Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Nghề nghiệp - Chủ điểm nhỏ: Nghề nông - Hồ Thị Ngọc Hà
Hô hấp : gà gáy
Tay 3: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.
Chân 2: ngồi khuỵu gối.
Bụng 4: đứng cúi gập người về phía trước.
Bật 1 : bật tiến về trước
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi - Chủ điểm: Nghề nghiệp - Chủ điểm nhỏ: Nghề nông - Hồ Thị Ngọc Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ Điểm Nghề Nghiệp (5 Tuần) Chủ Điểm Nhỏ : Nghề Nông Kế Hoạch Hoạt Động Tuần 10 Từ Ngày 24/10/2011 đến 28/10/2011 Thể dục sáng Hô hấp : gà gáy Tay 3: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy. Chân 2: ngồi khuỵu gối. Bụng 4: đứng cúi gập người về phía trước.. Bật 1 : bật tiến về trước Trò chuyện Điểm danh Trò chuyện về chủ điểm nhánh “Nghề Nông” Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của bé. Điểm danh Hoạt động có chủ đích Thứ hai 24/10/2011 Phát triển ngôn ngữ Tập tô “Chữ e-ê” Thứ ba 25/10/2011 Phát Triển Tình Cảm Xã Hội : “Tìm Hiểu Về Nghề Nông” Thứ tư 26/10/2011 Phát Triển Nhận Thức: “Thêm Bớt Chia Nhóm Đồ Vật Có Số Lượng 6 Thành Hai Phần” Thứ năm 27/10/2011 Phát triển thẩm mỹ : Nặn “Dụng Cụ Nghề Nông” (Đ T) Thứ sáu 28/10/2011 Phát triển ngôn ngữ : Thơ “ Hạt Gạo Làng Ta” Hoạt Động Ngoài Trời Quan sát tranh chủ điểm Ôn kiến thức cũ Cung cấp kiến thức mới Trò chơi vận động Chơi tự do Hoạt Động Góc Góc xây dựng :khu vườn nhà bé Góc học tập:xem tranh truyện,ghép tranh chủ điểm,so hình,gắn hột hạt,tập tô LQVT Góc phân vai : gia đình,bán hàng,bác sĩ Góc nghệ thuật : cắp cua bỏ vỏnặn,vẽ,cắt dán,hát,đọc thơ,tô tranh chủ điểm THỂ DỤC SÁNG I/ YÊU CẦU: Cháu biết tập các động tác theo cô Biết cách chuyển đội hình tập thể dục. Tập thể dục theo nhạc. Hứng thú khi tham gia tiết học II/CHUẨN BỊ: Bông tua Sân sạch thoáng mát Cô tập tốt các động tác Đĩa nhạc III/ NỘI DUNG: 1Khởi động: Cháu chạy vòng tròn kết hợp chạy nâng cao đùi, kiểng gót chân, xoay cánh tay chuyển về 4 hàng ngang. 2Trọng động: Tay 3: hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy. Chân 2: ngồi khuỵu gối. Bụng 4: đứng cúi gập người về phía trước.. Bật 1 : bật tiến về trước 3 Hồi tỉnh: Trò chơi : Uống nước Động tác thể dục: Tay 3 ______________________________________________________________ Chân 2 ______________________________________________________________ Bụng 4: ______________________________________________________________ Bật 1 ______________________________________________________________ *********************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC I/ YÊU CẦU: Cháu thể hiện được vai chơi của mình. Biết liên kết các góc chơi. Biết giúp cô thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong. Không tranh giành đồ chơi với bạn, nhường nhịn bạn khi chơi. Không quăng ném đồ chơi. II/ CHUẨN BỊ: 1.GÓC XÂY DỰNG: vây khu vườn nhà bé Khối bitit, cây xanh,rau ăn lá,rau ăn củ, hoa kiểng, chai sữa, hàng rào, cổng tên.. 2.GÓC NGHỆ THUẬT :,vẽ,cắt dán,hát,đọc thơ, nặn hoa, , tô màu tranh các sản phẩm của nghề, nặn sản phẩm của nghề nông Bút màu, giấy A4, giấy kê, giấy màu, kéo, hồ, tranh tô, khăn lau tay, đất nặn, bảng con 3. GÓC HỌC TẬP :xem tranh truyện,ghép tranh chủ điểm,so hình,gắn hột hạt,tập tô LQVT.LQCC Bút màu, kéo, tranh tô, hồ, tranh, tranh ghép hình, bảng bé học chữ cái, bé học toán,sách LQCC,LQVT 4. GÓC PHÂN VAI: gia đình,bán hàng,bác sĩ Các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình, chai sữa, góc bán hàng III/ NỘI DUNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cô và cả lớp đọc thơ “ đi bừa” Con vừa đọc bài thơ nhắc đến ai? Con biết gì về nghề nông? Cô tóm ý giáo dục trẻ Tín hiệu đồng hồ Tuần này lớp chúng ta cùng nhau chơi theo chủ đề “nghề nông” nha! Cô gợi ý một số góc chơi: Góc xây dựng : Xây khu vườn của bé,con dùng hàng rào và chai sữa để xây hàng rào bên ngoài. con dùng các khối bitit xây nhàcó trồng các luống rau như cải xanh,bắp cải hay cà rốtcon nhớ phải đặt người vào để chăm sóc rau nha. Con trang trí thêm hoa và cây xanh cho đẹp. Góc nghệ thuật: vẽ,cắt dán,hát,đọc thơ, nặn hoa, , tô màu tranh các sản phẩm của nghề, nặn sản phẩm của nghề nông tô màu các sản phẩm của nghề, nặn một số sản phẩm của nghề nông. Con sẽ dùng đất nặn để nặn hoa, nặn rau,nặn quả,củcòn khi tô màu tô đều đẹp không lan ra ngoài. Góc học tập: xem tranh truyện,ghép tranh chủ điểm,so hình,gắn hột hạt,tập tô LQVT.LQCC Góc phân vai: Gia đình, bán hàng, bác sĩ Cô cháu cùng thoả thuận trước khi chơi. Lớp hát + múa về nhóm chơi. Cô cháu cùng vui chơi. Nhận xét –cắm hoa từng góc chơi. Nhận xét chung. Cô chú công nhân Trẻ kể Trẻ kể Bác sĩ,cô giáo Tích tắc! ích tắc! Cháu chú ý lắng nghe cô gợi ý các góc chơi. Cháu về nhóm vui chơi. Tham gia vui chơi cùng các bạn ********************************************** Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Lĩnh Vực : Phát triển ngôn ngữ Chủ Đề :Nghề Nông Đề Tài : Tập Tô Chữ E - Ê I Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê qua tranh từ, tranh tiếng. Biết nhận đúng chữ cái e,ê qua trò chơi. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng tô đẹp. Nhận biết và phát âm chính xác chữ e,ê 3.Thái độ: Giáo dục trẻ tính tự tin kỷ luật. Tô không lan ra ngoài ,tô màu sáng đẹp. không lan ra ngoài. II Chuẩn bị: Tranh từ : chùm me,quả lê Tranh không từ:lúa reo,chùm khế Thẻ chữ cái e, ê cho cô và cháu. Bài thơ có chữ e,ê viết sẳn Đồ dùng mang chữ e,ê,10 vòng thể dục Tập tô và bút màu cho trẻ. Tranh hướng dẫn bé tập tô. III Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1:ổn định giới thiệu ( 5 phút) Đọc thơ: “Hạt gạo làng ta” Bài thơ nói đến điều gì? Ai đã làm nên hạt gạo cho chúng ta được no lòng? Muốn có được hạt gạo mình làm sao? Để có hạt lúa bác nông dân phải làm gì? Bác nông dân còn làm ra nông sản gì cho chúng ta sử dụng hằng ngày nữa? Cô tóm ý giáo dục. Bướm xinh Bác nông dân phải đổi bằng mồ hôi,nước mắt để làm ra nhiều nông sản cho chúng ta sử dụng hằng ngày đó các con! Vòng tròn Trẻ trả lời Bác nông dân Trồng lúa Phải gieo xạ lúa Cháu kể Hàng ngang Hoạt động 2: ôn chữ e,ê (15 phút) Con xem cô có tranh gì đây? Cô gắn tranh từ cho trẻ đọc đồng thanh và giơ thẻ chữ e Trời tối Cô gắn tranh quả lê Cô gắn tranh không từ: lúa reo,chùm khế rồi tìm tiếng có mang chữ e,ê giơ thẻ chữ cái. Trò chơi : thi ai nhanh Cô giới thiệu cách chơi Hoạt Động 3: Đọc thơ, đồng daotìm tiếng có chữ u, ư. Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ: Những đêm lấp ló trăng lên Vườn em dậy tiếng dịu hiền gần xa Em nhìn vẫn thấy cây na Lá xanh vẫy gọi như là gọi trăng... Trong bài thơ tiếng nào có chữ e. - Cô mời 1 bạn lên gạch dưới chân chữ e. - Các con đếm xem có mấy chữ e. * Trong bài thơ tiếng nào có chữ ê. - Cô mời 1 bạn lên gạch dưới chân chữ ê. - Các con đếm xem có tất cả bao nhiêu chữ ê. ( Cô và cháu cùng kiểm tra lại). Tranh chùm me từ chùm me Có chữ e giơ chữ e Đồng thanh tranh từ Giơ chữ ê Đồng thanh tranh giơ chữ cái ê Chọn đội chơi ,điểm số Tuyên dương,so sánh kết quả Trẻ lên gạch chân chữ e Có 1 chữ e Trẻ lên gạch chân chữ ê Có 4 chữ ê Hoạt động 4: Hướng Dẫn Tập Tô.(10 phút) Hướng Dẫn Tập Tô. Cô vừa cho các con ôn chữ cái e,ê giờ cô sẽ cho con tô tranh đẹp nha! Trang chữ e: Đây là chữ gì? Cho trẻ đồng thanh tranh từ :Tranh em bé,mẹ bế bé ,bé bú sữa có chữ e con chọn màu tô không lan ra ngoài,con nhớ khi tô mặt,tay,da người con chọn màu hồng nhạt tô cho đẹp nhé Cô thực hiện tô mẫu cho cháu xem. Chữ ê tương tự Trò chơi thư giản Cô nhắc trẻ cách cầm bút màu và tư thề viết Dạ Đây là chữ e Đồng thanh tranh từ Chú ý cô thực hiện Trẻ về nhóm thực hiện Hoạt động 5: nhận xét (5 phút) Nhận xét sản phẩm. Nhận xét Cắm hoa Nhận xét Cắm hoa Hoạt động ngoài trời Nội dung tổ chức Cho trẻ dạo chơi sân trường Đàm thoại chủ điểm “nghề nông” I.Mục đích yêu cầu: Cháu biết về công việc vất vả của các cô các bác nông dân. Cháu biết gọi tên được một số dụng cụ mà cháu quan sát. Biết được sản phẩm của nghề nông. Hứng thú khi tham gia tiết học. II.Chuẩn Bị: Tranh ảnh nghề nông dân Lớp học sạch sẽ thoáng mát. Trang trí lớp theo chủ đề. Một số đồ dùng sản phẩm của nghề nông cho trò chơi III.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 :(10phút ) Quan sát: tranh nghề nông Hoạt động 2: (5 phút ) Củng cố tập tô “Chữ e ê” Hoạt động 3: (10 phút ) Cung cấp kiến thức PTTCXH: “ tìm hiểu về nghề nông” Hoạt động 4: (30 phút) Trò chơi: “chuyền bóng” Quan sát và đàm thoại Trẻ nhắc lại Trẻ quan sát và đàm thoại cùng Trẻ tham gia cùng cô Trẻ chơi tự do Nhận xét cuối ngày Hát hoa bé ngoan. Tuyên dương cháu đạt hai hoa Động viên cháu chưa đạt hoa Dặn dò Hát “đi học về” ****************************************** Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Lĩnh vực : Phát Triển Tình Cảm Xã Hội Chủ Đề : “ Nghề Nông” Đề Tài :”Tìm Hiểu Về Nghề Nông” I/ YÊU CẦU: 1Kiến thức: Cháu biết gọi tên được một số dụng cụ mà cháu quan sát. Biết được sản phẩm của nghề nông Cháu biết về công việc vất vả của các cô các bác nông dân 2Kĩ năng: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ của cháu. Nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi 3Thái độ: Giáo dục cháu biết ơn và quí trọng các cô các các bác nông dân Cháu biết giữ gìn các nông sản phẩm do cô các các bác nông dân làm ra Biết kính trọng cô các các bác nông dân Giữ vệ sinh môi trường II/ CHUẨN BỊ: Tranh ảnh nghề nông dân : sản phẩm,dụng cụ Lớp học sạch sẽ thoáng mát. Trang phục bác nông dân Trang trí lớp theo chủ đề. Một số đồ dùng sản phẩm của nghề nông cho trò chơi III Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 ổn định ( 5 phút) Đọc thơ: “đi bừa” Con vừa đọc bài thơ nói đến ai? Công việc hằng ngày của mẹ là gì? Vậy mẹ làm nghề gì vậy các con? Con biết gì về các cô bác nông dân? Nông sản của các cô các bác nông dân là gì? Cô tóm ý Vòng tròn Trẻ trả lời Nghề nông Trẻ trả lời Hoạt động 2 quan sát và đàm thoại (15 phút) *Nghề nông dân: Cháu đóng vai bác nông dân Chào các bạn, các bạn biết tôi làm nghề gì không? Bạn biết gì về nghề nông dân? Bác cần có những dụng cụ gì để làm việc? Để tạo ra hạt lúa thì các cô bác nông dân phải làm việc như thế nào? Bác làm việc ở đâu? Công việc của bác thế nào? Bên cạnh đó khi lúa bị sâu bệnh thì các cô bác phải làm gì nữa? Khi xịt thuốc xong các chai vỏ thuốc thì thế nào? Các con có được lại gần nơi pha trộn thuốc sâu không?Vì sao? Vậy cô đố các con khi xịt thuốc sâu trừ bệnh thì các cô các bác nông dân cần có những dụng cụ nào để bảo vệ cơ thể mình? À đúng rồi mang khẩu trang để tránh tiếp xúc với thuốc sâu không bị ngộ độc thuốc, ngoài ra con còn mang khẩu trang khi đi đến những nơi đông người giúp ta phòng chống bệnh gì nữa? Các bạn rất giỏi, chính vì thế khi ăn cơm thì các con phải ăn như thế nào để không phụ lòng các cô chú đã tạo ra hạt lúa cho mình sử dụng? Nghề nông dân cũng là một nghề chân lắm tay bùn có từ lâu đời của ông bà ta, rất có ích cho chính vì thế các con phải quí trọng các cô các bác nông dân và yêu thương cha mẹ ông bà các con nhiều hơn nha các con. Cô giới thiệu thêm một số sản phẩm khác của bác nông dân khác Hát lớn lên cháu láy máy cày Bác nông dân, lớp đt Trồng lúa, tạo ra lúa gạo.. Thúng, bao, lưỡi hái để gặt lúa, bàn cào phơi lúa.. Ngâm lúa,gieo mạ,chăm sóc,làm cỏ,xịt thuốc bón phân Ngoài đồng có nhiều nắng Rất vất vả và cực nhọc Xịt thuốc sâu Gom lại bỏ vào bao cẳn thận Dạ không,vì rất nguy hiểm Khẩu trang, mang găng tay. Dịch cúm AH1N1 Ăn hết phần không bỏ cơm, không làm đổ cơm ra ngoài, Dạ. Lớp hát Hoạt động 3 : trò chơi (10 phút) Thi xem ai nhanh Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi Điểm số ,so sánh kết quả,tuyên dương đội thắng Lớp chơi 2 lần Hoạt động 4 :nhận xét (5 phút) Nhận xét Cắm hoa Cắm hoa Hoạt động ngoài trời Nội dung tổ chức Cho trẻ dạo chơi sân trường Đàm thoại chủ điểm “nghề nông” I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết thêm bớt chia nhóm có số lượng 6 ra làm 2 phần. Hiểu được cách chia và khi gộp lại đều bằng 6 Trẻ biết so sánh thêm bớt tạo nhóm có số lượng 6. Hứng thú khi tham gia tiết học. II.Chuẩn Bị: Thẻ số 1..6 5 cái cuốc xanh,1 cuốc vàng 1 gỏi mang chữ cái e,ê 6 quả bí III.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 :(10phút ) Quan sát: tranh nghề nông Hoạt động 2: (5 phút ) Củng cố PTTCXH: “ tìm hiểu về nghề nông” Hoạt động 3: (10 phút ) Cung cấp kiến thức “Thêm Bớt Chia Nhóm Đồ Vật Có Số Lượng 6 Thành Hai Phần” Hoạt động 4: (30 phút) Trò chơi: “kéo co” Quan sát và đàm thoại Trẻ quan sát và đàm thoại cùng Trẻ tham gia cùng cô Trẻ chơi tự do Nhận xét cuối ngày Hát hoa bé ngoan. Tuyên dương cháu đạt hai hoa Động viên cháu chưa đạt hoa Dặn dò Hát “đi học về” ****************************************** Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 Lĩnh vực : Phát Triển Nhận Thức Chủ Đề : “ Nghề Nông” Đề Tài : “Thêm Bớt Chia Nhóm Đồ Vật Có Số Lượng 6 Thành Hai Phần” I.Mục đích yêu cầu 1. Kỹ năng : Trẻ biết thêm bớt chia nhóm có số lượng 6 ra làm 2 phần. Hiểu được cách chia và khi gộp lại đều bằng 6. 2. Kiến thức : Trẻ biết so sánh thêm bớt tạo nhóm có số lượng 6. 3. Thái độ : Biết nghe lời cô và thực hiện chia theo hiệu lệnh của cô. II. Chuẩn bị : Thẻ số 1..6 5 cái cuốc xanh,1 cuốc vàng 1 gỏi mang chữ cái e,ê 6 quả bí Sách BLQVT Hộp bút III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định ( 5 phút) Đọc thơ: “hạt gạo làng ta” Con vừa đọc nói đến điều gì? Ai đã làm ra hạt gạo? Ngoài sản xuất ra thóc lúa bác nông dân còn làm ra gì nữa? Muốn làm ra sản phẩm bác nông dân cần những dụng cụ gì? Cô tóm ý Vòng tròn Hạt gạo làng ta Bác nông dân Rau, Hoạt động 2: (15 phút) Hát : “Bác nông dân” Bác nông dân đang làm gì? Bác dùng gì để cuốc đất? Cô gắn 5 cái cuốc xanh,cô có cái cuốc màu gì nữa đây? Gộp chung lại gọi là gì? Cô có tất cả mấy cái cuốc? Có bao nhiêu cái cuốc màu xanh? Có bao nhiêu cái cuốc màu vàng? Cô bớt dần số cuốc 6 bớt 2 còn 4 4 bớt 1 còn 3 3 bớt 3 hết trơn Chia nhóm có số lượng 6 ra làm 2 phần: Cô thấy các bác nông dân làm việc rất vất vả nhưng các bác đã trồng ra nhiều quả bí to cho chúng ta con xem cô có gì nha! Cô gắn 6 quả bí Cô có hai giỏ mang chữ cái gì đây? Giờ cô sẽ chia giỏ chữ e 1 quả nha,vậy giỏ chữ ê có mấy quả bí? (cô ghi lần chia thứ nhất : 1/5) Khi cô gộp số bí hai giỏ lại cô có bao nhiêu quả bí? Vậy bạn nào có cách chia khác? Cô ghi tiếp lên bảng kết quả của trẻ chia: (2/4;3/3;4/2;5/1) Vậy 6 quả bí chia làm 2 phần có mấy lần chia? Để biết 5 lần chia này có mấy cách chia thì các con chú ý nha! Lần chia nào có cách chia giống nhau và gần nhau nhất? Vậy cô chọn cách thứ nhất là 1 /5 và 5/1. Lần chia nào có 2 cách chia giống nhau và gần nhau nhất? ( cô chọn cách 2 là 2/4 và 4/2). Vì sô 6 là số chẳn nên cô chọn cách chia thứ ba là 3/3 Vậy trong 5 lần chia này có mấy cách chia? các cách chia này khi gộp lại đều đúng và đều bằng mấy? Luyện tập thêm bớt chia nhóm có số lượng 6 ra làm 2 phần. hát cháu đi mẫu giáo lấy rỗ Các con nhìn xem trong rổ các con có gì? vậy các con hãy xếp những quả cà này ra 1 hàng ngang nhé! Cô gắn số 1/5,2/4, 3/3, 4/2, 5/1 6 quả cà chia làm 2 phần có mấy lần chia đó là những lần chia nào? 5 lần chia này có mấy cách chia? Hát hay là hay quá Hát hàng ngang Đang đập đê Cái cuốc Trẻ đếm 1..5cái cuốc xanh,cuốc màu vàng Cái cuốc Tất cả 6 cái cuốc Có 5 cái cuốc màu xanh Có 1 cái cuốc màu vàng Trẻ đồng thanh các lần bớt Trẻ đếm Chữ e,ê Có 5 quả Tất cả 6 quả bí Từng cá nhân lên chia và nói kết quả chia Trẻ đếm 15 lần chia Lần chia thứ nhất và lần chia thứ năm Lần chia thứ hai và lần chia thứ tư Có ba cách chia Bằng 6 Cháu lấy rỗ Quả cà Dạ Trẻ thực hiện theo yêu cầu cô Có 5lần chia :1/5 ; 5/1.2/4 ; 4/2 ;3/3 Có 3 lần chia: lần chia thứ nhất là 1/5 và 5/1,lần thứ hai là 2/4 và 4/2,lần thứ ba là 3/3 Hoạt động 3 (0 phút) Cô hướng dẫn tranh bé làm quen với toán. Cô cho cháu về chỗ thực hiện. Cháu chú ý lắng nghe. Cháu hát về chỗ thực hiện. Cháu treo tranh. Hoạt động 4 nhận xét (5 phút) Nhận xét tranh đẹp. Nhận xét Cắm hoa. Hoạt động ngoài trời Nội dung tổ chức Cho trẻ dạo chơi sân trường Đàm thoại chủ điểm “nghề nông” I.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết dùng kỹ năng nặn để nặn dụng cũ nghề nông mà trẻ thích. Biết yêu quý các cô các bác nông dân và quý trọng sản phẩm bác nông dân là ra. II.Chuẩn Bị: Đất nặn,bảng,bàn trình bày sản phẩm III.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 :(10phút ) Quan sát: tranh nghề nông Hoạt động 2: (5 phút ) Củng cố “Thêm Bớt Chia Nhóm Đồ Vật Có Số Lượng 6 Thành Hai Phần” Hoạt động 3: (10 phút ) Cung cấp kiến thức nặn “dụng cụ nghề nông” Hoạt động 4: (30 phút) Trò chơi: “đua thuyền” Quan sát và đàm thoại Trẻ quan sát và đàm thoại cùng Trẻ chú ý Trẻ tham gia cùng cô Trẻ chơi tự do Nhận xét cuối ngày Hát hoa bé ngoan. Tuyên dương cháu đạt hai hoa Động viên cháu chưa đạt hoa Dặn dò Hát “đi học về” ****************************************** Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Lĩnh vực : Phát Triển Thẩm Mỹ Chủ Đề : “ Nghề Nông” Đề Tài : Nặn Dụng Cụ Nghề Nông” I.Mục đích yêu cầu 1. Kỹ năng : Trẻ biết dùng kỹ năng nặn để nặn thành sản phẩm đẹp. Biết sáng tạo dáng vẻ của dụng cụ nghề nông 2. Kiến thức : Trẻ biết dùng kỹ năng xoay trò ,lăn dọc,ấn bẹp để tạo thành sản phẩm. 3. Thái độ : Biết kính trọng bác nông dân,kính trọng cha mẹ ông bà. II. Chuẩn bị : Đất nặn,bảng,bàn trình bày sản phẩm Mẫu nặn của cô: cuốc,lưỡi hái ,len III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định ( 5 phút) Đọc thơ: “ bác nông dân” Con vừa đoc thơ nói đến ai? Bác nông dân làm gì? Bác nông dân tạo ra sản phẩm gì? Bác thường dùng dụng cụ gì trong việc sản xuất? Cô tóm ý giáo dục an toàn lao động cho trẻ. Cô lắc trống Vòng tròn Hạt gạo làng ta Bác nông dân Rau,lúa Trẻ kể: cuốc ,len,thúng. Hoạt động 2: quan sát và đàm thoại (10 phút) Cô đố : “Cong cong như một vầng trăng Có mũi có lưỡi,có răng không mồm” Đố là cái gì?còn gọi là cái lưỡi liềm nữa đó các con. Con biết gì về lưỡi hái? Cô tóm ý Nhìn xem ,nhìn xem Cô có gì đây? Con biết gì về cái cuốc? Cuốc dùng để làm gì? Cuốc có mấy phần? đó là phần nào? Cô tóm ý gd Trời tối Đây là cái gì vậy các con? Cái len là dụng cụ nghề gì? Con biết gì về cái len? Cô tóm ý gd trẻ Cô vừa giới thiệu cùng các con những dụng cụ của nghề nông vậy con thích dụng cụ nào? Đố gì đó cô Cái lưỡi hái Lưỡi hái dùng để cắt lúa,có dạng cong dài có phần tay cầm bằng gỗ ,phần lưỡi rất bén và nhọn Cái cuốc Cháu kể:.. Cuốc đất tơi xốp Hai phần: cán cuốc và lưỡi cuốc Cái len Nghề nông Trẻ kể. Trẻ trả lời Hoạt động 3 :nêu ý tưởng (5 phút) Con nặn thế nào? Thế còn con con nặn ra sao? Cô gợi ý cho trẻ hoàn thành sản phẩm Trò chơi : thư giản về thực hiện Trẻ nêu ý tưởng Trẻ về thực hiện Hoạt động 4 : trẻ thực hiện (10 phút) Cô mở đàn Cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết Trẻ về thực hiện Hoạt động 5 : nhận xét (5 phút) Chọn sản phẩm đẹp Nhận xét sản phẩm Trẻ nêu ý tưởng sản phẩm đẹp Hoạt động ngoài trời Nội dung tổ chức Cho trẻ dạo chơi sân trường Đàm thoại chủ điểm “nghề nông” I.Mục đích yêu cầu: Cháu thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. Hứng thú khi tham gia tiết học. II.Chuẩn Bị: Cô thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm. Tranh theo nội dung bài thơ. Lớp học sạch thoáng mát. Tên bài thơ viết sẳn III.Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 :(10phút ) Quan sát: tranh nghề nông Hoạt động 2: (5 phút ) Củng cố nặn “dụng cụ nghề nông” Hoạt động 3: (10 phút ) Cung cấp kiến thức “thơ hạt gạo làng ta” Hoạt động 4: (30 phút) Trò chơi: “đua thuyền” Quan sát và đàm thoại Trẻ quan sát và đàm thoại cùng Lớp đọc –tổ nhóm –cá nhân đọc Trẻ chơi tự do Nhận xét cuối ngày Hát hoa bé ngoan. Tuyên dương cháu đạt hai hoa Động viên cháu chưa đạt hoa Dặn dò Hát “đi học về” ****************************************** Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Lĩnh vực : Phát Triển Ngôn Ngữ Chủ Đề : “ Nghề Nông” Đề Tài : Thơ “ Hạt Gạo Làng Ta” IMục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: Cháu thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. Hứng thú khi tham gia tiết học. 2 .Kỹ năng: Cháu phát âm các từ khó, đọc thơ diễn cảm Biết ngắt giọng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 .Thái độ: Qua nội dung bài thơ giáo dục cháu tình cảm quí mến bác nông dân Khi ăn cơm phải ăn cho sạch cơm trong chén II Chuẩn bị Cô thuộc thơ, đọc thơ diễn cảm. Tranh theo nội dung bài thơ. Lớp học sạch thoáng mát. Tên bài thơ viết sẳn III Cách tiến hành Hoạt động
File đính kèm:
- Nghề Nghiệp nghề nông.doc