khéo như tay cô lau từng ngón tay
Cô giáo dục các bạn nhỏ khi chơi xong rửa tay, nước làm sạch tay chân, các cháu phải bảo vệ gìn giữ nguồn nước
Cô hát lần 2 vui tươi
Cả lớp hát hai lần – tồ - nhóm – cá nhân
Cả lớp vừa hát vừa vận động vỗ tay chậm, nhanh
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
Giải thích cách chơi: cô đặt vòng – đếm – cháu chơi
Cháu chơi vài lần
Hoạt động 4: Nghe hát “Mưa rơi”
Cô hát lần 1
Tóm tắt nội dung: Mưa rơi cho cây tốt tươi, mưa làm sạch
Cô hát lần 2 xem tranh – cháu nắm tay
Giáo dục: Cháu biết bảo vệ giữ nước sạch
Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: MƯA
c d
Yêu cầu
Cháu cảm nhận khi đọc bài thơ nói về mưa
Luyện giọng đọc diễn cảm hào hứng phát triển ngơn ngữ trẻ
Giáo dục cháu biết một số nguồn nước, bảo vệ nước
Chuẩn bị
Tranh vẽ mây gió, mưa – bài thơ viết sẵn – tranh nhỏ nối từ
Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện
Hát “Mây và gió” – cháu hát bài nói gì?
Mời vài cháu kể - cô tóm ý theo nội dung
Hoạt động 2: Dạy thơ
Cô đọc lần 1
Tóm tắt: Mưa rơi tí tách hạt đi trước đi sau mưa rửa sạch bụi, mưa là bạn, mưa hát nên lời
Cô đọc lần 2 – xem tranh, trích rõ ý – giải từ
Đoạn 1: Mưa rơi tí tách bong bóng phập phồng
Đọc : Tí tách, nhỏ li ti, phập phồng
Đoạn 2: Mưa nâng cánh hoa mưa là bạn
Đọc: Nốt nhạc
Cháu đọc thơ 2 lần (đứng, ngồi)
Đàm thoại
Mưa rơi như thế nào? Mưa vẽ ở đâu?
Mưa rửa như thế nào? Mưa giống hạt gì?
Cô giáo dục: Mưa làm cho sạch bụi, mưa tắm mát, mưa cho cây cối tốt tươi, mưa cho ta nguồn nước mát
Vui chơi: “Thi nhanh vẽ mưa”
Đọc thơ theo nhóm nam, nữ, cá nhân
Mời cháu đặt tên – cô đăt – gắn từ - đếm
Giải hích bài thơ gắn hình ảnh thay từ
Cháu thực hiện kiểm tra
Hoạt động 3
“Đong nước” – cháu chơi 2 lần
Giáo dục cháu bảo vệ nguồn nước sạch
Nhận xét
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Tuần 02: Từ ngày đến ngày
Tên hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện
Gợi ý tham quan
Trò chuyện với trẻ về mùa hè
Thể dục sáng
Vệ sinh: xếp quần áo theo mùa
Vui chơi: thổi bong bóng bằng xà phòng
Hoạt động có chủ đích
PTTC-XH
Làm quen mùa hè
PTTC
Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân
PTNT
Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu màu sắc
PTTM
Vẽ mây, mưa, ông Mặt Trời
PTNN
CK: “Cóc kiện Trời”
Hoạt động góc
Bé xây gì: chơi xây cát và nước
Bé học gì: xemtranh ảnh, trò chuyện thời tiết
Bé thích làm gì: tô màu, xé dán cảnh mùa hè
Hoạt động ngoài trời
Chơi: thổi bong bóng bằng xà phòng
Quan sát bầu trời các hiện tượng mây và gió
Trả trẻ
 Nhận xét – nêu gương – trả trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Nhận xét
Bé thích làm gì
Tô màu
Vẽ, dán các nguồn nước
Xé cảnh mùa hè, hát
Biết bố cục tranh vẽ, tô
Tự phục vụ hóa trang
Giấy dán, bút chì màu..
Mũ, mão, lá cây
Hướng dẫn trẻ sử dụng những kỹ năng sáng tạo
Sử dụng những nguyên vật liệu hóa trang
Bé học gì
Xem tranh ảnh về các nguồn nước, ích lợi
Xem tranh thời tiếthoạt động con người
Cháu cùng bạn tự sắp xếp xem tranh
Nhận biết thời tiết
Sách tranh đủ cho cháu
Hột, hạt, keo, hồ
- Tham gia thể hiện cùng bạn. Tham gia đọc truyện, cách sắp xếp
Bé xây gì
Xây ao cá Bác Hồ
Xây bể bơi cát, nước
- Cháu biết cách sắp xếp xây cúng bạn
- Khối gỗ, cây, nhựa, cá, cỏ, hoa, lá, nước..
- Biết sử dụng nguyên vật liệu mới tạo sản phẩm hồ nước
Đặt nước sông chảy
Bé với thiên nhiên
Chơi thuyền cát nước
Vật nổi chìm
- Biết thể hiện cùng chơi
- Bình xách nước, cát hộtnổi
- Biết cách tổ chức cùng bạn
Bé sắm vai
Chơi GĐ nấu ăn, tắm rửa
Chơi bán hàng đong nước mắm
Cháu tham gia cùng bạn hoàn thành
Chơi đong nước..
Đồ dùng GĐ
Giỏ tiền, chai nước
Động viên thể hiện vai chơi
Đi chợ, mua sắm
Chơi bán hàng
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI
LÀM QUEN MÙA HÈ
c d
Yêu cầu
Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của mủa hè, biết ăn mặc phù hợp theo mùa
Trẻ nhận biế mối qua hệ và phụ thộc giữa nước, mây, mưa, nắng
Trẻ biết một số hoạt động trong mùa hè
Chuẩn bị
Tranh vẽ mùa hè: 4 mùa
Một số quần áo theo mùa – tranh lô tô
Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện
Hát “Mây và gió” – bài hát nói đến gì? Và mùa gì?
Mời vài trẻ trả lời hoặc kể
Cô tóm ý theo nội dung cháu
Hoạt động 2: Quan sát + đàm thoại
Cô đọc câu đố về mùa hè
Quan sát: Cho cháu xem tranh – mời cháu chỉ từng mảng trong tranh. Trên bầu trời có gì? Các bạn thế nào? Và đang làm gì? Tại sao cháu biết đây là tranh mùa hè? Mùa hè các cháu thấy thế nào?
Mời cá nhân 2, 3 cháu
Cô giáo dục: Mùa hè các cháu thấy các bạn mặc quần áo vải mỏng là mùa nóng nhất trong năm, nắng nóng hay có mưa rào cháu giữ vệ sinh năng tắm gội
So sánh: Mời cháu so sánh mùa hè, mùa đông (Mời cháu tuần tự - vài trẻ)
Hoạt động 3: Luyện tập
Cháu chơi chọn quần áo theo mùa
Cháu luyện vài lần
Cháu chơi tìm tranh lô tô – cháu chơi
Giáo dục: Mùa hè là mùa nóng, cháu giữ vệ sinh năng tắm gội, giữ thân thể và quần áo sạch sẽ áo mỏng đội mũ nón
Hát “Mây và gió”
Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHUYỀN BẮT BÓNG QUA ĐẦU QUA CHÂN
c d
Yêu cầu
Cháu nhận biết thể hiện linh hoạt, phối hợp chân tây nhận bắt bóng
Rèn sự khéo léo của nhóm cơ chân, tay, thân mình
Giáo dục cháu mạnh dạn tự tin, hợp tác cùng bạn hoàn thành
Chuẩn bị
Quả bóng, bài hát, dây nơ, thổi bong bóng bằng xà phòng
Tiến hành
Hoạt động 1: Khởi động
Tập họp hàngHát đi các kiểuChạy trở về 3 hàng
Trọng động: BTPTC
Tay 2: Tay đưa ngang lên cao 
Chân 3: Đưa lần lượt từng chân ra trước
Bụng 1: Đứng quay người sang bên 900
Bật 3: Bật tách chân khép chân
Hoạt động 2: Vận động
Hát “Qủa bóng” – bài hát nói đến gì? Tại sao bóng lăn được? – đếm quả bóng
Cô tóm ý theo nội dung cháu vừa kể
Giải thích: Các cháu có thích chuyền bóng qua đầu, qua chân?
Tay cầm bóng đưa ngang xuống chân, bạn kế tiếp cầm đưa ngang lên cao qua đầu
Cháu thực hiện đến hết – cô theo dõi sửa sai cháu năng vận động giúp bạn hoàn thành
Thi đua: tổ - nhóm – khen ngợi
Hoạt động 3
Vui chơi: luyện tập
Đọc “Đồng dao”: cái bóng là cái bóng bang (2 lần)
Vui chơi: thổi bong bóng bằng xà phòng – cô cho cả lớp chơi
Giáo dục: cháu hào hứng khi vui chơi thổi bóng Thổi biết nhường nhịn cùng giúp bạn
Hồi tỉnh: “Đi làm mưa rơi”
Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TẠO NHÓM ĐỒ VẬT THEO DẤU HIỆU HÌNH DẠNG, MÀU SẮC
c d
I. Yêu cầu
Cháu nhận biết và tạo nhóm đồ vật theo mùa về màu sắc, hình dạn
Luyện kỹ năng đếm tạo nhóm đồ vật cùng hoàn thành
Giáo dục cháu qua các trò chơi hợp tác cùng bạn hoàn thành
II. Chuẩn bị
Một số đồ dùng đồ chơi theo mùa và màu sắc – tranh lô tô – tập toán
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Ôn tập
Hát “Mây và gió” – Qua bài hát các cháu hát nói gì? Các cháu thấy mây thế nào? Ông Mặt Trời ra sao? – Cô tóm ý theo nội dung
Hoạt động 2: Kỹ năng
Cô đọc câu đố theo mùa – cháu đoán
Tìm đồ vật gắn – mời cháu nói màu sắc thế nào?
Hình dạng ra sao? Đếm – cả lớp nhận xét
Cô đọc câu đố tiếp theo
Cháu gắn tạo nhóm đồ vật theo hình dạng
Đếm cả lớp – cá nhân (5-7 cháu)
So sánh: Mời cháu so sánh màu sắc, hình dạng
Cháu so sánh tuần tự
Hoạt động 3: Luyện tập
Cháu chọn đồ dùng đồ chơi theo mùa về màu sắc
Thi nhanh – mời 2 bạn thi đua – khen – tuần tự
Cháu chơi vài lần
Vui chơi: chọn đồ vật về theo nhóm – cháu chơi – cô theo dõi
Giáo dục: cháu vừa tạo nhóm đồ vật theo mùa thời tiết, hợp tác cùng bạn
Hát “Mưa rơi”
IV. Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
VẼ MÂY, MƯA, ÔNG MẶT TRỜI
c d
I. Yêu cầu
Cháu biết vận dụng các kỹ năng tạo thành bức tranh về thiên nhiên theo trí tưởng tượng của trẻ
Luyện phát triển trí thông minh trẻ, đôi tay khéo léo, nhanh nhẹn
Giáo dục cháu biết hợp tác cùng bạn hoàn thành
II. Chuẩn bị
Giấy vẽ, bút sáp, bài hát, mẫu vẽ của cô
Tranh vẽ mưa, vòng
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện
Hát “Mây và gió” – bài hát nói gì?
Mời vài cháu kể, bầu trời thế nào? Những đám mây ra sao? Bay đi cùng với gì? Ông Mặt Trời ra sao?
Cô tóm ý: Bầu trời xanh đẹp có những đám mây và có gió nhè nhẹ bồng bềnh
Các cháu có thích vẽ bức tranh nói về thiên nhiên không?
Hoạt động 2: Hướng dẫn
Cô giải thích tranh mẫu của cô
Cháu nói các bước trong tranh vẽ của cô từng phần
Cô cháu cùng thực hiện nhé
Hoạt động 3: Cháu vẽ
Cháu vẽ cùng với cô cà cô để ý quan sát cháu
Cháu nghe hát
Cô nói từng bước vẽ, từng mảng phụ
Cô theo dõi gợi ý cháu cháu cho đẹp
Hoạt động 4: Trưng bày
Cháu mang sản phẩm
So sánh mẫu cô và cháu
Mời cháu chọn sản phẩm đẹp – cô nhận xét chung
Giáo dục: cháu tạo sản phẩm nói về mây, mưa, gió, ông Mặt Trời, cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng
Hát “Mây và gió”
IV. Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHUYỆN KỂ: “CÓC KIỆN TRỜI”
c d
I.Yêu cầu
Cháu hiểu và cảm nhận thông qua nội dung truyện
Luyện giọng kể diễn cảm – kể lại được nội dung truyện, phát triển ngôn ngữ trẻ
Giáo dục cháu qua các vui chơi trò chơi
II. Chuẩn bị
Tranh vẽ Cóc về Trời, mây, mưa, cây, giấy vẽ, bút màu
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Trò chuyện
Hát “Tập rửa mặt” (hay quá 3 lần)
Múa rối các bạn hát hay quá làm mưa đẹp quá
Các bạn thấy cô tới lớp chưa nào?
Các cháu cùng các bạn trò chuyện rất là hứng thú, mùa hè rất nóng thiếu nước các bạn vui chơi mưa rất hay
Các cháu nghe cô kể câu chuyện “Cóc kiện Trời” nhé
Hoạt động 2: Kể chuyện
Cô kể lần 1 diễn cảm
Tóm tắt nội dung: Cóc đi xin cứu vớt cho những hạt mưa để cây tốt tươi con người có cái ăn, cái mặc nóng oi bức làm ta chết mất
Cô kể 2 lần rồi xem tranh, trích rõ ý – giãi từ
Đoạn 1:
Đọc
Đoạn 2
Đọc
Cô cháu cùng làm dộng tác minh họa nhấn manh 1 lần
Đàm thoại:
Tại sao cóc kiện trời?
GD: các con thấy loài vật không có nước không sống được con người không có nước cũng như cây khô vì vậy các con bảo vệ nguồn nước
Cháu dặt tên – cô đặt – gắn từ - đếm.
Cháu thảo luận đính tranh nhỏ VC thi nhanh.
Mời cháu kể lại chuyện.
VC: làm cóc đi tắm mưa – cháu chơi.
Đọc thơ: “mưa”.
IV. Nhận xét:

File đính kèm:

  • docchu de thien nhien.doc
Giáo Án Liên Quan