Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên và Bé vui đón Tết (Kế hoạch tháng 1/2011)

- Phối hợp tay mắt nhịp nhàng khi thực hiện vận động bò, bật, trườn.

- Phát triển cơ tinh thông qua một số hoạt động: xé nặn vẽ, tô, gấp, để làm diều, chong chóng, xếp máy bay .

- Dùng hành động của cơ thể mô phỏng các hiện tượng thiên nhiên: Mưa to, nhỏ, sấm chớp, gió.

- Biết các yếu tố thiên nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe, biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.

- Đảm bảo an toàn khi đến gần ao, hồ nước, biết cách phòng chống tai nạn về nước.

- Biết một số thực phẩm chứa nhiều chất đạm, béo (động vật, thực vật) -> bổ dưỡng cho sức khỏe con người.

 

doc19 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Hiện tượng thiên nhiên và Bé vui đón Tết (Kế hoạch tháng 1/2011), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 1/2011
CHỦ ĐỀ : Hiện tượng thiên nhiên và Bé vui đón tết
( 4 tuần: từ 3/1/ 2011 đến / 28/1/2011 )
I/ MỤC TIÊU:
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Phối hợp tay mắt nhịp nhàng khi thực hiện vận động bò, bật, trườn..
- Phát triển cơ tinh thông qua một số hoạt động: xé nặn vẽ, tô, gấp, để làm diều, chong chóng, xếp máy bay….
- Dùng hành động của cơ thể mô phỏng các hiện tượng thiên nhiên: Mưa to, nhỏ, sấm chớp, gió...
- Biết các yếu tố thiên nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe, biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Đảm bảo an toàn khi đến gần ao, hồ nước, biết cách phòng chống tai nạn về nước.
- Biết một số thực phẩm chứa nhiều chất đạm, béo (động vật, thực vật) -> bổ dưỡng cho sức khỏe con người.
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ biết quan sát, miêu tả về thời tiết, đặc điểm mùa xuân: Phong cảnh, cây cối, bầu trời, nắng, mưa, gió, bão, lạnh, nóng…
- Khám phá đặc điểm tính chất của nước ( Sự bay hơi, hòa tan..)
- Nhận biết một số phong tục tập quán, các món ăn truyền thống ngày tết: Bánh mứt, chúc tết, mừng tuổi, bày mâm cổ, trang trí nhà...
- Nhận biết, số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 8
- Trẻ biết tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán các chữ, hoa quả, bánh mứt ngày tết…
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Biết sử dụng các từ chỉ ra HTTN, tết…Ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc…
- Có khả năng diễn đạt những hiểu biết của minh về mùa Xuân, tết, nước và các hiện tượng thiên nhiên…một cách rõ ràng.
 - Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của trẻ bằng ngôn ngữ .
- Đọc diển cảm, tự tin, mạnh dạn và thuộc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, câu đố về HTTN, về lời chúc tết…
4/ PHÁT TRIỂN TC-XH:
- Có ý thức yêu thiên nhiên, BVMT gần gũi quanh trẻ thông qua các hoạt động vừa sức.
- Nhận biết tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi ( Đọc thư chúc xuân của Bác)
- Yêu quí trân trọng người làm công tác vệ sinh
- Có ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước. 
- Yêu thích và tự hào về ngày tết nguyên đán
5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Có ý thức giữ gìn BVMT sạch đẹp
- Thể hiện xảm xúc, sáng tạo qua hoạt động: Phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán…để tạo ra sản phẩm về chủ đề HTTN
- Biết nâng niu và giữ gìn các sản phẩm
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm để trang trí lớp và nhà cửa
II/ NỘI DUNG:
1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Tập đầy đủ các động tác phát triển nhóm cơ, hô hấp
- Phối hợp tay mắt nhịp nhàng khi thực hiện vận động bật liên tục qua 4-5 chướng ngại vật, bật qua vật cản 15-20cm
- Nhân nhóm thực phẩm: được chế biến từ nhóm thực phẩm giàu chất bột đường và rau củ quả.
- Rửa tay bằng xà phòng, lau mặt đánh răng đúng cách
- Trò chuyện, thảo luận về một số hành động BVMT 
2/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Đặt câu hỏi thắc mắc tại sao?..
- Khám phá đặc điểm tính chất của nước ( Sự bay hơi, hòa tan..)
- Nhận biết hơn kém trong phạm vi 8. Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 8. Nhận biết số lượng 8 và chữ số 8
3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trò chuyện, mô tả một số đặc điểm đặc trưng nổi về hiện tượng thiên nhiên 
- Biết trả lời một số câu hỏi về nguyên nhân, tại sao, vì sao?
- Nhận biết được một số chữ cái: b, d, đ, s, x và phát âm được những âm của chữ cái đó 
- Đọc thơ, đồng dao, kể lại một số câu chuyện đơn giản: Tết đang vào nhà. Giọt nước tí xíu
4/ PHÁT TRIỂN TC-XH
- Có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch
- Có thói quen thực hiện một số công việc tự phục vụ một số công việc phù hợp với trẻ
5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, tô màu, ghép tranh về hiện tượng thiên nhiên từ nguyên vật liệu phế thải, vật liệu thiên nhiên...
- Hát đúng giai điệu, rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc: Cháu vẽ ông mặt trời. Mìa xuân, chúc tết
-TCÂN: Vỗ tay theo tiết tấu, múa minh họa theo bài hát..
- Nghe hát dân ca:.Lý cây bông, Lý cây xanh, hoa thơm bướm lượn…
MẠNG NỘI DUNG
Tuần 1
Nước, Chuẩn bị lệ hội “Bé vui đón tết” 
( Từ 4/1/11đến 7/1/ 11)
Tuần 2
Gió, mặt trời
( Từ 10/1/11đến 14/1/ 11)
Hiện tượng thiên nhiên
& Lễ hội
“ bé vui đón tết”
(Từ 4/1/2011- 28/1/2011)
Tuần 4
Lễ hội “bé vui đón tết “
( từ 24/1/11
 đến 28/11/11)
Tuần 3
Hoa quả ngày tết
( Từ 17/1/11 đến 21/1/ 11)
LẬP KẾ HOẠCH 
TỔ CHỨC LỄ HỘI “ BÉ VUI ĐÓN TẾT”
NỘI DUNG
TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG
1/ Trước lễ hội: chuẩn bị
- Thông báo thời gian ( cho trẻ biết sắp tới ngày “Tết cổ truyền” )
- Trẻ chọn tên cho lễ hội
- Hỏi trẻ xem khách mời là ai ?
- Sưu tầm phim ảnh về ngày tết cỗ truyền
- Trang trí:
- Múa lân
- Hội thi “ Trang trí mâm cỗ” thật
- Bàn về nước uống
- T/ C dân gian, đọc thơ, kể chuyện, hát múa
2/ Trong lễ hội:
- Cô Mùa Xuân ( mặc áo dài , có đôi cánh, mão )
- Chương trình lễ hội ( không tập dợt nhiều, chỉ cho trẻ biết vị trí từng khu vực: đội hình, mâm cổ…
3/ Sau lễ hội: 
- Vẽ lại
- Kể lại
- Lập bảng thời gian ( đếm ngày lui )
- Trò chuyện: trẻ chọn tên cho lễ hội
- Trò chuyện về Lễ hội “Bé vui đón tết”
- Trò chuyện về khách mời
- Viết thiệp mời PH, cô HT, ban giám khảo cuộc thi “ Trưng bày mâm cỗ”…
- Xem đoạn phim về ngày tết cỗ truyền
năm trước
- Tổ chức hội thi làm gói bánh, trang trí cây mai
- Vẽ, cắt dán các loại hoa, quả ngày tết
- Làm dây xúc xích
- Trang trí cờ ( cắt, dán, trang trí )
- Bong bóng ( trẻ thổi, trang trí )
- Trang trí đầu, đuôi lân, quạt địa
- Trang trí trang phục biểu diễn văn nghệ ( quạt, trống cơm… )
- Bánh mứt của trường tổ chức cho các cháu ăn tiệt Bupphê ( GV thông báo rõ cho PH mang trang phục đẹp cho các cháu)
- Viết thư hoặc mượn trực tiếp cô CD các đồ dùng làm nước uống ( trẻ đọc cô viết )
- Lập bảng pha nước theo qui trình ( trẻ nói đến đâu gắn đến đó )
- Bàn với trẻ sẽ chơi trò chơi dân gian gì?
- Thơ, chuyện, đồng dao “Chúc tết”, hát múa “Ngày tết quê em, Chúc xuân, Mùa xuân…”
- Trang trí đôi cánh, mão cho cô mùa Xuân
- Vẽ lại những gì trẻ ấn tượng, trẻ thích trong lễ hội
- Kể lại theo trí nhớ của trẻ về lễ hội
- HĐ sáng
- HĐ sáng
- HĐ chung
- HĐ sáng
- HĐ vui chơi
- HĐ kh.phá, chiều
- HĐ chiều
- HĐ vui chơi
- HĐ chung, vui chơi
- HĐ chui chơi
- HĐ vui chơi
- HĐ vui chơi
- HĐ chiều 
- Lễ hội
- HĐ chiều
- HĐ chung
- HĐ vui chơi
- HĐ chiều, HĐVC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
CHỦ ĐỀ: Hiện tượng thiên nhiên- Lễ hội “Bé vui đón tết”
( 4 tuần:3/1/2011-> 28/1/2011)
1/ Mở chủ đề:
- GV cùng trẻ trang trí môi trường trong lớp bằng những sản phẩm của cô và trẻ có nội dung hướng đến chủ đề.
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề “Hiện tượng thiên nhiên – Lễ hội “Bé vui đón tết”. Cho trẻ tham quan, xem băng hình, tranh ảnh, nghe các bài hát… có liên quan đến chủ đề.
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về đặc điểm, đặc trưng về các mùa trong năm
- Tạo tranh chủ đề nhánh. Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề
2/ Các hoạt động khám phá: 
* Tìm hiểu khám phá các hoạt động
- Xem băng hình, tranh ảnh, quan sát trong cuộc sống thực
- Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra những câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ nói về nội dung của chủ đề: Vì sao? Như thế nào?
- Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, thơ có liên quan đến nội dung chủ đề
- Tổ chức các góc chơi đa dạng với các trò chơi đóng vai, đóng kịch, các trò chơi dân gian, các loại bài tập mở để giúp trẻ khám phá môi trường xã hội, các trò chơi vận động để luyện tập, phối hợp các vận động của các bộ phận cơ thể, rèn luyện sức khỏe…
- Tham gia hoạt động tạo hình tạo ra sản phẩm phù hợp chủ đề: vẽ, nặn, xé, dán, hoặc tô màu một số hình ảnh có liên quan đến chủ đề.
- Luyện tập và sử dụng các giác quan để nhận biết và so sánh phân biệt được thời tiết 
- Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
- Cho trẻ tham quan, dạo chơi, tham gia lao động trực nhật, lao động tập thể
* Sự kiện:
- Tổ chức BTLNT, Sinh nhật của bé .	
3/ Đóng chủ đề: 
- Tổ chức lễ hội bé vui đón tết
- Đóng các chủ đề nhỏ hàng tuần
- Đàm thoại với trẻ về nội dung chủ đề đã học.
- Tham gia sinh hoạt tập thể: triển lãm các hình ảnh, sản phẩm, biểu diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện, làm sách, vẽ tranh…. Liên quan đến chủ đề đã học
- Trò chuyện về chủ đề mới sắp xếp và trưng bày hình ảnh về chủ đề mới “Thế giới thực vật”
- Giao nhiệm vụ cho trẻ: sưu tầm hình ảnh về chủ đề, làm 1 số sách ( album ) đem vào lớp.
- Phối hợp phụ huynh trong việc thực hiện chủ đề mới.
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI
CHỦ ĐỀ: Hiện tượng thiên nhiên- Lễ hội “bé vui đón tết”
(4 tuần- từ 4/1/2011 đến 7/1/2011 )
A/ Kế hoạch hướng dẫn: 
ND- Nhiệm vụ
Các biện pháp
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
 1/ TCĐV:Giúp trẻ phát triển nội dung chơi, thể hiện vai chơi, cách xử lý tình huống và cách xưng vai khi chơi.
- Quan sát, trò chuyện về công việc của người bán hàng: phải biết rao mời khách hàng
- Hôm nay gia đình chế biến nước trái cây cần phải làm gì?
- Giúp trẻ phát triển thêm nội dung chơi: Cần phải giao tiếp trong khi mua hàng, nói tròn câu và khi mua thì phải biết trả giá
- Gợi ý trẻ thể hiện các vai theo công việc khác nhau
- Khuyến khích trẻ xưng hô vai chơi và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.
2/ TCXD: Giúp trẻ phát triển kỹ năng xây và khả năng phối hợp với bạn.
- Rèn nề nếp cất lấy đồ chơi đúng nơi qui định.
- Trò chuyện, xem hình ảnh về: mô hình nhà máy nước, khu xử lý nước thải, chợ hoa ngày tết
( sưu tầm các đoạn phim về mô hình nhà máy nước, chợ hoa ngày tết)
- Nhắc nhở nề nếp của trẻ khi xây dựng.
- Cô bao quát xem trẻ phối hợp nhau trong khi chơi, cách lấy, cất nguyên vật liệu để xây….
- Nhắc nhỡ trẻ kỹ năng xếp cạnh, xếp xen kẽ ngay ngắn phù hợp với công trình 
- Tiếp tục nhắc nhở trẻ cách phối hợp với bạn để công trình hoàn thành tốt hơn.
3.TCHT: Rèn kiến thức về toán, chữ cái, xem và lật sách...
- Rèn kỹ năng: xếp tương ứng, tập viết, sao chép chữ, lật sách và xem sách.
- Bổ sung Domino, dụng cụ, sản phẩm HTTN, các dạng rối.
- Ứng dụng kidsmart “ Thời tiết”
- Xem sách và kể chuyện sáng tạo…
4.TCVĐ: Rèn khả năng phối hợp với bạn
- Tạo hứng thú cho trẻ khi tham gia trò chơi, thể hiện đúng cách chơi, luật chơi...
- Thường xuyên tổ chức cho trẻ thi đua nhau -> nhằm tạo thói quen biết chờ đến lượt
C/ Chuẩn bị:
- Các loại vật liệu xây dựng: cây, que, các loại hình khối bằng gỗ, nhựa, hộp giấy, cỏ, hàng rào… sưu tầm các con vật nuôi. Các loại cây xanh, nhánh cây khô, hoa mai, hoa đào…
 - Tranh ghép các hiện tượng thiên nhiên, lô tô, đô mi nô hiện tượng thiên nhiên, mùa, sách truyện về giọt nước, ông mặt trời, môi trường ….
- Bộ đồ dùng gia đình, búp bê các loại, vải vụn các màu, quần áo búp bê,( theo từng mùa) giường, nôi .
KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP- VỆ SINH
CHỦ ĐỀ: Hiện tượng thiên nhiên – Lễ hội “Bé vui đón tết”
( 4 tuần: từ 4/1/2011->28/1/2011)
1/ Lễ giáo:
- Làm một số công việc giúp bố, mẹ và người trong gia đình
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm, chia sẽ với cô
bạn khi bạn ốm, khi buồn… Đi nhẹ, nói khẻ, nói tròn câu.
2/ Nề nếp, thói quen:
- Rèn nề nếp chơi, học và các hoạt động khác.
- Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh ( rửa tay bằng xà phòng,biết rửa tay mỗi khi tay bẩn (rửa trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi chơi ... rửa mặt, lau mặt, đánh răng đúng phương pháp), có ý thức nhặt rác bỏ vào thùng rác, biết mở vòi nước nhỏ -> dội nước sau khi tiêu tiểu xong ...
- Một số nơi nguy hiểm cho bản thân: phòng tránh tai nạn về nước 
- Giờ ngủ không làm ồn, ngủ đúng giờ…..
3/ Vệ sinh, Bảo vệ môi trường
- Biết cách giữ vệ sinh các bộ phận, giác quan của cơ thể khi tiếp xúc với cát, nước…
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm: sốt, cách phòng tránh. Biết mặc áo ấm khi trời lạnh, đội nón khi ra nắng.
- Nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn, ăn từ tốn, nhai kỹ, che miệng khi ho, hắt hơi
4/ Nhiệm vụ của cô:
- Thực hiện chương trình GDMN 
- Điều chỉnh kế hoạch khi được góp ý
- Tham khảo thêm tài liệu về chương trình giáo dục mầm non, đầu tư soạn giáo án có chất lượng ƯDCNTT 
- Xây dựng môi trường cho trẻ phù hợp với chủ đề
- Tổ chức các trò chơi dân gian
- Thực hiên tốt bảng phụ huynh cần biết, hình ảnh hấp dẫn phù hợp với chủ đề
5/ Ngày hội, lễ:
- Tổ chức BTLNT, mừng sinh nhật bé 
- Ngày tết của bé
CHUẨN BỊ
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề và gần với địa phương.
- Một số nguyên vật liệu (lá, hoa ép khô , dĩa hư, các loại giấy súc, bông gòn, kim sa...)
- Các loại vật liệu có sẵn: rơm, lá, mùn cưa, giấy, vải vụn, len vụn các màu… sách báo, tạp chí cũ
- Tranh ảnh về hiện tượng thiên nhiên
- Sách : “ Bé khám phá môi trường xung quanh” – chủ đề Hiện tượng thiên nhiên - Lễ hội “Bé vui đón tết”
- Giấy khổ to, kéo, bút chì, bút màu sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát tông các loại ( tận dụng bìa lịch cũ )
- Sưu tầm thêm các loại nguyên vật liệu tái sử dụng cho góc xây dựng đa dạng và phong phú…
Hiệu Trưởng	Giáo viên
Thanh Trúc
LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tuần
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
Nghỉ bù tết tây
MTXQ:
Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của mưa khi trẻ tìm hiểu “Mưa từ đâu mà có”
Âm nhạc:
Cháu thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhịp, biết sáng tạo các động tác vận động hỗ trợ cho bài hát khi hát bài “Sắp đến tết rồi”
Kể chuyện:
- Trẻ thể hiện ngữ điệu, giọng nói các nhân vật phù hợp với tính cách nhân vật khi KC: Giọt nước tí xíu”
Thể dục:
- Biết dùng sức của 2 chân để bật qua chướng ngại vật 1 cách khéo léo khi bật qua 4-5 chướng ngại vật.
2
….
……………
……………
……………
……………
……………
…………………………
……………
….
……………
……………
……………
……………
……………
…………………………
……………
….
……………
…………….
……………
……………
……………
…………………………
……………
…..
……………
……………
……………
……………
……………
…………………………
……………
…..
…………
…………
…………
…………
…………
…………………
…………
3
………………
……………
……………
……………
……………
……………
…………………………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
………………………………………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
………………………………………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
………………………....……………
……………
…………
…………
…………
…………
…………
………………………………
…………
4
……………
……………
……………
……………
……………
………………………………………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
…………………………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
………………………………………
……………
……………
……………
……………
……………
……………
………………………………………
……………
…………
…………
…………
…………
…………
………………………………
…………
MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC, chuẩn bị lễ hội “Bé vui đón tết” 
1/ Chuẩn bị:
- Khách mời: GV cạnh lớp
- Đoạn video về các hiên tượng: mưa, 
- Các sách chữ to, tranh ảnh, về các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh
- Sân khấu , cây khô, hoa mai, hoa đào…
2/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Cho trẻ xem đoạn phim về mưa.
Trò chuyện cùng trẻ về đoạn phim vừa xem
- Cô tạo điều kiện cho các cháu cùng trò chuyện với nhau thông qua hệ thống câu hỏi
+ Các bạn thuộc các bài thơ nào? Những câu chuyện gì nói về nước?
+ Ngoài ra còn học được những gì khác? ( vẽ, hát, nặn,…. )
- Mùa xuân có mưa không? (Mưa phùn…)
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện “Giọt nước tí xíu cho trẻ nghe”
Trò chuyện về nội dung câu chuyện cô vừa kể cho trẻ nghe
- Cho trẻ trao đổi thảo luận sẽ trang trí cây mai, chuẩn bị đón tết…
* Hoạt động 3: 
- Chơi trò chơi: “ Gió thổi”
- Giới thiệu về chủ đề mới thông qua một số tranh ảnh và vận động trẻ sưu tầm tranh ảnh về HTTN
Kết thúc: Nhận xét và cùng hát, nhún nhảy bài hát “Cho tôi đi làm mưa ”
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh: Nước, chuẩn bị lễ hội “Bé vui đón tết”
( Từ 4/1/11 đến 7/1/11 )
- Trò chuyện quan sát thực về tên gọi của các loại nước, về mùa xuân
- Thơ, câu đó về nước
- XD: Nhà máy nước 
- Trò chơi lắp ghép, xếp hình về nước, mưa..
- Trò chuyện quan sát thực tế về đặc điểm của nước , mùa xuân 
-KP: Khi đặt ly nước ra ngoài nắng điều gì xảy ra
- Vẽ truyện sáng tạo về HTTN, trang trí cây mai… 
Đặc diểm 
Tên Gọi 
Tuần 1:
Nước, chuẩn bị lễ hội “Bé vui đón tết”
Trạng thái 
Tiết kiệm nước 
Cách giữ gìn nguồn nước
- Trò chuyện cùng trẻ về tầm quan trọng của nước, giáo dục trẻ biết tiêt kiệm nước
- Cách bảo vệ nguồn nước sạch
- Một số cách phòng chống tai nạn về nước
TCVĐ: Tạt lon 
- Cho trẻ xem đoan phim về nguồn nước sạch và nước bẩn 
- Cách giữ gìn nguồn nước sạch
- ÂN: Sắp đến tết rồi
- NH: Hạt mưa.
- Cho trẻ xem đoạn phim về trời mưa, mùa xuân
- TC: Trời nắng, trời mưa
- Truyện: Giọt nước tí xíu
- TC dân gian: Kéo cưa lừa xẻ 
- Sự bốc hơi của nước
- VĐCB: Bật liên tục qua 4-5 chướng ngại vật
LỊCH TUẦN 1: Nước, chuẩn bị lễ hội “Bé vui đón tết”
 ( Từ 4/1 đến 7/1/2011 )
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…
TDS
Bài tập 5
Hoạt động sáng
- Điểm danh: Cô và trẻ cùng trao đổi trò chuyện, quan tâm đến bạn vắng.
- Thời gian + Thời tiết: Trẻ biết hôm qua- hôm nay- Ngày mai. QS và nhận xét thời tiết
- Chế độ sinh hoạt, thông tin, tâm trạng của bé, giới thiệu sách mới, ….
- Trao đổi về chủ đề nhánh ( thứ 3 )
Hoạt động chung
Nghỉ bù tết 
MTXQ:
Mưa từ đâu mà có
Âm nhạc: 
DH: Sắp đến tết rồi
NH: 
Kể chuyện:
- Giọt nước tí xíu
Thể dục:
- Bật liên tục qua 4-5 chướng ngại vật 
HĐNT
- QS: thí nghiệm sự hòa tan của nước, sự ngưng tụ của nước, sự bốc hơi của nước
- TCVĐ: Tạt lon, mèo và chim sẻ, bịt mắt bắt dê
- TC dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, cắp cua, Oẳn tù tì, đánh cầu,….
- Chơi tự do: cà kheo, nhảy dây, bóng, vợt, đá cầu, banh đũa, cát, nước……..
HĐVC
Nghỉ bù tết 
- Xây dựng: 
Nhà máy nước
- Khám phá
 + Trãi nghiệm khi trẻ để ly nước ngoài nắng điều gì xảy ra ( Nước nóng lên)
- Học tập:
+ Chơi đô mi nô, lô tô, xếp hình về HTTN
+ Nhận biết hơn kém trong phạm vi 8
- Góc sách
+ Làm sách truyện, album sáng tạo về HTTN
- Nghệ thuật: 
+ TH: tô, vẽ, xé dán về mưa, gió, mặt trời….
bằng vật liệu sưu tầm.
+ ÂN: làm mũ mão về mặt trời, mước...múa hát theo CĐ.
- Đóng vai: Gia đình, Bán hàng 
- Học tập: + Đếm, chọn số tương ứng với số lượng, thêm, bớt, phân loại thành 2 nhóm trong phạm vi 8. 
- Xây dựng: 
Nhà máy nước
VS, ăn, ngủ
- Nhắc nhở trẻ thực hiện các thao tác VS không nghịch nước, đúng cách….
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ.
Hoạt động chiều
- Chơi ở các góc thực hiện và hoàn thành sản phẩm
- Rèn thao tác vệ sinh: rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, lau mặt (vừa thực hiện vừa nói…)
- Tổng kết chủ đề: trẻ hát, múa và trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần.
- Mở chủ đề mới: “Gió, mặt trời” 
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 1: Nước, chuẩn bị lễ hội “Bé vui đón tết”
( từ 4/1/2011 đến 7/18/2011)
I/ Chuẩn bị: 
1/ Xây dựng: gạch, các khối hộp bằng giấy, hộp nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, mô hình nhà máy nước 
2/ Đóng vai: Bộ đồ dùng gia đình, đồ dùng, đồ chơi … Đồ chơi bán hàng, các loại rau quả, ..tiền giả, túi đựng đồ chơi….
3/ Khám phá: ly , nước
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy…..
5/ Nghệ thuật: Giấy trắng, giấy màu, giấy lịch, bút màu, đất nặn, màu nước, một số nguyên vật liệu thiên nhiên ( lá cây, mút, xốp… ), tranh rỗng, băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung về HTTN, hoa mai, hoa đào, nhánh cây khô.
6/ Học tập: Lô tô, đô mi nô về các nghề, các nhóm đối tượng có số lượng là 8, vở “ bé làm quen với toán, bé tập tô, một số sách, tranh ảnh có nội dung H

File đính kèm:

  • docT1.doc