Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Lớp học của bé - Kế hoạch tổ chức giờ chơi - Nguyễn Thị Ngọc Cầm

- Chuẩn bị: dụng cụ ĐDĐC và các phương tiện để trẻ di chuyển ĐC( nếu cần)

- Đón trẻ vào các góc chơi khám phá để giới thiệu TC: Làm thí nghiệm: Sự bốc hơi của nước

 

doc4 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 2339 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Chủ đề nhánh 1: Lớp học của bé - Kế hoạch tổ chức giờ chơi - Nguyễn Thị Ngọc Cầm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
Chủ đề nhánh 1: Lớp học của bé
Từ ngày 05/09 – 09/09/2011.
I.Chuẩn bị:
- Sách tranh truyện về lớp mẫu giáo của bé (thư viện)
- TC: Truyền tin.
- Bảng ghi kết quả thí nghiệm.
II.Phân công tổ chức:
Các bước tổ chức
Phân công
Cô( cô Vân và cô Ngân)
Cô ( Cô Cầm)
1. Đầu giờ
- Chuẩn bị: dụng cụ ĐDĐC và các phương tiện để trẻ di chuyển ĐC( nếu cần)
- Đón trẻ vào các góc chơi khám phá để giới thiệu TC: Làm thí nghiệm: Sự bốc hơi của nước
- Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi gì? Ở đâu? Làm gì?
- Nhắc nhở trẻ lấy ĐDĐC về nơi sẽ chơi, nề nếp chơi
- Đón trẻ ở góc chơi và HDTC: Truyền tin.
Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi, chỗ chơi, ĐDĐC…
2. Giúp trẻ triển khai các trò chơi
- Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi. Khám phá và các góc chơi khác.
Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi học tập và các góc chơi khác.
3. Kết thúc giờ chơi
- Báo hiệu kết thúc giờ chơi chung cả lớp.
- Bao quát nhắc nhở trẻ:
+ Sử dụng các dụng cụ( rổ, hợp chuyển ĐC)
+ Thu dọn, cất ĐDĐC đúng nơi, đúng chỗ, xếp gọn gàng.
III.Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ:
1.TCĐV:
- Cô giáo chăm sóc, dạy học.
- Học sinh nghe lời cô, lễ phép, tham gia với cô giáo.
2. TCXD:
- Giúp trẻ nêu ý tưởng xây dựng mô hình trường mầm non.
3. TCHT: 
- Truyền tin: Truyền 1 tin nhận được qua các bạn trong nhóm.
- Thích xem các loại sách tranh chuyện về bé vui trung thu và các câu truyện mà trẻ đã được nghe kể.
IV. Trọng tâm quan sát:
- Tình hình giờ chơi các trò chơi
+ Những trẻ tham gia chơi
+ Việc tuân thủ luật chơi.
+ Tập cho trẻ thói quen sử dụng các dụng cụ chuyển ĐDĐC, không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn ĐDĐC nhẹ nhàng đúng nơi qui định.
NHẬN XÉT:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
Chủ đề nhánh 3: Cô cấp dưỡng
Từ ngày 19/09 – 23/09/2011.
I.Chuẩn bị:
- Sách tranh truyện về cô cấp dưỡng (thư viện)
- TC: Ghép tranh
- Bảng ghi kết quả thí nghiệm.
II.Phân công tổ chức:
Các bước tổ chức
Phân công
Cô( cô Cầm và cô Vân)
Cô ( Cô Ngân)
1. Đầu giờ
- Chuẩn bị: dụng cụ ĐDĐC và các phương tiện để trẻ di chuyển ĐC( nếu cần)
- Đón trẻ vào các góc chơi khám phá để giới thiệu TC: Làm thí nghiệm: Tan – Không tan
- Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi gì? Ở đâu? Làm gì?
- Nhắc nhở trẻ lấy ĐDĐC về nơi sẽ chơi, nề nếp chơi
- Đón trẻ ở góc chơi và HDTC: Ghép tranh.
Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi, chỗ chơi, ĐDĐC…
2. Giúp trẻ triển khai các trò chơi
- Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi. Khám phá và các góc chơi khác.
Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi học tập và các góc chơi khác.
3. Kết thúc giờ chơi
- Báo hiệu kết thúc giờ chơi chung cả lớp.
- Bao quát nhắc nhở trẻ:
+ Sử dụng các dụng cụ( rổ, hợp chuyển ĐC)
+ Thu dọn, cất ĐDĐC đúng nơi, đúng chỗ, xếp gọn gàng.
III.Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ:
1.TCĐV:
- Trò chuyện với trẻ về những ngày nghỉ của gia đình, nơi để đến và những công việc cần phải làm.
2. TCXD:
- Giúp trẻ nêu ý tưởng xây dựng mô hình trường lớp MG, các kiểu hàng rào dành cho các trường học.
3. TCHT: 
- Giúp trẻ chơi trò chơi ghép tranh.
- Thích xem các loại sách tranh chuyện về bé vui trung thu và các câu truyện mà trẻ đã được nghe kể.
- IV. Trọng tâm quan sát:
- Tình hình giờ chơi các trò chơi
+ Những trẻ tham gia chơi
+ Việc tuân thủ luật chơi.
+ Tập cho trẻ thói quen sử dụng các dụng cụ chuyển ĐDĐC, không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn ĐDĐC nhẹ nhàng đúng nơi qui định.
NHẬN XÉT:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
Chủ đề nhánh 2: Bé vui trung thu
Từ ngày 12/09 – 16/09/2011.
I.Chuẩn bị:
- Sách tranh truyện về Bé vui trung thu( thư viện)
- TC: Cái gì biến mất.
- Bảng ghi kết quả thí nghiệm.
II.Phân công tổ chức:
Các bước tổ chức
Phân công
Cô( cô Cầm và cô Ngân)
Cô ( Cô Vân)
1. Đầu giờ
- Chuẩn bị: dụng cụ ĐDĐC và các phương tiện để trẻ di chuyển ĐC( nếu cần)
- Đón trẻ vào các góc chơi khám phá để giới thiệu TC: Làm thí nghiệm: Vật chìm – Vật nổi
- Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi gì? Ở đâu? Làm gì?
- Nhắc nhở trẻ lấy ĐDĐC về nơi sẽ chơi, nề nếp chơi
- Đón trẻ ở góc chơi và HDTC: Cái gì biến mất
Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi, chỗ chơi, ĐDĐC…
2. Giúp trẻ triển khai các trò chơi
- Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi. Khám phá và các góc chơi khác.
Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi học tập và các góc chơi khác.
3. Kết thúc giờ chơi
- Báo hiệu kết thúc giờ chơi chung cả lớp.
- Bao quát nhắc nhở trẻ:
+ Sử dụng các dụng cụ( rổ, hợp chuyển ĐC)
+ Thu dọn, cất ĐDĐC đúng nơi, đúng chỗ, xếp gọn gàng.
III.Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ:
1.TCĐV: 
- Cho trẻ chơi đóng vai chị Hằng và chú Cuội
2. TCXD:
- Giúp trẻ nêu ý tưởng xây dựng mô hình xây chợ bán bánh trung thu.
3. TCHT: 
- Cái gì biến mất
- Thích xem các loại sách tranh chuyện về bé vui trung thu và các câu truyện mà trẻ đã được nghe kể.
IV. Trọng tâm quan sát:
- Tình hình giờ chơi các trò chơi
+ Những trẻ tham gia chơi
+ Việc tuân thủ luật chơi.
+ Tập cho trẻ thói quen sử dụng các dụng cụ chuyển ĐDĐC, không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn ĐDĐC nhẹ nhàng đúng nơi qui định.
NHẬN XÉT:
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
Chủ đề nhánh 4: Đồ dùng đồ chơi 
Từ ngày 26/09 – 30/09/2011.
I.Chuẩn bị:
- Sách tranh truyện về đồ dùng đồ chơi (thư viện)
- TC: Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước -phía sau, phía trên -phía dưới).
- Bảng ghi kết quả thí nghiệm.	
II.Phân công tổ chức:
Các bước tổ chức
Phân công
Cô( cô Vân và cô Ngân)
Cô ( Cô Cầm)
1. Đầu giờ
- Chuẩn bị: dụng cụ ĐDĐC và các phương tiện để trẻ di chuyển ĐC( nếu cần)
- Đón trẻ vào các góc chơi khám phá để giới thiệu TC: Làm thí nghiệm: Tan – Không tan
- Tập trung trẻ, gợi ý định hướng sẽ chơi gì? Ở đâu? Làm gì?
- Nhắc nhở trẻ lấy ĐDĐC về nơi sẽ chơi, nề nếp chơi
- Đón trẻ ở góc chơi và HDTC: Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước -phía sau, phía trên -phía dưới).
Bao quát trợ giúp trẻ chuẩn bị nơi, chỗ chơi, ĐDĐC…
2. Giúp trẻ triển khai các trò chơi
- Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi. Khám phá và các góc chơi khác.
Bao quát triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc chơi học tập và các góc chơi khác.
3. Kết thúc giờ chơi
- Báo hiệu kết thúc giờ chơi chung cả lớp.
- Bao quát nhắc nhở trẻ:
+ Sử dụng các dụng cụ( rổ, hợp chuyển ĐC)
+ Thu dọn, cất ĐDĐC đúng nơi, đúng chỗ, xếp gọn gàng.
III.Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ:
1.TCĐV: - Trò chuyện với trẻ về những ngày nghỉ của gia đình, nơi để đếnvà những công việc cần phải làm.
2. TCXD:- Giúp trẻ nêu ý tưởng xây dựng mô hình trường lớp MG, các kiểu hàng rào dành cho các trường học.
3. TCHT: - Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (phía trước -phía sau, phía trên -phía dưới).
- Thích xem các loại sách tranh chuyện về đồ dùng đồ chơi và các câu truyện mà trẻ đã được nghe kể.
IV. Trọng tâm quan sát:
- Tình hình giờ chơi các trò chơi
+ Những trẻ tham gia chơi
+ Việc tuân thủ luật chơi.
+ Tập cho trẻ thói quen sử dụng các dụng cụ chuyển ĐDĐC, không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn ĐDĐC nhẹ nhàng đúng nơi qui định.
NHẬN XÉT:

File đính kèm:

  • docKHTCGC 9.doc
Giáo Án Liên Quan