Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Chủ đề: Trường mầm non - Nhánh 1: Ngày hội đến trường của bé
I Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát
- Kĩ năng: Trẻ hát sôi nổi hào hứng. Nghe cô hát và biết hởng ứng theo giai điệu của bài hát, biết chơi trò chơi và chơi hứng thú
- Thái độ: Trẻ yêu quý bảo vệ và chăm sóc hoa, không ngắt lá bẻ cành.
- Kết quả mong đợi: Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc
Tuần 1(từ ngày 06/9 đến ngày 9/9/2011) Chủ đề: Trường Mầm non Nhánh1: Ngày hội đến trường của bé Thứ 4 ngày 07 tháng 9 năm 2011 Trò chuyện sáng - Trò chuyện về các khu vực của trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Âm nhạc: Nội dung chính: Vui đến trường - Nội dung kết hợp: Nghe : Em đi mẫu giáo Trò chơi: Tai ai tinh I Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát - Kĩ năng: Trẻ hát sôi nổi hào hứng. Nghe cô hát và biết hởng ứng theo giai điệu của bài hát, biết chơi trò chơi và chơi hứng thú - Thái độ: Trẻ yêu quý bảo vệ và chăm sóc hoa, không ngắt lá bẻ cành. - Kết quả mong đợi: Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động 1. Trò chuyện - Hàng ngày các con được bố mẹ, ông bà đưa đi đâu? - Đến trường mầm non các con thấy những gì? - Trước khi đến trường các con thường làm gì? - Cô giới thiệu tên bài hát. 2. Dạy hát. - Cô giới thiệu tên bài hát:: "Vui đến trường" - Cô hát mẫu lần 1: - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2 + Nội dung: Bài hát nói về mỗi buổi sáng thức dậy các bạn nhỏ thường đánh răng, rửa mặt và đi đến trường học rất vui đấy. - Cô tổ chức cho trẻ hát theo tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. 3. Nghe hát. - Cô giới thiệu tên bài hát: "Em đi mẫu giáo" - Cô hát 2 lần (Lần 2 minh hoạ) + Nội dung: Bài hát nói về các bạn nhỏ đi mẫu giáo được học hát, múa, được học những điều hay đấy. Và bài hát con nhắc nhở các con phải chăm ngoan, đi học đều nữa đấy. 4. Trò chơi: Tai ai tinh - Cô nói luật chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Chuyển hoạt động - Trẻ trả lời - trả lời - Trẻ kể - Trả lời - Trẻ hát - Chú ý lắng nghe - Trẻ chơi Hoạt động ngoài trời Quan sát: Đu quay Trò chơi vận động: Lá và gió Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi, biết chơi trò chơi. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và ghi nhớ. - Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. - Kết quả mong đợi: Trẻ biết tên đặc điểm ích lợi của đồ chơi, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường và lớp học. II. Chuẩn bi. Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái. II. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô Trẻ hoạt động 1.Quan sát: Đu quay. -Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Em đi mẫu giáo’’ Đi đến bên Đu quay. - Cái gì đây các con ? - Các con có nhận xét gì về cái đu quay này? (Cô cho trẻ tự nói ) - Cô gợi hỏi trẻ nói về các bộ phận của đu quay. - Cho trẻ sờ ,tri giác vào từng bộ phận của đu quay? - Các con thấy đu quay có những bộ phận nào? - ở giưa đu quay là gì? - Xung quanh là những cái gì? -Phía dưới là cái gì? - Đu quay dùng để làm gì? - Ngoài đu quay ra con còn biết trong sân trường còn những loại đồ chơi gì khác? *Cô giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. 2.Trò chơi : Lá và gió - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. (tuyển tập trò chơi bài hát thơ chuyện mẫu giáo nhỡ) - Cho trẻ chơi 4 -5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do Chơi với cát sỏi (Cô quan sát bao quát trẻ) Trẻ hát Trẻ trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi sinh hoạt chiều 1. Lao động tự phục vụ: Chải đầu 2. Kiến thức ôn: Hát "Vui đến trường" - Cô cho trẻ hát cả lớp 2 lần. - Cô tổ chức cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Khuyến khích trẻ hát điễn cảm 3. Chơi sáng tạo - Trẻ về các góc chơi 4. Nêu gương, cắm cờ Đánh giá cuối ngày. Sĩ số: Tình trạng sức khoẻ trẻ:................................................................................................... Thái độ, cảm xúc, hành vi của trẻ: ......................................................................................................................................... Hoạt động trong ngày:..................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Điều chỉnh bổ xung: ....................................................................................................... Thứ 6 ngày 09 tháng 9 năm 2011 Trò chuyện sáng - Trò chuyện về đồ chơi ngoài trời của trường mầm non. - Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn trường lớp, đồ dùng đồ chơi sạch đẹp. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Tạo hình: - Làm quen với đồ dùng tạo hình I. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: Trẻ được làm quen, nhận biết, gọi tên những đồ dùng học tập cho môn tạo hình như: Kéo, đất nặn, bảng con, bút màu, giấy, keo, vở tạo hình, giấy màu... - Kĩ năng: Phát triển ở trẻ khả năng tư duy trí nhớ tốt, ngôn ngữ chính xác, mạch lạc. - Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích môn tạo hình. - Kết quả mong đợi: Trẻ nhận biết gọi tên được những đồ dùng tạo hình, biết tác dụng của chúng. II. Chuẩn bị: - Kéo, đất nặn, bảng con, bút màu, giấy, keo, vở tạo hình, giấy màu - Một số bức tranh cắt dán, xé dán, vẽ... III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Trẻ hoạt động 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Cô cho trẻ đọc bài thơ :Em vẽ - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ bạn nhỏ vẽ được những bức tranh gì? - Muốn vẽ được những bức tranh các con cần những nguyên vật liệu gì? - Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với những đồ dùng học tập (những nguyên vật liệu) để học tập môn tạo hình. 2. Hoạt động 2: Bé thích những đồ dùng học tập. Muốn vẽ được những bức tranh trong bài thơ chúng ta cần những đồ dùng như bút màu, giấy vẽ... - Cho trẻ quan sát sờ, cô giới thiệu từng màu (màu xanh vẽ lá, màu vàng tia nắng......) - Cô đưa bức tranh xé dán cho trẻ quan sát hỏi nội dung bức tranh. - Để có được bức tranh cắt dán, xé dán cần những gì? - Cứ như thế cô giới thiệu cho trẻ những đồ dùng, dụng cụ còn lại. - Cô cho trẻ quan sát cầm, sờ.. - Cho trẻ nói lại những nguyên vật liệu phục vụ cho từng hoạt động như vẽ, nặn, cắt dán, xé dán, nặn... 3.Hoạt động 3: Bé nhanh trí - Cách chơi: khi cô giơ đồ dùng lên thì cả lớp nói thật nhanh tên đồ dùng đó. - Cô diễn tả sản phẩm trẻ nói được đồ dùng dụng cụ tạo ra sản phẩm đó. - Trẻ đọc - trả lời - Trẻ kể - Trả lời - Trẻ kể - Chú ý lắng nghe - Trẻ chơi Hoạt động ngoài trời Quan sát: Cầu trượt Trò chơi vận động: Nhảy qua suối nhỏ. Chơi tự do I. Mục đích yêu cầu. - Kiến thức: Tạo điều kiên cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Kĩ năng: Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. - Kết quả mong đợi: Trẻ được vui chơi thoải mái, thoả mãn nhu cầu chơi của trẻ. II. Chuẩn bi. - Tâm sinh lý của cô và trẻ thoải mái. III. Tổ chức hoạt động. Hoạt đông của cô Trẻ hoạt động 1.Quan sát: Cầu trượt -Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân hát bài “Em đi mẫu giáo’’ Đi đến bên Cầu trượt. - Cái gì đây các con ? - Các con có nhận xét gì về cái Cầu trượt này? (Cô cho trẻ tự nói ) - Cô gợi hỏi trẻ nói về các phần của Cầu trượt. - Cho trẻ sờ ,tri giác vào từng bộ phận của đu quay? - Các con thấy Cầu trượt có những phần nào? - Cầu trượt dùng để làm gì? - Ngoài Cầu trượt ra con còn biết trong sân trường còn những loại đồ chơi gì khác? *Cô giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. 2.Trò chơi :Nhảy qua suối nhỏ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. (tuyển tập trò chơi bài hát thơ chuyện mẫu giáo nhỡ) - Cho trẻ chơi 4 -5 lần (Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3.Chơi tự do ; Chơi với cát sỏi (Cô quan sát bao quát trẻ). Trẻ hát Trẻ trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời Trẻ chơi Trẻ chơi sinh hoạt chiều 1. Lao động tự phục vụ: Lau đồ chơi 2. Kiến thức ôn: Hát Biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ hát biểu diễn những bài hát trong chủ đề. - Vui đến trường, Trường chúng cháu là trường mầm non, Em yêu cây xanh - Khuyến khích trẻ hát điễn cảm 3. Chơi tự do - Trẻ chơi tự do trong lớp 4. Nêu gương, cắm cờ Đánh giá cuối ngày. Sĩ số: Tình trạng sức khoẻ trẻ:................................................................................................... Thái độ, cảm xúc, hành vi của trẻ: ......................................................................................................................................... Hoạt động trong ngày:..................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Điều chỉnh bổ xung: .......................................................................................................
File đính kèm:
- giao an.doc