Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Vui hội trung thu
- Trẻ biết thể hiện đúng vai người bán hàng và người mua hàng, vai côgiáo tổ chức tốt ngày tết trung thu có cỗ bày hoa quả, trang phục, hát múa dân gian.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ đề: Vui hội trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh: Vui hội trung thu (Từ ngày 2/10 - 6/10) Kế hoạch hoạt động góc nội dung Yêu cầu Chuẩn bị * Phân vai Cửa hành bán bánh trung thu: Mặt nạ, đèn sao. - Cô giáo: Tổ chức vui trung thu cho các cháu. - Trẻ biết thể hiện đúng vai người bán hàng và người mua hàng, vai côgiáo tổ chức tốt ngày tết trung thu có cỗ bày hoa quả, trang phục, hát múa dân gian. - Các loại bánh, có ngày trung thu mặt nạ, ông sao, đèn cầy, hoa quả, áo quần trang phục, trống xắc xô. * Góc nghệ thuật - Vẽ nặn, cắt dán, bánh trung thu, vườn trường mùa thu, bầu trời đêm trung thu, phá cỗ. - Nghe hát các bài hát về trung thu. - Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng để vẽ nặn xé dán tạo nên những tác phẩm mà mình yêu thích về chủ đề trung thu. - Trẻ cảm nhận được cái đẹp của ngày rằm trung thu. - Giấy A4, bút màu, đất nặn. - Đàn, đài, mũ múa trang phục. * Xây dựng: - Xây dựng vườn trường mùa thu. - Trẻ biết sử dụng các viên gạch để xếp nên quang cảnh sân trường mùa thu.Biết bố trí cây cảnh, phù hợp đẹp mắt. - Gạch, hoa, cây xanh, đồ chơi. * Góc học tập: - Chơi với lô tô các loại hoa quả, bánh kẹo, trong ngày trung thu. - Phân loại tập đếm đến 3. - Làm sách tranh về ngày trung thu. - Xem tranh về ngày trung thu. - Trẻ biết phân biệt các loại hoa quả, bánh kẹo. -Tập đếm đến 3. - Trẻ biết tìm tranh ảnh, hoạ báo cũ những hình ảnh về ngày trung thu để làm sách. - Trẻ biết xem sách. - Tranh lô tô bánh kẹo. - Chữ số 3 - Họa báo, tranh ảnh cũ. Thứ 2 ngày. tháng. năm. ả Hoạt động học có chủ đích Môi trường xung quanh Vui tết trung thu. I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: - Cho trẻ hiểu tết trung thu là tết của trẻ con. Trong ngày tết các cháu thường được chơi các trò chơi: rước đèn. ăn quà bánh. 2. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết cảm nhận cái đẹp của tết trung thu tạo niềm thích thú khi đón đợi nó. 3. Kỹ năng: - Trẻ biết bày mâm ngủ quả. - Trang trí lớp bằng đền lồng để đón tết trung thu. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Tại lớp. - Băng hình quay cảnh vui tết trung thu, múa lân. - Tranh mùa thu: Tết trung thu - Đèn lồng 10 cái: Đèn ông sao 10 cái - Đèn ghi bài: Mùa thu sáng, đếm sao, chiếc đèn ông sao. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. - Cho trẻ xem băng hình về không khì mà các bạn nhỏ vui đón tết trung thu và rước đèn dưới ành trăng rằm. * Hoạt động 2. - Cô cùng trẻ trò chuyện về các bạn nhỏ đang vui tết trung thu. - Các bạn đang làm gì? - Đó là ngày gì mà các bạn lại được rước đèn và múa hát vui vẻ như vậy? - Trong ngày này các em nhỏ thường được làn gì? - Các bạn đã đưa rất nhiều đèn lồng đến lớp hôm nay các con có muốn treo đèn lông ở lớp để đón tết trung thu không? - Cho trẻ treo đèn lồng xung quanh lớp để trang trí * Hoạt động 3. - Cho trẻ kể trên mâm ngũ quả có những loại quả gì? - Cùng nhau bày mâm ngũ quả * Hoạt động 4. - Đã có đèn lồng, mâm ngũ quả còn thiếu ai đến chung vui với chúng ta trong đêm trung thu? - Cho bạn trai hoá trang thành chú Cuội, bạn gái hoá trang thành chi Hằng Nga * Hoạt động 5. - Cho trẻ hát múa quanh mâm ngũ quả - Trẻ xem hình và hưởng ứng theo. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Rứoc đèn, vui hát múa. - Là ngày rằm tháng 8 ngày tết trung thu. - Rước đèn - Có ạ - Trẻ treo đèn lồng dưới sự giúp đỡ của cô giáo. - Trẻ kể theo sự hiểu biết của mình có sự gợi ý của giáo viên. - Trẻ bày mâm ngũ quả. - Chị Hằng Nga và chú Cuội -Trẻ tự lên chọn trang phục theo yêu cầu và tự mặc vào. - Trẻ vui hát “Rứoc đèn thành tám”. ả Hoạt động ngoài trời. - HĐCCĐ: QS cây cối mùa thu - TC: Rồng rắn lên mây ả hoạt động góc. - Góc phân vai: + Cửa hàng bán bánh trung thu , mặt nạ , đèn ông sao + Cô giáo : Tổ chức vui hội trung thu cho các cháu - Góc nghệ thuật: + Vẽ , nặn ,xé , dán , tô maù : vườn trường mùa thu , bầu trời đêm trung thu , phá cỗ trung thu ả Hoạt động chiều. - Giáo dục trẻ VS trong ăn uống - Bình cờ bé ngoan - Chơi tự do . ả Đánh giá cuối ngày Thứ 3 ngày.tháng.. năm.. ả Hoạt động học có chủ đích Thể dục. Trèo thang. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻbiết cách trèo thang, trèo phối hợp lần lượt chân nọ tay kia lên và xuống thang. 2. Kỹ năng. - Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. phản ứng nhanh với hiệu lệnh, 3. Giáo dục. - Trẻ cú ý thức học tập, ngoan ngoón võng lời cụ giỏo. II. Chuẩn bị. - Một cái thang có bậc ở 2 bên. - Đèn lồng đủ cho số trẻ. III. Phương pháp tiến hành. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. - Hỏt bài “Chiếc đốn ụng sao”. *Hoạt động 2 1. Khởi động. - Cho trẻ đi vũng trũn kết hợp “đi thường- đi bằng gút chõn-đi bằng mũi bàn chõn- đi cỳi lưng- chạy chậm- chạy nhanh" kết hợp theo bài hỏt. 2. Bài tập phỏt triển chung. - Tập cỏc động tỏc nhịp nhành theo lời bài hỏt: “rước đốn ụng sao”. + tay:trẻ vỗ tay giơ lờn cao + Chõn: tay chống hụng giơ chõn nhỳn mạnh + Bụng: giơ tay lờn cao cỳi gập người. + Bõt: bật tại chỗ 3. Bài tập vận động. - Cho trẻ dồn về hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cho trẻ dồn về hàng ngang quay mặt vào nhau. - Cụ giới thiệu trực tiếp bài tập vận động của ngày hụm nay: đó đến ngày trung thu, để vui đún trung thu cụ muốn cỏc con treo đền lồng trờn cao. - Muốn treo được đốn lồng ở trờn cao cỏc con phải trốo thang. Khi trốo phải trốo chõn nọ tay kia bước lờn từng chõn và khi xuống cũng bước xuống từng chõn.(cụ làm mẫu) - Trẻ thực hiện: Lần lượt từng trẻ - Thi đua theo tổ 4. Trũ chơi. - cỏc tổ thực hiện rất giỏi cụ thưởng mỗi tụ một quả búng. - Cho trẻ chơi chuyền búng. * Hoạt động 3. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lai nhẹ nhàng - Trẻ hỏt và vận động -Trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cụ giỏo - Trẻ từng dộng tỏc đỳng với nhịp của bài hỏt. - Trẻ về hai hàng quay mặt vào nhau - Xem cụ làm mẫu. - Trẻ thực hiện chậm. - Thi đua theo tổ. - Cỏc tổ nhận búng. - Trẻ chia làm 3 tổ chơi trũ chơi chuyền búng. ả HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Vẽ phấn tren sõn: “Bầu trời đờm trung thu”. - TC:Rồng rấn lờn mõy. - Chơi tự do. ả HOẠT ĐỘNG GểC. - Góc nghệ thuật: + Vẽ , nặn ,xé , dán , tô maù : vườn trường mùa thu , bầu trời đêm trung thu , phá cỗ trung thu + Nghe và hát các bài về mùa thu, tét trung thu :” Vừơn thu, trăng sáng, rứơc..sao” + Tập làm đèn ông sao, trang trí mặt nạ. ả HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Tập cho trẻ múa lân. - Bình cờ bé ngoan. - Chơi tự do. ả ĐÁNH GIÁ. Thứ 4 ngàythỏng..năm. ả Hoạt động học có chủ đích. Làm đèn lồng Tạo hình. I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức . - Trẻ biết làm các loại đèn lồng, mặt nạ được chơi trong ngày trung thu bằng các nguyên phế liệu: tre, bìa các tông,vỏ hộp các loại. 2. Kỹ năng. - Trẻ biêt dán, vẽ trang trí đèn lồng và mặt nạ. 3. Giáo dục. - Trẻ biết tận dụng những nguyên phế liệu để làm đồ chơi. II. Chuẩn bị. - Vỏ mì tôm cốc, các nan tre tạo thành hình sao. - Hình tròn bằng bìa cô cắt sẵn. - Giấy màu. - Chấm tròn. - Kéo, hồ gián, giây buộc. III. Phương pháp tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ. * Hoạt động1. - Cho trẻ xem băng hình về các bạn nhỏ đang vui đón trung thu - Trò chuyện về ngày trung thu, các bạn nhỏ dang vui trung thu với những đồ chơi gì trong tay? * Hoạt động 2. - Cô giới thiệu một số đồ chơi trong ngày vui trung thu mà cô đã làm. - Gợi ý cho trẻ thích làm đồ chơi gì - Huớng dẫn trẻ lam một số đồ chơi khó * Hoạt động 3. - Cho trẻ về thực hiện - Cô đi từng bạn gọi hỏi. + Bàn của con chọn những nguyên liệu gì? + Để làm gì? Làm như thế nào? (Cô quan sát, gợi ý, khích lệ trẻ hăng say hứng thú làm đèn lồng, mặt nạ, ông sao * Hoạt động 4. - Nhẫnét sản phảm: - Cô nhận xét chung cả lớp - Nhận xét từng nhóm nhỏ. - Nhóm con làm được gì? từ nguyên liệu gì? - Còn nhóm con làm được gì? nguyên liệu làm nên đồ chơi này là gì? - Các con ạ từ những phế liệu tưởng chừng như vứt đi nhưng các con đã biết thu gom, sưu tầm đea đến lớp với bàn tay khéo léo, mỗi bạn đã sáng tạo cho mình một món đồ chơi trong đêm trung thu. * Hoạt động 5. - Giáo dục: Hằng ngày bố mẹ thường mua quà cho các con những đồ ăn, thức uống gì? Sau khi ăn xong chúng mình phải làm như thế nào ? vì sao?... Kết thúc: Cho trẻ múa hát rước đèn - Trẻ xem băng hình - Đèn lồng, đèn ông sao, mặt nạ. - Trẻ xem. - Trẻ kể theo ý thích của mình. - Trẻ lắng nghe cô giáo. - Cô mở nhạc nhẹ trong quá trình trẻ làm - Trẻ lên chọn nguyên liệu rồi về nhóm - Trẻ trả lời loại nguyên liệu đã chọn - Trẻ nói ý tưởng làm - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ cầm sản phẩm của mình đứng lên - Trẻ cùng giới thiệu sản phẩm của nhóm - Vừa đảm bảo vệ sinh môi trường xung quanh vừa có những nguyên phế liệu để làm nên đồ chơi. ả HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Nhặt lá vàng rơi. - TC: Cướp đèn. - Chơi tự chọn. ả HOẠT ĐỘNG GểC. - Góc nghệ thuật: + Vẽ , nặn ,xé , dán , tô maù : vườn trường mùa thu , bầu trời đêm trung thu , phá cỗ trung thu + Nghe và hát các bài về mùa thu, tét trung thu :” Vừơn thu, trăng sáng, rứơc..sao” + Tập làm đèn ông sao, trang trí mặt nạ. - Góc XD: + XD trường MN, vườn trường mùa thu + Chắp ghép các đồ dùng , đồ chơi trong trường MN ả HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Trang trí mặt nạ, đèn ông sao. - Chơi tự chọn - Bình cờ bé ngoan. ả ĐÁNH GIÁ. Thứ 5 ngày tháng..năm. ả Hoạt động học có chủ đích. Văn học. Sự tích chú cuội cung trăng I. Mục đích yêu cầu. 1. Kiến thức. - Trẻ biết tên chuyện, hiểu được nội dung câu truyện: “vì sao có chú cuội ở trên cung trăng” 2. Kỹ năng. - Trẻ nói được lời nói của nhân vật. Thể hiện giọng nhân vật. 3. Giáo giục. - Thích những câu chuyện cổ II. Chuẩn bị. - Phim sự tích chú cuội - Tranh minh hoạ chuyện 2 bộ III. Phương pháp tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. - Cho trẻ xem hình ảnh cô từ từ tạo nên bằng cách xé dán: một cái cây- một người ngồi bên gốc cây . - Các con có biết vì sao có chú cuội ngồi ở gốc cây đa này không? - Muốn biết được vì sao các con cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “ Sự tích chú cuội cung trăng” * Hoạt động 2. - Cô kể diễn cảm câu chuyện cho trẻ nghe - Cô kể theo phim hoạt hình cho trẻ nghe * Hoạt động 3. - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - câu chuyện kể về ai? - Lúc đầu chú cuội đã ở trên cung trăng chưa? ở đâu? - Ai đưa chú cuội lên cung trăng? - Cây đa đưa chú cuội lên bằng cách nào? - Vì sao chú cuội có cây đa. - Vì sao chú cuội lại yêu quý cây đa của mình như vậy? - Vì sao cây đa lại bay lên trời? - Và thế là từ đấy cứ nhìn lên cung trăng là các con đều thấy chú cuội đang ngồi gốc cây đa. * Hoạt động 4. - Chơi trò chơi: “ xếp tranh cho đúng” Kết thúc: Hát: “Chú cuội chơi trăng” - Trẻ xem cô làm và đoán là hình ảnh gì. - Trẻ lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ xem phim qua màn hình. - Câu chuyện “sự tích chú cuội cung trăng”. - Kể về chú cuội - Lúc đầu chú cuội chưa ở trên cung trăng mà ở dưới mặt đất - Cây đa. - Cây đa bay lên và kéo theo cả chú cuội - Chú cuội đưa tù rừng về. - Vì cây đa có thể cứu người chết sống lại. - Cây đa chỉ tưới bằng nước sạch nhưng vợ chú cuội lai quét rác vào gốc cây đa nên cây tức giận bật gốc bay lên trời - Hát múa vui cùng chú cuội. ả HOạT động ngoài trời - HĐCĐ: Quan sát không khí đón trung thu trong trường mầm non. - Chơi tự chon - TC: Chuyền đèn. ả Hoạt động góc - Góc phân vai: + Cửa hàng bán bánh trung thu , mặt nạ , đèn ông sao + Cô giáo : Tổ chức vui hội trung thu cho các cháu - Góc nghệ thuật: + Vẽ , nặn ,xé , dán , tô maù : vườn trường mùa thu , bầu trời đêm trung thu , phá cỗ trung thu + Nghe và hát các bài về mùa thu, tét trung thu :” Vừơn thu,trăng sáng, rứơc..sao” + Tập làm đèn ông sao, trang trí mặt nạ. ả Hoạt động chiều. - Ôn các bài hát bài thơ về trung thu - Bình cờ bé ngoan - chơi tự do ả đánh giá cuối ngày. Thứ 6 ngày thỏng..năm ả HOẠT ĐễNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH. Âm nhạc. Dạy vận động: “Rước đèn dưới trăng” Nghe hát: “Chú cuội” I. Mục đích- Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát “rước đốn dưới trăng”. - Trẻ biết thể hiện cảm xúc, điệu bộ minh hoạ khi hát. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, đúng lời. - Phát triển tư duy cho trẻ. - Phát triển tai nghe âm thanh. 3. Giáo dục - Dạy trẻ biết yêu quý bản thân. II. Chuẩn bị: - Đàn ghi bài hát: “Rước đèn dưới trăng”, “chú cuội” và một số âm thanh bài hát khác. - Các nhạc cụ ở góc âm nhạc. III. Tiến hành: hoạt động của cô hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. - Trò chuyện với trẻ về đêm trung thu các bạn nhỏ thường làm gì? chơi gì? - Trong đêm trung thu các bạn nhỏ thường rước đèn gì? - Rước đèn có vui không? * Hoạt động 2. - Hôm nay cô sẽ cho các con cùng nhau rước đèn qua bài hát “Rước đèn dưới trăng” - Cho cả lớp hát. cô giáo lắng nghe để kiểm tra xem có trẻ nào hát sai lời sai nhạc không. - Nếu có trẻ nào đó hát sai cô sửa lại từng lời. - Cho cả lớp hát theo nhạc - Cô động minh họa theo nhịp bài hát. - Cô hướng dẫn trẻ từng động tác. - Cho trẻ thực hiện nhiều hình thức: tổ, nhóm. Cá nhân, hình tròn. * Hoạt động 4. - Đêm trung thu các em nhỏ rước đền phá cỗ còn trên bầu trời có ai cùng chung vui - Chú cuội không thể thiếu trong ngày vui trung thu và hôm nay chú cuội lai ở trong bài hát các con cùng nghe nhé. - Cô hát bài hát: “Chú Cuội”. Kết thúc: Trẻ rước đèn và cùng nhau vận động bái hát: “ rước đèn dưới trăng” - Trẻ nói lên những điều mà trẻ biết. - Đèn lồng, đèn ông sao, đèn kéo quân, - Có ạ - Trẻ hát lại theo yêu cầu của cô. - Trẻ hát đúng theo nhạc. - Trẻ chú ý xem cô vận động. - Trẻ làm từng động tác theo cô. - Trẻ thực hiện. - Chú Cuội, chị Hằng. - Trẻ lắng nghe và hưởng ướng. - Trẻ hát và đi vòng tròn và vận động theo nhạc. ả Hoạt động ngoài trời. - HĐCMĐ: Nhặt sỏi xếp hình bé các tư thế khác nhau: - TCVĐ: Về đúng nhà: - CTD: Chơi đu quay – Cầu trượt: ả hoạt động góc. - Góc XD: + XD trường MN, vườn trường mùa thu + Chắp ghép các đồ dùng , đồ chơi trong trường MN - Góc học tập: + Lô tô các loại hoa quả, bánh để trẻ chơi phân loại, tập đếm đến 3 + Làm sách ,xem sách tranh về ngày hội trung thu ả Hoạt động chiều: - Hướng dẫn trò chơi: Bạn có gì khác. Nói đúng tên bạn - Chơi tự do - Nhận xét nêu gương cuối tuần ả Đánh giá cuối ngày: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- CHU DEBE VUI TET TRUNG THU.doc