Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh
- Trò chuyện, đàm thoại về công việc của Bố và Mẹ trẻ .
- Thơ: hạt gạo làng ta
- TC : kéo co, bịt mắt bắt dê
- ĐV: Mẹ chăm sóc con, Bố làm bác sĩ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 4 tuổi - Mạng chủ đề nhánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG Chủ đề nhánh: NGHỀ CỦA BỐ MẸ ( Từ 8/11đến 12/11/10 ) - Trò chuyện, đàm thoại về công việc của Bố và Mẹ trẻ . - Thơ: hạt gạo làng ta - TC : kéo co, bịt mắt bắt dê - ĐV: Mẹ chăm sóc con, Bố làm bác sĩ - Trò chuyện về nơi làm việc của Bố Mẹ . -VĐ : Bật sâu 25 cm - XD: xây cầu Cần Thơ - TC : Thả đĩa baba Công việc của Bố và Mẹ Nơi làm việc của Bố và Mẹ Tuần 2: NGHỀ CỦA BỐ - MẸ Biết lợi ích và ý nghĩa của nghề đó với XH - Trò chuyện về ý nghĩa của công việc bố mẹ trong XH. - Trẻ biết yêu quí vâng lời Bố Mẹ - Bán hàng: cửa hàng bán dụng cụ nghề xây dựng - Lắp ghép dụng cụ lao động của các nghề - KP : Thí nghiệm giữa cát và muối ( tan và không tan) . Lịch Tuần 2: Nghề của Bố Mẹ ( từ 8/11đến 12/11/2010 ) Thời điểm Thứ hai 8/11 Thứ ba 9/11 Thứ tư 10/11 Thứ năm 11/11 Thứ sáu 12/11 Đón trẻ - Rèn thói quen mang và cất dép trong nhà VS ngăn nắp. - Phối hợp PH: Trao đổi về sức khỏe, học tập của trẻ, xin vật liệu trang trí…theo chủ đề Hoạt động sáng - Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh -> báo cáo với cô. Quan tâm đến bạn vắng. - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng. QS và nhận xét bầu trời - Thông tin + Giới thiệu sách mới: - Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiên -> trẻ nêu được vì sao vui, buồn, ngạc nhiên. - Chủ đề nhỏ: TDS Bài tập 3 ( mỗi động tác thực hiện 2 lần x 8 nhịp) Hoạt động chung PTNT: - Trao đổi về XD PTNN: - LQCV : u,ư PTNT: - Toán: Nhận biết khối cầu -khối trụ, khối vuông – khối chữ nhật. PTTC: - TD: Bật sâu 25 cm PTNN: Thơ: Hạt gạo làng ta HĐNT - QS: Công việc của chú công nhân xây dựng (XD trường CĐẳng), dụng cụ nghề XD … - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, chạy nhanh lấy đúng tranh, kéo co. - TC dân gian: Nhảy cò chẹp, kéo cưa lừa xẻ, dung dăng dung dẻ, - Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, cát, nước, nhặt lá cây, bún thun, nhảy dây, cầu lông, bóng, nhổ cỏ cho hoa… HĐVC - Đóng vai: mẹ dắt con đi khám bệnh. Bố đi làm ( giả làm Bác sĩ khám bệnh) - XD: Xây cầu Cần Thơ. - Lắp ráp: dụng cụ của nghề XD - Tạo hình: Vẽ sản phẩm, dụng cụ của nghề XD. - Học tập: Lô tô, phân loại dụng cụ, sản phẩm ... - Thư viện: kể truyện sáng tạo, đọc thơ, tìm chữ cái trong từ. - Khám phá: thí nghiệm chất tan và không tan ( cát , muối ) - ÂN: Hát, múa các bài hát trong CĐ - Đóng vai: bán dụng cụ phục vụ các nghề. - Học tập: phân nhóm, phân loại các dụng cụ, sản phẩm. VS, ăn, ngủ - Rèn nề nếp rửa mặt, lau mặt sau khi đánh răng - Giới thiệu tên món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng - Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ. Hoạt động chiều - Chơi tự do thực hiện và hoàn thành sản phẩm - Chơi TCVĐ: thả đĩa baba - Đóng chủ đề: Biểu diễn văn nghệ, đóng kịch, trưng bày sản phẩm của chủ đề tuần. - Mở chủ đề : Cô giáo như mẹ hiền. Trả trẻ - Chơi vận động, chơi ở các góc . - Đọc truyện cho trẻ nghe ( Câu chuyện của Bác đưa thư ). KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI TUẦN 2: Nghề của Bố Mẹ ( Từ 8/11đến 12/11/10) I/ Chuẩn bị: 1/ Xây dựng: cầu Cần Thơ, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp sữa, sỏi, cây xanh. 2/ Đóng vai: Bán hàng, bán dụng cụ của nghề XD : bay, xô, leng, xẻng, gạch, cát ... 3/ Khám phá: Cát , muối, hộp nhựa giấy + bút, bảng ghi nhận, theo dõi kết quả. 4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề, giấy, bút màu để làm truyện sáng tạo. 5/ Nghệ thuật: Giấy báo, lịch cũ các loại, các vật liệu tạo hình khác lá cây, vỏ trứng, ... 6/ Học tập: phân nhóm, phân loại các dụng cụ sản phẩm…. II/ Phân công: Thời điểm Phân công Cô Trúc ( A ) Cô Trâm ( B ) Đầu giờ - Chuẩn bị nơi chơi cho các góc, các đồ chơi, bài tập, phương tiện chơi - Tập trung dặn dò nề nếp chơi - Sắp xếp đồ chơi, phương tiện chơi theo bộ ở các góc chơi để trẻ dễ nhìn, dễ lấy Giữa giờ Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở góc khác Bao quát và triển khai khả năng chơi của trẻ ở các góc trọng tâm trong ngày khác Kết thúc - Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng đồ chơi - Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi chơi - Thu dọn đồ chơi cùng trẻ III/ Nhiệm vụ- PP- hướng dẫn: 1/ TCXD: - Cô và trẻ cùng trò chuyện về “cầu Cần Thơ ” nơi đó có gì? Trẻ tự thỏa thuận với nhau để chọn vật liệu phù hợp. (Tình huống: cần Cần Thơ rất cao, các bạn phải làm sao? Biện pháp: ta phải xây chân cầu thật cao.) 2/ TCĐV: - Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: Bố làm Bác sĩ khám bệnh cho các em nhỏ..., mẹ chăm sóc con phải thế nào? Người bán hàng làm những công việc gì?... 3/ TCKP: + Yêu cầu: Thí nghiệm chất tan – không tan, vẽ lại kết quả thí nghiệm. + Tiến hành: Điều gì xảy ra khi ta cho cát vào nước và muối vào nước và cùng khuấy chúng lên? . 4/TCHT: - Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ điểm: Đếm theo khả năng, So sánh số lượng, phân loại các đồ dùng, dụng cụ của một số nghề. 5/ TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, thả đĩa baba a/ “Bịt mắt bắt dê” - Trò chơi cũ . b/ “Thả đĩa baba” - Yêu cầu: Trẻ phải đi nhanh, khi đọc hết câu đồng dao phải lên bờ. - Chuẩn bị: có vạch phân chia giữa bờ và nước . - Tiến hành: Trẻ đứng thành vòng tròn, một bạn vừa đi vừa đọc đồng dao “ thả đĩa baba, chớ bắt đàn bà phải tội đàn ông ....đổ phải nhà nào, nhà ấy phải chịu ... chạm vào vai ai, người đó làm con đĩa, các bạn còn lại làm người qua sông ... 6. NT: - Tô, vẽ, xé dán, nặn các công cụ, sản phẩm của các ngành nghề ( XD, dệt may) . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG SÁNG Tuần 2: Từ ngày 8/11 -> 12/11 I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên các bạn trong tổ. Biết các ngày trong tuần. - Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. Sao chép được các từ thứ, ngày, tháng… - Tích cực trao đổi cùng cô và bạn. II/ Chuẩn bị: - Các loại bảng biểu ( điểm danh, thời tiết, thời gian, chế độ sinh hoạt, thông tin … ) III/ Tiến hành: 1/ Điểm danh: - Cho các tổ trưởng kiểm tra xem tổ mình có vắng bạn nào không? - Báo cáo cho cô và các bạn cùng nghe -> Sau đó các tổ trưởng lên gắn hình bạn vắng - Cô đếm xem có mấy bạn vắng => Giáo dục trẻ quan tâm hỏi thăm bạn vắng 2/ Thời tiết + Thời gian: - Bầu trời hôm nay như thế nào? Gió mạnh hay gió nhẹ? Tại sao con biết? => cháu lên gắn biểu tượng thời tiết - Hôm qua thứ mấy? ngày? Tháng? => Cháu lên gở lịch và chỉ vào lịch nói to “ hôm nay thứ mấy? ngày mấy? tháng mấy? năm? => Cháu sao chép chữ thứ, ngày, tháng… * Trò chuyện đầu tuần: Hỏi xem thứ bảy, chủ nhật ở nhà cháu làm gì? Đi đâu chơi? Và nhắc nhở tiêu chuẩn bé ngoan 3/ Thông tin: Ngày 20/11 (Ngày hội “cô giáo là mẹ hiền” - Bạn nào có ba mẹ làm GV? - Sắp tới ngày 20/11 các bạn phải làm gì? (Làm thiệp tặng, ngoan nghe lời ba mẹ, thầy cô…) - Giới thiệu sách mới, trẻ biết tên, cô không đọc mà khuyến khích trẻ tìm đọc ở góc sách 4/ Tâm trạng: Vui, buồn, ngạc nhiên…. Vì sao ? 5/ Chủ đề nhỏ: - Trao đổi về nghề của Bố, mẹ: Nghề XD, dệt may,… (công cụ, sản phẩm của nghề đó) => GD biết giữ gìn sản phẩm, kính trọng tất cả các nghề. Kết thúc: Thơ “Bé làm bao nhiêu nghề?” Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Yêu cầu: - Nhận biết tên gọi, đặc điểm, hình dạng một số dụng cụ của nghề XD - Cháu đọc chính xác, rõ lời của trò chơi “Thả đĩa baba” - Biết bảo vệ giữ gìn các đồ dùng lao động. Cất dọn ĐD ngăn nắp sau khi chơi. II/ Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch, an toàn cho trẻ. - Công trình của trường Cao đẳng đang XD (ngang cổng trường) - Trẻ: Dây thun, vòng, bóng, cát, nước, sỏi, dụng cụ gắp rác, hột hạt ... III/ Tiến hành: * Cô nêu mục đích quan sát, TCVĐ, TCDG, chơi tự do 1/ Quan sát: Công việc của chú công nhân XD - Cô dắt trẻ ra cổng trường “QS công trình: trường Cao Đẳng đang xây” ( Cô gợi ý cho cháu 2 phút quan sát) - Sau đó cô và trẻ cùng trò chuyện: + Các chú công nhân đang làm gì? Nghề gì? + Cần những dụng cụ nào cho nghề XD? + Sản phẩm của nghề XD là gì? ( trường học, cầu, bệnh viện…) - GD: Phải biết kính trọng các cô chú công nhân, giữ gìn, bảo vệ nhà cửa... - Bạn nào có ước mơ lớn lên làm nghề XD? 2/ TCVĐ: Thả đĩa baba - Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, một bạn vừa đi vừa đọc đồng dao “thả đĩa baba, chớ bắt đàn bà phải tội đàn ông ....đổ phải nhà nào, nhà ấy phải chịu ... chạm vào vai ai, người đó làm con đĩa, các bạn còn lại làm người qua sông ... - Luật chơi: Ai bị đĩa bắt bị loại khỏi vòng chơi. - Cháu chơi 2-3 lần 3/ TCDG: Dung dăng dung dẻ. - Nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho các cháu chơi theo nhóm 2-3 lần 4/ Chơi tự do: Đồ chơi ngoài trời, chơi cát, đong nước, nhảy dây bún hạt, đánh cầu, chuyền banh… cô quan sát và chơi cùng trẻ. Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Thứ hai, ngày 8 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Nghề của Bố, Mẹ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC Môn: MTXQ ĐỀ TÀI : Nghề xây dựng 1. Yêu cầu: - Trẻ được làm quen và hiểu được công việc của nghề XD. - Rèn ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. Chọn đúng các dụng cụ của nghề XD - Trẻ biết quí trọng công việc của Bố( nghề XD ) 2. Chuẩn bị: - Tranh chú công nhân đang xây dựng … - Các dụng cụ của nghề XD: xô, bai, bàn chà , gạch, xi măng, cát … - Lô tô về các dụng cụ của các nghề. 3. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú - Hát + vận động “ cháu yêu cô chú công nhân” -> đàm thoại về bài hát nói về nghề gì? - Cho trẻ xem đoạn băng về công việc của chú công nhân đang XD. * Hoạt động 2: Quan sát tranh + Đàm thoại - Cho trẻ xem tranh chú công nhân đang xây dựng - Trẻ nhìn tranh và nhận xét bức tranh và trẻ đoán ( chú công nhân xây công viên , trường học , nhà ...) trẻ đoán tự do. - Cô cho trẻ lên chọn dụng cụ của chú công nhân xây dựng ( trẻ chọn tự do) - Sau khi trẻ chọn xong cho gọi tên và nêu cách sử dụng của đồ dùng đó -> các bạn còn lại nhận xét . * Cho trẻ mô tả lại động tác : - Cho trẻ kết nhóm 4 : mỗi nhóm 5 bạn cho các nhóm thi với nhau mô tả lại động tác của chú công nhân xây dựng ( trong vòng 3 giây) phải có thành viên trong nhóm mô tả lại động tác bất kỳ nào của chú công nhân đang xây ... nếuy không mô tả lại được bất kỳ động tác nào là xem như nhóm đó không biết về nghề XD. * Hoạt động 3: Trò chơi - T/C: Thi xem đội nào chọn đúng : + Cho trẻ chia thành 2 đội trong một thời gian 5 phút ( đồng hồ cát ), các bạn chạy nhanh để chọn các dụng cụ phục vụ cho nghề XD ( gắn lên bảng thiết ) những dụng cụ trang bị và dụng cụ sử dụng ( áo ,quần, găng tay ,nón, giầy, cát ,xi măng, gạch, leng, bai...) - Hết giờ nếu đội nào chọn đúng nhiều thì thắng . - Nhận xét kết thúc hoạt động * Hoạt động tiếp theo: Đưa vào HĐG, HĐNT, HĐ chiều . * Đánh giá: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba, ngày 9 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Nghề của Bố, Mẹ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC MÔN: LQCV Đề tài: LQCC u,ư I/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái u,ư Tìm đúng chữ u,ư trong từ - So sánh, phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa các chữ cái u,ư. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Biết tôn trọng nghề II/ Chuẩn bị: - Lô tô dụng ngành nghề có chứa chữ cái u,ư. Băng từ ( tranh bưu điện) - Lô tô chữ u, ư, a, ă,â, e, ê... - Giếy bút màu, nhạc, máy . - Máy tính, ứng dụng CNTT. III/ Tiến hành: 1/ Hoạt động 1: Ổn định- giới thiệu - Ổn định: Nghe nhạc, vận động bài “ Bác đưa thư vui tính ” - Trò chuyện về nội dung bài hát + Bài hát nói về ai ? nghề đó gọi là nghề gì ? + Cho trẻquan sát hình ảnh, băng từ về ngành bưu điện trên máy . + Cho trẻ phát âm từ bưu điện. - Cô cho trẻ thi đua nhau tìm chữ cái đã học, phát âm to . - Giới thiệu trẻ làm quen nhóm chữ cái mới “ u,ư” 2/ Hoạt động 2: Làm quen với chữ cái u,ư * Làm quen chữ u: - Gắn thẻ chữ e to ra- Cô phát âm “ u”- trẻ phát âm ( nhóm, cá nhân phất ân nhiều lần ) - Nêu cấu tạo của chữ u- Giới thiệu kiểu chữ u in hoa, in thường ( cô viết cho cháu xem chữ u viết thường )- Tìm các chữ cái u có trong các từ như chuẩn bị * Làm quen chữ ư - Cũng tương tự như thế 3/ Hoạt động 3: So sánh - Nêu đặc điểm giống, khác nhau của u,ư + Giống nhau: đều có 1 nét móc và 1 nét thẳng. + Khác nhau: chữ u không có cái móc, chữ ư có cái móc . 4/ Hoạt động 4: Luyện tập: - TC1: Chọn nét đúng cho chữ u,ư ( ƯDCNTT ) - TC2: “ Về đúng địa chỉ” có chứa u,ư, trong từ ( Hải Quân, Điện lực... ) + Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một thẻ có chứa u,ư bất kỳ cô hát đều đều khi cô ngưng các bạn tự tìm về nhà ... trẻ đổi thẻ cho nhau. * Cô giới thiệu quyển tập tô chữ và cách tô chữ cho trẻ xem . Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: - Góc tạo hình: tô màu chữ u,ư rỗng, tạo ra các chữ u,ư bằng đất nặn…HĐ chiều . * Đánh giá: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Nghề của Bố, Mẹ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NHẬN THỨC MÔN: TOÁN ĐỀ TÀI : NHẬN BIẾT KHỐI CẦU-KHỐI TRỤ, KHỐI VUÔNG-KHỐI CHỮ NHẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Củng cố nhận biết của trẻ về các đặc điểm của hình khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ. Phát triển khả năng khám phá đặc điểm hình dạng của đồ vật thông qua khảo sát. Tích cực tham gia cùng bạn II. CHUẨN BỊ : Máy vi tính, màn chiếu Các hình khối chuẩn Lon sữa, hộp bánh… Hộp quà bên trong có 4 đồ vật có hình khối vuông, chữ nhật, khối trụ và cầu. III. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC: 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các hình khối - Cô tạo tình huống nhận được món quà từ bác đưa thư và cùng trẻ khám phá món quà đó. - Cô cho trẻ sờ vào bên trong và đoán xem có những món gì bên trong. Sau đó cô mở ra cho trẻ xem và chia trẻ thành 4 nhóm để trẻ khảo sát món đồ nhận được. - Trẻ khảo sát và kể lại cho các bạn nghe về các đặc điểm mà trẻ đã tìm ra 2. Hoạt động 2 : - Cô và trẻ cùng xem màn hình chiếu để kiểm tra lại kết quả trẻ đã khảo sát có chính xác hay không - Sau khi xem xong, cô cho trẻ tìm hình khối chuẩn của món đồ mình vừa khảo sát 3. Hoạt động 3: Cùng làm một bộ sưu tầm - Chia trẻ làm 4 nhóm và trẻ sẽ làm một bộ sưu tầm các đồ vật tương ứng với hình khối chuẩn * Hoạt động nối tiếp: - Đưa vào HĐG, HĐC chơi ghép, xếp hình, vẽ …với các khối chữ nhật, trụ, cầu, vuông * Đánh giá: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày11 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Nghề của Bố, Mẹ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN THỂ CHẤT MÔN: THỂ DỤC ĐỀ TÀI : Baät saâu 25 cm 1 / Yeâu caàu : Treû hieåu ñöôïc khi vaän ñoäng phaùt trieån caùc cô tay chaân khi baät saâu... Baät chính xaùc. Ñoaøn keát tham gia cuøng baïn 2 / Chuaån bò : - 4 caùi gheá, tranh aûnh veà ngheà, haøng hoaù, duïng cuï ... - Maùy haùt , baêng nhaïc 3 / Tieán haønh : * HÑ1: Khôûi ñoäng - Nhaïc: Baùc ñöa thö vui tính, chaùu ñi voøng troøn keát hôïp caùc kieåu ñi, chaïy nhanh-chaäm, veà ñoäi hình 1, 2 giaõn ñieàu. * HÑ 2: Troïng ñoäng - Cho treû taäp baøi taäp phaùt trieån chung : + Tay: 2 tay thay phieân quay doïc thaân + Chaân : Ñöa veà tröôùc muõi chaân chaïm ñaát leân cao + Buïng löôøn : quay ngöôøi sang 2 beân + Baät : chaân tröôùc chaân sau . ( rieâng ñoäng taùc chaân thöïc hieän 3 laàn 8 nhòp hoå trôï cho vaän ñoäng cô baûn ). * VÑCB : Baät saâu 25 cm - Laøm maãu 2 laàn, laàn 2 giaûi thích: Ñöùng tö theá chuaån bò treân gheá, khi nghe hieäu baätø 2 tay laáy ñaø ñöa veà tröôùc, kieång goùt chaân, ñoàng thôøi ñaùnh laên tay töø tröôùc ra sau, nhuùn khuîu goái, baät nheï nhaøng baèng 2 baøn chaân, khi rôi xuoáng baèng muõi chaân ñoàng thôøi keát hôïp tay ñaùnh veà tröôùc giữ thăng bằng - Cho treû thöïc hieän thöû . -Caû lôùp cuøng thöïc hieän, chuù yù söûa sai cho treû, ñoäng vieân, khuyeán khích. - Laàn keá tieáp cho chaùu thöïc hieän döôùi hình thöùc thi ñua * Troø chôi: Thi xem ai chọn nhanh. Các bạn chọn lô tô dụng cụ của các ngành nghề thì caùc baïn phaûi baät qua con ñöôøng goà gheà vôùi baät saâu laø 25cm vaø choïn cho mình 1 loaïi dụng cụ nghề ñeå vaän chuyeån ñeán nôi baïn caàn chuyeån VD : chuyeån cây kéo đến nhà thợ may, chuyển cây búa đến nhà thợ mộc, chuyển ống nghe đến nhà bác sĩ, sau khi chọn dụng cụ ñeå chuyeån, baïn phaùt aâm dụng cụ đó ( biểu tượng ngôi nhà là hình ảnh của nghề BS, may mặc, thợ mộc..) - Coâ cho chaùu chôi 2, 3 laàn * HÑ 3: Hoài tónh -Treû ñi töï do vun tay hít thôû nheï nhaøng * Hoaït ñoäng tieáp theo: Ñöa vaøo HÑNT, HÑC vui chơi với kỹ năng bật sâu 25cm * Đánh giá: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Chủ đề: Ngành nghề và ngày 20/11 Chủ đề nhánh: Nghề của Bố, Mẹ LĨNH VỰC PHÁT TRIỄN NGÔN NGỮ MÔN: VH Thơ Đề tài: Hạt gạo làng ta I/ Yêu cầu: Trẻ biết được sự vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo, công việc, một số dụng cụ của bác nông dân. Trẻ đọc đúng từ , đọc thơ diễn cảm, khéo léo nhanh nhẹn khi bốc vỏ hạt thóc Giáo dục trẻ biết ơn người nông dân II/ Chuẩn bị: - Cô thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, băng nhạc, sách khổ to “ Hạt gạo làng ta”, một số dụng cụ của người nông dân (lô tô về cuốc, cày, cái bừa, đòn gánh, một vài bó lúa ( giả ), gạo, thóc…. III/ Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô đọc câu đố-> trẻ đoán ( hạt gạo)-> bạn biết gì về hạt gạo -> giới thiệu tên bài thơ “ hạt gạo làng ta” sáng tác Trần Đăng Khoa * Hoạt động 2: Đọc thơ+ Đàm thoại - Cô đọc lần 1: diễn cảm, kết hợp động tác, điệu bộ minh họa - Cô đọc lần 2: xem trên màn hình hình ảnh người nông dân đang gieo hạt, cấy lúa… * Đàm thoại: + Trong baøi thô coù nhöõng ai? + Hoï laøm nhöõng coâng vieäc gì vaø laøm nhö theá naøo? + Söï cöïc khoå cuûa Baùc noâng daân nhö theá naøo khi laøm ra haït gaïo? + Dieãn taû haït gaïo nhö theá naøo trong baøi thô? + Caùc baïn bieát ôn caùc coâ Baùc noâng daân baèng caùch naøo? Giaùo duïc: Treû bieát kính yeâu quí troïng ngöôøi laøm ra haït gaïo, khoâng laøm phun phí, rôi vaõi thöùc aên... * Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Nhóm, cá nhân đọc thơ ( cô chú ý sữa sai ) * Hoạt động 4: - Cho chaùu veà nhoùm thöïc hieän kyõ naêng boùc voû haït luaù, taïo haït gaïo-> xem nhoùm naøo boùc voû nhieàu haït gaïo nhaát-> ñeám so saùnh soá löôïng * Kết thúc: nhận xét- tuyên dương * Hoạt động nối tiếp: Đưa vào HĐG, HĐNT, HĐC đọc thơ, tìm chữ cái đã học trong tựa bài thơ-> khoanh tròn chữ cái * Đánh giá: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: Nghề của bố mẹ Thời gian thực hiện: Chiều thứ sáu ( 12/11/2010) 1/ Chuẩn bị: - Khách mời: GV cạnh lớp - Người dẫn chương trình: Trẻ đã quen cùng GV lớp. - Các sách chữ to, tranh ảnh, mũ, mão các loại hoa, cây, quả lá … về các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề nhánh - Sân khấu 2/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chuyện về những nội dung đã học trong chủ đề “Nghề của bố mẹ” - Cô tạo điều kiện cho các cháu cùng trò chuyện với nhau thông qua hệ thống câu hỏi + Các bạn thuộc các bài thơ nào? Những câu chuyện gì? + Ngoài ra còn học được những gì khác ? ( vẽ, hát, nặn,…. ) * Hoạt động 2: Cháu đọc thơ, kể chuyện, múa hát - Cô giáo giới thiệu nhóm các cháu nào sẽ đọc thơ ? kể chuyện ? ….. - Mỗi nhóm lên thể hiện, có sử dụng hình ảnh minh họa cho các bài thơ, câu chuyện mình kể - Trong khi bạn kể chuyện, đọc thơ… các cháu ở dưới chú ý lắng nghe. * Hoạt động 3: Mở chủ đề nhánh 3 “Nghề giáo viên- cô giáo là mẹ hiền” - Cô cho trẻ xem một đoạn phim về công việc của cô giáo, trò chuyện cùng trẻ và giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm một số tranh ảnh mang vào lớp Kết thúc: Nhận xét và cùng hát, nhún nhảy bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, Bác đưa thư vui tính, cô giáo miền xuôi HT TKT GV Thu Hương Thanh Trúc
File đính kèm:
- KE HOACH T2 CD 3 NGHE.doc