Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân - Phan Thị Thùy Dung
1. Phát triển nhận thức:
- Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ. Biết được tên, giới tính và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài.
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh.
- Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng hình dạng của 1 số đdđc.
2. Phát triển thể lực:
- Có khả năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục, ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân và biết phối hợp nhịp nhàng.
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết được phục vụ trong vệ sinh và chăm sóc bản thân. Sử dụng tốt một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân.
- Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau.
- Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, kể về người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép.
- Biết 1 số chữ cái trong các từ trong họ và tên của mình, của các bạn, tên gọi của một số bộ phận cơ thể.
- Mạnh dạn, lễ phép trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói.
- Thích giúp đỡ bạn bè và người thân.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác. Biết biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động.
- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác chơi hòa đồng với bạn.
- Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện có nề nếp, quy định ở trường, ở nhà và nơi công cộng.
Keá hoaïch thöïc hieän chuû ñeà TÊN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 tuần. Từ ngày 26/9/2010 đến ngày14/10/2011 I.MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN: 1. Phát triển nhận thức: - Phân biệt được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác qua họ. Biết được tên, giới tính và một số đặc điểm hình dạng bên ngoài. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Có khả năng phân nhóm, đếm và nhận biết số lượng hình dạng của 1 số đdđc. 2. Phát triển thể lực: - Có khả năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục, ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân và biết phối hợp nhịp nhàng. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết được phục vụ trong vệ sinh và chăm sóc bản thân. Sử dụng tốt một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân. - Biết đề nghị người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau. - Nhận biết và tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm đối với bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về bản thân, kể về người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép. - Biết 1 số chữ cái trong các từ trong họ và tên của mình, của các bạn, tên gọi của một số bộ phận cơ thể. - Mạnh dạn, lễ phép trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói. - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác. Biết biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khác bằng lời nói, cử chỉ, hành động. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác chơi hòa đồng với bạn. - Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện có nề nếp, quy định ở trường, ở nhà và nơi công cộng. 5. Phát triển thẩm mĩ: - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra 1 số sản phẩm mô tả về hình ảnh về bản thân có bố cục màu sắc. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. II. MẠNG NỘI DUNG: - Phân biệt được với các bạn một số đặc điểm cá nhân: họ tên, ngày sinh nhật, giới tính và những người thân trong gia đình. - Biết nhận ra điểm khác nhau giữa mình và bạn qua đặc điểm bên ngoài. - Cảm nhận được cảm xúc yêu ghét tức giận, hạnh phúc - Quan tâm đến mọi người, hợp tác tham gia với các bạn. Tôi là ai? BẢN THÂN Cơ thể tôi Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh -Tôi được ba mẹ sinh ra và được mọi người trong gia đình chăm sóc. - Biết được sự thương yêu của người thân trong gia đình. - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ để có được cơ thể tốt. - Biết giữ gìn môi trường xung quanh sanh sạch đẹp. - Cơ thể tôi có nhiều bộ phận khác hợp thành. - Tôi có 5 giác quan, mổi giác quan có chức năng riêng. Nhờ sự phối hợp của các giác quan mà tôi có thể nhận biết được mọi thứ xung quanh. - Giữ gìn vệ sinh cơ thể và bảo vệ các giác quan. Tôi cần làm gì để lớn lên và khoẻ mạnh Cơ thể tôi Tôi cần làm gì để lớn lên và khoẻ mạnh Tôi cần làm gì để lớn lên và khoẻ mạnh Tôi cần làm gì để lớn lên và khoẻ mạnh III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: Phát triển thể chất * Vận động cơ bản: Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát. Tung bóng lên cao và bắt bóng. Bò chui qua cổng. * Trò chơi vận động: Chuyền bóng trái phải”. “Ném bóng vào rổ”. “Thi ai nhanh” * GDDD-GDVS: Biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể khoẻ mạnh. Giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. Thường xuyên luyện tập thể dục để có sức khoẻ tốt. . Phát triển thẩm mỹ: * Giáo dục âm nhạc: - Dạy hát “Cái mũi”. * Tạo hình: - Vẽ theo ý thích. - Nặn người. BẢN THÂN Phát triển nhận thức: * LQVT: - Xác định trái phải của bản thân. - Ôn lại T-D, T-S của bản thân.Xác định T-D, T-S của bạn khác. - Trẻ tự giới thiệu về mình, phân biệt được điểm giống và khác nhau của mình và của bạn. . Phát triển ngôn ngữ: * LQVH: + Làm quen chữ cái a, ă, â. + Truyện: “Cậu bé mũi dài” + Thơ: “Bé ơi”. Phát triển tình cảm – xã hội: * KPKH: + Tôi là 1 cơ thể tồn tại trong xã hội. + Tác dụng các bộ phận trên cơ thể. + Bé cần làm gì để khoẻ mạnh và lớn nhanh. CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TÔI LÀ AI ? Tuần 1 Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày 26 tháng 9 đến ngày 30 tháng 9 năm 2011 ÿMẠNG NỘI DUNG: Đặc điểm riêng của tôi Tôi với bạn có một số điểm giống và khác với mọi người qua họ và tên,ngày sinh,giới tính,hình dạng bên ngoài và những người thân trong gia đình và trường lớp mầm non. Tôi được bố mẹ sinh ra và ngày sinh nhật của tôi; cảm xúc trong ngày sinh nhật. Người thân trong gia đình, trong lớp học và bạn bè cùng lớp. Tôi yêu quý mọi người. Những đồ dùng cá nhân và đồ chơi của tôi Sở thích và hoạt động yêu thích của tôi Tôi có những sở thích riêng,khác với các bạn: trong ăn uống,trang phục và bạn bè. Tôi tôn trọng chấp nhận sở thích riêng của bạn. Tôi là trai/gái có khả năng trong một số họat động (kể chuyện, đọc thơ, ca dao, hát,) Tôi có thể tự làm một số công việc tự phục vụ và giúp đỡ mọi người : Chải đầu,rữa mặt TỐI LÀ AI ? Cảm xúc và mối quan hệ của tôi Tôi có thể phân biệt những cảm xúc khác nhau:yêu- ghét,tức giận- vui vẻ,thương yêu người thân,bạn bè. Tôi có những ứng xử phù hợp với gia đình và người khác (Biêt biếu lộ tình cảm và sự quan tâm đến người khác bằng lời nói,hành độngcử chỉ, hành vi lễ phép với người lớn). Chơi thân thiện với các bạn và trong các họat động chung. Tôi có cử chỉ văn minh, lịch sự: thưa gửi, chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, Thực hiện một số nhiệm vụ và quy định ở trường và ở nhà: ngăn nắp, gọn gàng, nề nếp ăn, ngủ, chơi,thực hiện một số quy định nơi công cộng, đông người. Cảm xúc và mối quan hệ của tôi Tôi có thể phân biệt những cảm xúc khác nhau:yêu- ghét,tức giận- vui vẻ,thương yêu người thân,bạn bè. Tôi có những ứng xử phù hợp với gia đình và người khác (Biêt biếu lộ tình cảm và sự quan tâm đến người khác bằng lời nói,hành độngcử chỉ, hành vi lễ phép với người lớn). Chơi thân thiện với các bạn và trong các họat động chung. Tôi có cử chỉ văn minh, lịch sự: thưa gửi, chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, Thực hiện một số nhiệm vụ và quy định ở trường và ở nhà: ngăn nắp, gọn gàng, nề nếp ăn, ngủ, chơi,thực hiện một số quy định nơi công cộng, đông người. Phát triển thẫm mỹ - TH: Vẽ theo ý thích. - Trẻ cảm nhận đuợc vẻ đẹp về đuờng nét, phối hợp màu cho hài hòa. - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. Phát triển vận động - Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát - Trò chơi vận động: Chuyền bóng trái phải” - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi truờng, vệ sinh cá nhân. ÿMẠNG HỌAT ĐỘNG: Phát triển ngôn ngữ - Thơ “Bé ơi”. - Nghe cô đọc thơ và đọc thuộc bài thơ bé ơi. - Trả lời những câu hỏi cô đặt ra. - Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với các bạn. TÔI LÀ AI ? Phát triển TC – XH Tôi là 1 cơ thể tồn tại trong xã hội - Trẻ cảm nhận đuợc cảm xúc của bản thân, của bạn: vui, buồn, yêu ghét, tức giận, - Biết quan tâm đến mọi nguời và giúp đỡ bạn bè, hợp tác tham gia cùng bạn. Phát triển nhận thức - Xác địng trái phải của bản thân - Trẻ xem tranh, trò chuyện về bản thân. - Nhận ra đuợc sự khác nhau giữa mình với bạn qua đặc điểm bên ngoài. - Xác định phía trái phải của bản thân. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Từ 26/9 đến ngày 30/9/2011 Tên HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh - Cháu quan sát và xem tranh ảnh bản thân trẻ. - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Cho trẻ soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn khác. - Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ. TD sáng - Khởi động: xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. + ĐT 1 :Thổi bóng bay; + ĐT 2 : Hai tay đưa ngang gập tay sau gáy; + ĐT 3 :Ngồi khuỵu gối. + ĐT 4: Ngồi duỗi chân quay người 90 độ; + ĐT 5: Bật tiến về phiá trước. - Hồi tĩnh: Pha nước cam. HĐ Ngoài trời - Vẽ tự do trên sân Chuyền bóng qua chân - Rèn thói quen không vứt xả rác bừa bãi TC : “Lộn cầu vòng”. - Nhặt sỏi xếp hình bạn trai - bạn gái” - Trò chơi: Tập tằm von tập tằm vó. - TC: Hãy làm theo tôi. HĐ học PTTC VĐCB: Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát -TCVĐ: Chuyền bóng trái phải” PTTM TH: Vẽ theo ý thích. PTTCXH - KPKH: Tôi là 1 cơ thể tồn tại trong xã hội PTNT KPKH: Xác địng trái phải của bản thân PTNN Thơ “Bé ơi”. HĐ góc Xây dựng Xây nhà và xếp đường vào nhà Âm nhạc Hát một số bài hát có liên quan đến chủ đề Bản thân. Nghệ thuật Nặn đồ dùng của bé Thiên nhiên Trẻ chơi với cát, nước, cây xanh Thư viện Xem tranh ảnh về bản thân Phân vai Bé và mẹ, bế em, lớp học, bác sỹ, bán hàng. Vệ sinh ăn giữa buổi - Nhắc nhở rữa tay trước và sau khi ăn - Trẻ biết lau bàn và dọn dẹp HĐ phụ, Ôn luyện Kỹ năng Chơi tự do ở các góc. Ôn luyện xác định trái phải của bản thân. Trò chuyện, phân biệt bạn trai, bạn gái. Ôn luyện: kỹ năng vẽ. Thực hiện vở tập tô các nét cơ bản Nêu gương trả trẻ - Không nói chuyện trong giờ học - Đi vệ sinh trật tự, không làm ồn - Vào góc chơi nghiêm túc và trật tự HĐ chiều KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC MỚI TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Xây dựng Xây nhà và xếp đường vào nhà - Trẻ biết dùng các khối để xây và sắp xếp các khu vực hợp lý. - Biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình nhà tập thể, chung cư. Biết dùng các khối lắp ghép để xếp thành hình em bé đang tập thể dục. Một số khối, hộp, cây xanh, đồ dùng, ồ chơi, một số hình - Cô nhận xét trẻ trong quá trình chơi. - Cho các nhóm đến nhóm xây dựng tham quan công trình. - Cô khen, động viên trẻ và hỏi ý tưởng chơi lần sau. Nghệ thuật -Tô màu, vẽ, cắt dán những bộ phận còn thiếu. In hình bàn tay, bàn chân. - Trẻ biết tô màu, vẽ, cắt, dán các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt, cơ thể. - Trẻ biết in hình bàn tay,bàn chân trên màu nước. -Tranh vẽ hình người còn thiếu các bộ phận, các bộ phận riêng, bút màu, kéo, hồ dán.Giấy Ao, màu nước. - Cô quan sát trẻ về góc chơi, số lượng trẻ, hổ trợ trẻ trong việc phân vai chơi. - Hướng dẫn nhóm chơi ở góc học tập cắt dán các bộ phận còn thiếu trên cơ thể, in hình bàn tay, bàn chân. Đóng vai Bé và mẹ, bế em, lớp học, bác sỹ, bán hàng. - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết bàn bạc thỏa thuận về chủ đề chơi,phân vai chơi dưới sự gợi ý của cô giáo. Bước đầu biết liên kết các góc chơi. - Biết thể hiện các vai chơi của mình: Mẹ( chăm sóc con hằng ngày, cho con ăn, ru con ngủ, đưa con đi khám bệnh...); Cô bán hàng( biết mời chào khách); Bác sỹ( biết khám bệnh, kê đơn thuốc). - Xắc xô, một số đồ chơi.- Bộ đồ dùng nấu ăn, búp bê. - Gian hàng: rau, củ quả, hộp sữa, bánh, kẹo, đồ ăn -Quan sát các nhóm còn lại để hổ trợ trẻ chơi, gợi ý trẻ liên kết các nhóm chơi( gia đình, bán hàng, cô giáo) Âm nhạc Trẻ biểu diễn hát múa về chủ đề Bản thân Trẻ thuộc lời bài hát, vận động theo bài hát Một số trang phục, đàn, trống, cátset, băng nhạc Trẻ biết lên sân khấu hát và vận động một cách mạnh dạng Thư viện Xem tranh ảnh về bản thân Trẻ biết lật từng trang sách để xem truyện Một số tranh truyện theo chủ đề Cô hướng dẫn trẻ cách mở và lật từng trang sách để xem truyện KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI LÀ AI ? - Thứ 2 ngày: 26/9/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: Cho trẻ làm quen và tự giới thiệu về tên mình, cách xưng hô với bạn trong lớp. - Thể dục sáng: Thực hiện như kế hoạch. - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Vẽ tự do trên sân. Chuyền bóng qua chân 2. Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thể chất - Hoạt động: Thể dục. Tên đề tài: Đi trên băng ghế thể dục đầu đội túi cát. - Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập tốt các bài tập vận động cơ bản. - Đi phối hợp nhịp nhàng tự nhiên, chân đi nhẹ nhàng, hướng thẳng đầu đội túi cát. - Phải cẩn thận, khéo léo và kiên nhẫn khi thực hiện. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Trẻ mạnh dạn nói về sở thích của mình. - Vào góc chơi có nề nếp, biết nhường nhịn bạn. 2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( trong hoặc ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo từng nhóm bạn. * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Băng ghế thể dục - Búp bê, ngôi nhà. - Tranh bạn trai, bạn gái. - ĐDĐC các góc: khối gỗ, cây xanh, đất nặn, tranh về bản thân. 2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại quan sát thực hành, giải thích 2.3. Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Các ơi! Hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê, cc cùng cô đi đến nhà bạn búp bê nhé! Nhưng đoạn đường đi đến nhà bạn búp bê rất khó. Cc phải đi qua một chiếc cầu nhỏ và khi qua cầu thì đầu phải đội túi cát mới qua cầu được. - Cô làm mẩu: Bước từng bước trên băng ghế, hai tay chống hông giữ thăng bằng, mắt hướng về trước, đầu đội túi cát, chân bước tự nhiên đến hết băng ghế. - Cho từng trẻ thực hiện - À! Bây giờ đã đến nhà bạn búp bê rồi đó cc. Nhưng bạn búp bê chưa biết hết được về tên tuổi, ngày sinh nhật của cc. Cc hãy tự giới thiệu về bản thân mình đi. - Sau đó, cô lần lượt cho trẻ tự giới thiệu về bản thân mình bằng những câu hỏi: Con tên gì? Mấy tuổi? Học lớp nào? Con thích gì nhất?... Năm học mới ba mẹ chuẩn bị gì cho cc. - Trò chơi vận động: Chuyền bóng trái phải - Cách chơi: Chia lớp thành hai đội. Cô sẽ trao cho bạn đầu hàng của mổi đội 1 quả bóng. Khi có hiệu lệnh chuyền bóng bên trái hoặc phải thì bạn đầu hàng sẽ chuyền quả bóng đó cho bạn kế tiếp theo hiệu lệnh của cô. Cứ như thế cho đến bạn cuối hàng, bạn cuối hàng sẽ cầm quả bóng đưa cô. Đội nào thực hiện nhanh đúng luật thì sẽ chiến thắng. Hồi tĩnh: Đi và hít thở nhẹ nhàng 3. Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: “Giấu cái tay” 4. Hoạt động góc: - Thư viện: xem tranh ảnh về về bản thân (góc mới) . - Xây dựng: Xây nhà và xếp đường vào nhà - Âm nhạc: Hát một số bài hát có liên quan đến chủ đề Bản thân. 5. Vệ sinh ăn giữa buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa trong ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn : - Giáo dục hành vi văn hóa trong ăn uống - Giáo dục dinh dưỡng:.. * Nhận xét:... 6. Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi.Lưu ý: khi thực hiện thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện). - Chơi tự do ở các góc. 7. Nêu gương, trả trẻ: Thực hiện như kế hoạch. 8. Hoạt động chiều: (Thực hiện các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dánLưu ý: Khi thực hiện các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện). 8.1 Thực hiện vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian.): * Ý kiến của tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI LÀ AI ? - Thứ 3 ngày: 27/9/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh thể dục sáng, hoạt động ngoài trời (trò chơi): - Trò chuyện: + Cháu quan sát và xem tranh ảnh bản thân trẻ. + Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. + Cho trẻ soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn khác. + Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ. - Thể dục sáng: Thực hiện như kế hoạch. - Hoạt động ngoài trời: (hoặc tổ chức các trò chơi dân gian): Rèn thói quen không vứt xả rác bừa bãi. TC : “Lộn cầu vòng”. “Lộn cầu vòng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta Ra lộn cầu vòng ”. 2. Hoạt động học: - Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ. - Hoạt động: TH. Tên đề tài: Vẽ theo ý thích. - Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên và công dụng, lợi ích của đồ dùng, đồ chơi, cây cỏ hoa lá, mà trẻ muốn vẽ. - Luyện kĩ năng khéo léo: Di màu, vẽ nét ngang, nét tròn, - Trẻ biết bố cục cho bài vẽ: đặt giấy dọc hoặc ngang. - Trẻ biết đặt tên cho bức tranh. - Giáo dục trẻ yêu thích, biết giữ gìn các đồ dùng của bản thân, yêu quý thiên nhiên. 2.1. Chuẩn bị môi trường hoạt động: * Không gian tổ chức ( trong hoặc ngoài lớp, phương tiện để bố trí đồ dùng, đồ chơi) Trong phòng học cho trẻ ngồi xung quanh cô, ngồi thành hình chữ U theo từng nhóm bạn. * Đồ dùng phương tiện (tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi) - Bút màu và giấy cho trẻ. 2.2. Phương pháp tổ chức hoạt động: (Phương pháp đặc trưng) Đàm thoại, quan sát, thực hành, giải thích 2.3. Tiến trình tổ chức “ hoạt động học”: * Mở đầu hoạt động: - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: “Xòe tay”. - Cô trò chuyện về nội dung bài thơ. - Cô cùng trẻ nói chuyện về những gì trẻ thích như: cây cối, hoa quả, động vật đồ chơi, đồ dùng bản thân, Chú ý về màu sắc, hình dáng của chúng. - Trẻ mô tả lại những gì trẻ thích bằng hình vẽ; khuyến khích trẻ vẽ tự do và sáng tạo. - Trong khi trẻ vẽ tự do, sáng tạo theo ý thích, cô quan sát, hướng dẫn. Trẻ cố gắng thực hiện các nét vẽ sao cho phù hợp với ý tưởng. - Cô lưu ý, sửa cho trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô màu. - Trưng bày sản phẩm đã làm được. - Cô hướng trẻ đưa ra ý tưởng, cảm nhận về bức tranh.Cô gợi ý trẻ trả lời về sản phẩm của mình: + Con vẽ gì vậy? + Để vẽ được bức tranh này con đã vẽ như thế nào? + Tại sao con lại thích vẽ bức tranh này? + Trẻ đặt tên cho bức tranh. - Cô nhận xét và tuyên dương những sản phẩm của trẻ. - Cô nhận xét chung cả lớp, giáo dục trẻ, thu dọn đồ chơi. 3. Hoạt động chuyển tiếp: -Trò chơi vận động: Thi lấy bóng 4. Hoạt động góc: - Xây dựng: Xây nhà và xếp đường vào nhà (góc mới). - Phân vai: Bé và mẹ, bế em, lớp học, bác sỹ, bán hàng. - Nghệ thuật: Nặn đồ dùng bé thích. 5. Vệ sinh ăn giữa buổi:(tên món ăn, giáo dục hành vi văn hóa trong ăn uống, giáo dục dinh dưỡng) - Tên món ăn : - Giáo dục hành vi văn hóa trong ăn uống. - Giáo dục dinh dưỡng:.. * Nhận xét:... 6. Hoạt động phụ: (LĐVS, BTLNT, tổ chức các trò chơi.Lưu ý: khi thực hiện thì ghi rõ tên đề tài, yêu cầu, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện, ghi mục đích, chuẩn bị và cách hướng dẫn thực hiện). - Ôn luyện xác định trái phải của bản thân. 7. Nêu gương, trả trẻ: Thực hiện như kế hoạch. 8. Hoạt động chiều: (Thực hiện các vỡ bài tập,ôn luyện kỹ năng, tô vẽ, nặn, xé dánLưu ý: Khi thực hiện các bài tập ghi rõ tên đề tài, mục đích, chuẩn bị, cách hướng dẫn trẻ thực hiện). 8.1 Thực hiện vỡ tạo hình (vẽ, nặn, xé dán): .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 8.2 Vui chơi: (Tổ chức trò chơi vận động học tập, dân gian.): * Ý kiến của tổ chuyên môn (Ban giám hiệu) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY - Chủ đề: TÔI LÀ AI ? - Thứ 4 ngày: 28/9/2011 CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: 1. Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm
File đính kèm:
- Ban than 4 tuan.doc