Giáo án mầm non lớp chồi - Bài: Chim – côn trùng

I.Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

 - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống nhau và khác nhau rõ nét về một số loài chim qua đặc điểm, cấu tạo, môi trường sống của một số loài chim.

- Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống và khác nhau rõ nét giữa các loại côn trùng quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo(ong, muỗi, ruồi, chuồn chuồn, châu chấu )

- Biết phân nhóm, phân loại giữa côn trùng có lợi, côn trùng có hại.

- Biết được mối quan hệ giữa đặc điểm các con vật với môi trường sống và quá trình phát triển của các loại côn trùng.

- Biết được lợi ích của một số loài chim với đời sống con người: chim sâu, chim bồ câu (ăn côn trùng, sâu bọ, chữa bệnh cho cây trái, giải trí )Trẻ biết được ích lợi và tác hại của con côn trùng đối với đời sống con người,biết giữ an toàn khi tiếp xúc với các loại côn trùng có hại.

- Trẻ biết có nhiều loài chim, côn trùng khác nhau (về hình dạng, kích thước, màu sắc ), so sánh sự giống nhau và khác nhau qua một số đặc điểm: nơi sống, thức ăn

 

docx24 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 6207 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Bài: Chim – côn trùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC chñ ®Ò nh¸nh :
CHIM – CÔN TRÙNG
Từ ngày 18/01-22/01/2016
Néi dung
Thø 2
 Thø 3
 Thø 4
 Thø 5
 Thø 6
Đón trẻ , chơi, thể dục sáng
- C« ®ãn trÎ vµo líp, hướng dÉn trÎ cÊt ®å dïng c¸ nh©n ®óng n¬i quy định, gîi ý cho trÎ tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng c¸c gãc g¾n víi chñ ®Ò gia ®×nh.
- TËp thÓ dôc theo b¨ng nh¹c cña trường víi bµi h¸t “ Cá vàng bơi”
Ho¹t ®éng có chủ đích
PTTC:
Thể dục:
Ném trúng đích thẳng đứng
PTNT
KPKH:
Tìm hiểu về một số loài côn trùng
PTTM:
Tạo hình
Vẽ con chim
PTNN:
Văn học
 “Chim chích bông”
PTTM:
Âm nhạc
Dạy hát : Con chuồn chuồn
Nghe hát:cò lả
Hoạt động góc
-Góc phân vai: - Cöa hµng bán chim c¶nh, c«n trïng vµ c¸c s¶n phÈm lµm tõ mËt ong,bác sĩ thú y, nấu ăn
- Góc xây dựng: -Lắp ráp ghép hình các con côn trùng- chim.X©y dùng khu b¶o tån thiªn nhiªn 
- Góc nghệ thuật: -Lµm ®å ch¬i c¸c con vËt, tæ chim, tæ ong tõ cñ, l¸, sái, hét h¹t, r¬m, len, ,nghe, h¸t,vËn ®éng theo nh¹c c¸c bµi h¸t vÒ côn trùng -chim
-Góc học tập – sách:-xem sách tranh, làm sách về côn trùng- chim
Hoạt động ngoµi trêi 
-Quan s¸t tranh: Con ong
- Xếp con bướm từ giấy
- Quan s¸t tranh: Chim bồ câu
- Lµm quen th¬ “Chim chÝch b«ng”
- Quan sát con bọ cánh cứng
- Vẽ tự do trên sân trường
Ho¹t ®éng chiÒu
- RÌn kü n¨ng ë c¸c nhãm.
- Đọc đồng dao “Làng chim”
-Làm quen bài thơ “Chim chích bông”
- Đọc truyện cho trẻ nghe “ Giọng hát chim sơn ca”
- §ọc truyện cho trẻ nghe “Giọng hót chim sơn ca”
Nhánh 5: Côn trùng - chim
 (Thời gian: 1 tuần từ ngày18/01-22/01 )
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống nhau và khác nhau rõ nét về một số loài chim qua đặc điểm, cấu tạo, môi trường sống của một số loài chim.
- Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống và khác nhau rõ nét giữa các loại côn trùng quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo(ong, muỗi, ruồi, chuồn chuồn, châu chấu)
- Biết phân nhóm, phân loại giữa côn trùng có lợi, côn trùng có hại.
- Biết được mối quan hệ giữa đặc điểm các con vật với môi trường sống và quá trình phát triển của các loại côn trùng.
- Biết được lợi ích của một số loài chim với đời sống con người: chim sâu, chim bồ câu(ăn côn trùng, sâu bọ, chữa bệnh cho cây trái, giải trí)Trẻ biết được ích lợi và tác hại của con côn trùng đối với đời sống con người,biết giữ an toàn khi tiếp xúc với các loại côn trùng có hại.
- Trẻ biết có nhiều loài chim, côn trùng khác nhau (về hình dạng, kích thước, màu sắc), so sánh sự giống nhau và khác nhau qua một số đặc điểm: nơi sống, thức ăn
- Biết được quá trình phát triển của chim, côn trùng
- Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán về các loài côn trùng.
- Trẻ biết hát múa, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện về một số loài côn trùng,chim
2. Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng so sánh, phân nhóm về một số loài côn trùng, chim
- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, tô màu, về các loài côn trùng.
- Phát triển ngôn ngữ thông qua trò chuyện, qua bài thơ, câu chuyện, bài hát, ca dao, đồng dao
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ biết cần phải bảo vệ và chăm sóc các loài chim, côn trùng như: cho chim ăn, uống nước, không bắt, phá tổ chim.
- Biết ích lợi của các loại chim đối với đời sống con người.
- Trẻ biết giữ an toàn khi tiếp xúc những côn trùng có hại.
- Trẻ yêu thích các con vật. Mong muốn bảo vệ môi trường sống của một số loàicôn trùng có lợi và các loài chim
- Chơi chăm sóc và bảo vệ những loài chim – côn trùng có lợi
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc hoạt động
Nội dung hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Góc phân vai
- Cöa hµng bán chim c¶nh, c«n trïng vµ c¸c s¶n phÈm lµm tõ mËt ong.
-Bác sĩ thú y.
-Nấu ăn
- Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình biết cùng nhau chơi
- Nấu ăn biết chế biến các món ăn 
- Trẻ biết tự thoả thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận
- sắp xếp đồ dùng, đồ chơi chu đáo hợp lý, thuận tiên cho việc bao quát của cô va việc chơi của trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng phù hợp với từng góc chơi
Góc xây dựng
-Lắp ráp ghép hình các con côn trùng- chim
"X©y dùng khu b¶o tån thiªn nhiªn ”
Xây dựng trang trại nuôi chim
- TrÎ biÕt dïng c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c nhau ®Ó l¾p ghÐp, x©y dùng thµnh khu b¶o tån thiªn ,trang trại nhiªn cã c¸c khu vùc kh¸c nhau nh­: v­ên hoa, c©y xanh, khu vùc cho nh÷ng lo¹i chim, khu vùc thó quý hiÕm, khu vùc dµnh cho thó gi÷,  
- Trẻ biết bố cục mô hình hợp lý, cân đối, đẹp.
-Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thanh công ý định của mình
- Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên
Góc học tập/sách
- KÓ chuyÖn theo tranh vÒ mét sè lo¹i c«n trïng vµ chim
-xem sách tranh, làm sách về côn trùng- chim
- Biết xem sách và trò chuyện cùng bạn, trẻ biết lật trang sách từ trang đầu đến trang cuối,từ trái qua phải
- Tranh næi, truyÖn tranh, häa b¸o vÒ c¸c lo¹i c«n trïng, chim. 
- l« t« c¸c con vËt.
- H×nh ¶nh ®Æc tr­ng vÒ m«i tr­êng sèng cña c¸c lo¹i ®éng vËt.
Góc nghệ thuật
- VÏ, nÆn, xÐ, d¸n, t« mµu, in h×nh c¸c lo¹i c«n trïng, chim,thức ăn cho chim 
- Lµm ®å ch¬i c¸c con vËt, tæ chim, tæ ong , hét h¹t, len, 
- Nghe, h¸t,vËn ®éng theo nh¹c c¸c bµi h¸t vÒ côn trùng -chim
- Trẻ biết Vẽ, xé dán tranh ảnh về thế giới động vật có bố cục cân đối hợp lí
-Trẻ biết làm đồ chơi các con vật từ củ là sỏi, hột hạt, rơm, len.
-Trẻ biết hát và vận động nhịp nhàng các bài hát về chủ đề nhánh côn trùng- chim
- GiÊy A4, bót mµu, ®Êt nÆn, b¶ng con, giÊy mµu,hå d¸n... 
- Mét sè nguyªn phÕ liÖu nh­: r¬m, l¸ kh«, len, hét h¹t, giÊy b¸o vôn, cñ l¸,
- B¨ng, ®µi catset cã néi dung c¸c bµi h¸t vª mét sè vËt nu«i, mét sè nh¹c cô cho trÎ biÓu diÔn.
CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động1:Ổn định và gây hứng thú:
Xúm xít, xúm xít
-Chúng mình cùng hát bài“Ong và bướm”nhé.
-ong bướm được gọi là nhóm gì?
-Ngoài con ong bướm ra các conconf biết con côn trùng nào có ích. côn trùng nào có hại?
-Tuần này chúng mình sẽ tìm hiểu về chủ đề gì?
-Hôm nay cô con mình sẽ tìm hiểu về chủ đề chơi:"Chim và côn trùng" nhé
*Hoạt động 2:Trẻ nhận vai chơi: 
-Đã đến giờ chơi rồi cô đã chuẩn bị rất là nhiều đồ chơi ở các góc chơi như: góc phân vai, góc xây dựng...chúng mình thử suy nghĩ xem hôm nay chúng ta sẽ chơi ở góc nào?
(Cô gợi hỏi một số trẻ nói ý định của mình)
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai sẽ là chỉ huy của công trình?
- Ơ góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? Còn ai làm Bác cấp dưỡng nấu ăn cho các bạn học sinh? Còn bạn nào đóng vai mẹ con, bác sĩ
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, ). Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé.
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
 *Hoạt động 3: Quá trình chơi:
Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, hướng dẫn trẻ chơi.
 *Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi:
Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ để buổi chơi sau chơi tố hơn. Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ hát: 
-con ong, bướm
-Côn trùng
-Trẻ kể
-Chim và côn trùng
- Trẻ trả lời
- Chơi vui vẻ đoàn kết, không tranh dành đồ chơi.
Trẻ về góc chơi thỏa thuận nhóm, phân vai chơi.
- Trẻ chơi theo vai chơi và góc chơi mình đẵ nhận.
- Trẻ tự nhận xét.
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG.
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
 - Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về một số loại côn trùng, chim
- Trẻ nhận biết, phân biệt được một số loại côn trùng, chim
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Tranh ảnh 1 số loại côn trùng , chim
- Cho trẻ quan sát tranh ảnh treo ở xung quanh lớp và trẻ tự nhận xét thảo luận với nhau về một số loại côn trùng,chim
- Cô và trẻ trò chuyện về mối quan hệ của chúng đối với môi trường sống, cách kiếm ăn, sinh sản
? Giáo dục: Trẻ không phá tổ ong.
- Trẻ tập các động tác thể dục
H1: Tay 2. Bụng 3
Chân 2,
 bật 1.
- Trẻ tập các động tác thể dục theo cô vào lúc sáng sớm.
- Sân bãi rỗng sạch
+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: 
- Động tác tay: 
- Động tác bụng: 
- Động tác chân:
- Động tác bật: Bật chân sáo. 
Tập giống động tác 2
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh.
Thø 2 ngày 18 tháng 01 năm 2015
Ho¹t ®éng học có chủ định: Lĩnh vực phát triển:Phát triển thể chất
§Ò tµi: Ném trúng đích thẳng đứng
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
-Dạy trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng. Khi ném trẻ đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau đưa cao tầm mắt nhắm đích và ném vào đích 
2. Kĩ năng: 
-Phát triển cơ vai cơ tay. Rèn luyện khả năng định hướng.
3. Thái độ:
-Giáo dục trẻ có tính kỷ luật
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- 6 túi cát 
- 2 đích thẳng đứng
-Trang phục gọn gàng
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC.
2. Trọng động.
a. Bài tập phát triển chung
* Tay 4: hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao.
- TTCB: đứng tự nhiên, thả tay xuôi, đầu không cúi.
- N1: đưa tay lên cao một tay thẳng phía dưới hơi chếch ra sau.
- N2: Đổi tay đưa cao( dọc theo thân)
- N3: như N1
- N4: như N2
* Chân 2: Ngồi khụy gối 
- N1: hai tay đưa ra, ngang, lòng bàn tay ngửa.
- N2: ngồi khụy gối, hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp
- N3: như N1
- N4: về TTCB
* Bụng 2: đứng nghiêng người sang hai bên 
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi.
- N1: Bước chân trái sang ngang một bước, tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào nhau hoặc gập sau gáy
- N2: nghiêng sang trái
- N3: nghiêng sang phải 
- N4: về TTCB
 Sau đó đổi sang chân phải, nghiêng sang phải trước 
* Bật 3: bật tách chân, khép chân.
- TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.
- N1: Bật tách chân sang hai bên( rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.
- N2: bật khép chân về TTCB
- N3: như N1
- N4: về TTCB
b. Vận động cơ bản
- Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vận động mới, đó là vận động "ném trúng đích thẳng đứng " 
- Các con chú ý xem cô làm mẫu 
 + Lần 1: không giải thích.
 + Lần 2: vừa làm vừa giải thích.
TTCB: cô đứng chân trước chân sau tay cầm vật ném cùng phía với chân sau đồng thời giơ tay cầm vật ném ngang tầm mắt, mắt nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh ném cô gập khỷu tay và ném mạnh vào đích. 
- Bây giờ bạn nào giỏi lên ném thử cho cả lớp xem.
- Cô cho cả lớp thực hiện 2 - 3 lần
- Cô động viên trẻ khuyến khích trẻ ném. Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
c.. Trò chơi vận động.
- Nãy giờ cô thấy các con học ngoan và giỏi. Cô sẽ thưởng cho các con trò chơi " Cáo và Thỏ " 
- Bạn nào còn nhớ luật chơi như thế nào, nhắc lại cho cô và cho lớp nghe.
- Cô khái quát lại Một bạn làm Cáo còn tất cả làm Thỏ đi kiếm ăn nhảy tung tăng miệng đọc bài thơ " trên bãi cỏ... " Cáo xuất hiện Thò chạy nhanh về chuồng, chú Thỏ nào chậm chạo sẽ bị cáo bắt và bị ra ngoài một lần chơi 
- Cô quan sát trẻ chơi, động viên trẻ chơi hào hứng.
3.Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân.
* Kết thúc: nhận xét và tuyên dương
-Trẻ thực hiện
 - Thực hiện 5l x 4n
- Thực hiện 4l x 4n
- Thực hiện 4l x 4n
- Thực hiện 4l x 4n
-Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện
- 2 - 3 trẻ khác nhắc lại
-Trẻ chơi trò chơi
-Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Hoạt động góc
-Góc phân vai: - Cöa hµng bán chim c¶nh, bác sĩ thú y
 -Góc xây dựng:.X©y dùng khu b¶o tån thiªn nhiªn 
-Góc nghệ thuật: H¸t,vËn ®éng theo nh¹c c¸c bµi h¸t vÒ côn trùng -chim
- Góc học tập :KÓ chuyÖn theo tranh vÒ mét sè lo¹i c«n trïng vµ chim
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Quan sát tranh con ong
I.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được một số đặc điểm rõ nét của con ong như: vận động, thức ăn, môi trường sống. Nắm được luật chơi và cách chơi “ong bay, bướm bay”.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định. 
- Giaó dục trẻ không phá tổ ong.
II.Chuẩn bị
-Tranh con ong
III.Cách tiến hành
1. Hoạt động 1: Quan sát con ong
- Trẻ hát bài: “Chị ong nâu” và đi ra ngoài hiên lớp
- Cô hướng cho trẻ quan sát tự nêu nhận xét thảo luận với nhau về con ong như: cấu tạo: Đầu, mình, cánh và một số đặc điểm, tiếng kêu, môi trường sống, Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Cô theo dõi gợi ý hướng dẫn cho trẻ quan sát
? Gíao dục trẻ biết bảo vệ các loài ong là không phá tổ ong.
- Cho trẻ đọc “ con ong có tổ..không vui”
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “bướm bay, ong bay”
Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Ho¹t ®éng chiÒu:
Rèn kỹ năng các nhóm
 - Gãc XD: X©y trang tr¹i nu«i chim.
 - Gãc NT: NÆn thøc ¨n cho chim. 
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết xây trại chăn nuôi và nặn được nhiều thức ăn cho chim
- Trẻ chơi hòa đồng với bạn và tham gia tích cực vào các góc chơi
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi như cây cố, con chim, đất nặn, bảng con
- Một số đồ chơi ở các góc
III. Cách tiÕn hµnh:
TrÎ h¸t bµi “Con chim non” ngåi quanh .c« hái trÎ c¸c ch¸u võa h¸t bµi g×? Bµi nãi vÒ con g×? ë nhµ bè mÑ c¸c ch¸u cã nu«i chim kh«ng? Nu«i nh÷ng con chim g×? C¸c con cã yªu quý c¸c lo¹i chim kh«ng? yªu quý c¸c lo¹i chim th× c¸c con ph¶i lµm g×? Chim lµ ®éng vËt rÊt quý hiÕm v× thÕ c¸c ch¸u cÇn nh¾c nhì mäi ngêi ch¨m sãc b¶o vÖ c¸c lo¹i chim.
Cô thấy các bạn ở giờ chơi các góc buổi sáng ở góc xây dựng và góc nghệ thuật còn thực hiện chưa tốt, hôm nay b¹n nµo muèn lµm nh÷ng c« chó c«ng nh©n x©y dùng ®Ó x©y tr¹i ch¨n nu«i chim th× c« mêi c¸c con vÒ gãc x©y dùng, B¹n nµo muènnÆn thøc ¨n cho chim rh× c« mêi c¸c con vÒ gãc nghÖ thuËt 
Cho trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i trÎ thÝch
 Trong qu¸ tr×nh trÎ ch¬i c« bao qu¸t, híng dÉn, ®éng viªn vµ khuyÕn khÝch trÎ ch¬i
gµng vµo gãc
2. Chơi tự chọn các góc, cô bao quát trong quá trình trẻ chơi
* Đánh giá cuối ngày:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2015
Hoạt động có chủ đích: Lĩnh vực phát triển :Phát triển nhận thức
KPKH: “Tìm hiểu về một số loài côn trùng”
I.Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức :
-Trẻ biết được tên gọi và phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau rõ nét về một số loài côn trùng quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động, nơi ở.
-Biết ích lợi và tác hại của các loài côn trùng đối với con người và môi trường sống. 
2.Kỹ năng
-Luyện khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định.
3.Thái độ
- Trẻ có ý thức bảo vệ các loài côn trùng có lợi: Không phá tổ ong và diệt trừ các loại côn trùng có hại.
II.Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh: con ong, con bướm, con muỗi, con ruồi..
-Lô tô con trùng
- Lô tô các con vật 
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Tập trung chú ý trẻ
- Cô cùng cháu hát + vận động bài “Con chuồn chuồn”.
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì? 
- Ngoài ra còn nhiều côn trùng khác với các đặc điểm khác nhau cô cháu ta cùng tìm hiểu nhé! 
* Hoạt động 2 : Trò chuyện với cháu về các con vật nhóm côn trùng :
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố:
 “Con gì bé xíu 
 Chăm chỉ suốt ngày
 Bay khắp vườn cây
 Tìm hoa gây mật”
- Cô có tranh con gì đây?
- Con ong bay được nhờ gì?
- Cánh của con ong thế nào?
- Con ong thường bay ở đâu để làm gì?
- Mật ong dùng làm gì? Vị mật ong thế nào? 
- Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại?
- Cô tóm ý.ong còn giúp cho hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng nếu có ai đến chọc phá tổ của nó thì cả đàn nó sẽ bay ra để chích và bảo vệ con của chúng. Vì thế các con nên tránh xa , không nên chọc phá tổ ong, nếu không sẽ bị ong chích đau lắm đấy.
- Lớp hát bài “con bướm vàng”
- Cô có tranh con gì?
- Con bướm có những bộ phận nào?
- Bướm bay được nhờ có gì?
- Con thấy bướm ở đâu?
- Con bướm có tạo ra mật không?
- Cô tóm ý: con bướm giúp hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng có hại là bướm sinh ra trứng, nở thành sâu cắn phá lá cây.
- So sánh : con ong – con bướm
+ Giống nhau: có cánh bay được, thuộc nhóm côn trùng, giúp hoa thụ phấn
+ Khác nhau: con ong tạo ra mật ong
Con bướm thì không gây mật, đẻ ra trứng sâu nở thành con cắn phá lá cây.
- Cô đố cô đố:
 “Con gì khi ta ngủ
 Nếu không mắc màn che
 Quanh người kêu vo ve
 Châm vào người hút máu”
- Con muỗi này đang làm gì?
- Con muỗi dùng gì để bay?
- Nó có màu gì?
- Muỗi chích có đau không?
- Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại?
- Muỗi gây bệnh gì?
- Cô tóm ý: .muỗi là loại côn trùng có hại, nếu bị muỗi chích con sẽ bị nổi mận ngứa hoặc truyền cho con bệnh sốt rét, sốt xuất huyết rất nguy hiểm. Vì thế con cần ngủ mùng, un muỗi, diệt lăng quăng, thoa thuốc, mặc quần áo dài để không bị muỗi chích nhé!
- Cô đố !...
 “ Con chỉ con chi
 Con gì bé xíu
 Đi lại từng đàn
 Kiếm được mồi ngon 
 Cùng tha về tổ”
- Con kiến có màu gì?
- Con kiến có những bộ phận gì đây?
- Con kiến thường có ở đâu?
- Con có thích con kiến không? Tại sao?
- Con kiến có bay được không? Vì sao?
- Cô tóm ý.
- So sánh: con kiến – con muỗi
+ Giống nhau:đều thuộc nhóm côn trùng có hại.
+ Khác nhau:
Muỗi có cánh bay hút máu, truyền bệnh.
Kiến không cánh, cắn phá đồ đạc.
- Tương tự cho cháu xem tranh con ruồi.
- Ngoài các loài côn trùng trên con còn biết những loại côn trùng nào khác nữa?
Cô tóm ý..
Hoạt động 3 :*Trò chơi “ Vượt chướng ngại vật”:
- Cách chơi: Cho 2 đội chơi, mỗi đội 5 trẻ. Trẻ phải bật qua các vòng để tìm con vật theo yêu cầu của cô.
+ Lần 1: Đội A tìm côn trùng có lợi, đội B tìm côn trùng có hại.
+ Lần 2: Ngược lại
 * Trò chơi 2 “tranh gì biến mất”
- Cô cất đi 1-2 tranh cháu đoán xem tranh côn trùng nào biến mất.
- Cô cho trẻ chơi, cô nhận xét
*Kết thúc: 
- Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về gì?
- Các con côn trùng có ở khắp nơi xung quanh chúng ta, các con phải biết bảo vệ các côn trùng có lợi, tránh xa các côn trùng có hại.
- Lớp hát
- Trẻ trả lời
- Con ong
- Cánh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lớp hát
- Con bướm
- Trẻ trả lời
- Cánh
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Có hại
- Sốt xuất huyết
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Đều thuộc nhóm côn trùng
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
Hoạt động góc
 Góc phân vai: Cöa hµng bán chim c¶nh, c«n trïng vµ c¸c s¶n phÈm lµm tõ mËt ong
 Góc xây dựng: .X©y dùng khu b¶o tån thiªn nhiªn 
Góc nghệ thuật: Lµm ®å ch¬i c¸c con vËt, tæ chim, tæ ong tõ cñ
Góc học tập :xem sách tranh, làm sách về côn trùng- chim
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: Xếp con bướm từ giấy
Trò chơi:Bướm bay
I.Mục đích- yêu cầu 
- Trẻ biết sử dụng giấy và xếp được con bướm theo ý thích của trẻ và biết chơi hứng thú trò chơi “bướm bay”.
- Luyện kỹ năng xếp tạo thành con bướm. 
- Giaó dục trẻ các loại bướm là côn trùng có hại
II. Chuẩn bị: 
- Giấy các loại, rổ nhữa, kéo.
III.Cách tiến hành
 Ổn định tổ chức
-Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong?
Hoạt động 1: Xếp con bướm từ giấy
- Cô hướng dẫn trẻ cách xếp các con bướm từ giấy.
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
? Gíáo dục trẻ các loại bướm là côn trùng có hại
 Hoạt động 2: Trò chơi “bướm bay”

File đính kèm:

  • docxchim_con_trung.docx
Giáo Án Liên Quan