Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 10: Quê hương-Đất nước - Năm học 2020-2021

- Chúng mình hãy lắng nghe cô hát trước một lần nhé

- Lần 1 : Cô hát bằng lời

- Chúng mình vừa nghe cô hát bài hát gì ?

- Bài hát do ai sáng tác ? bây giờ cô và các con cùng thể hiện tình cảm của mình qua lời bài hát nào!

- Các con thấy bài hát như thế nào?

- Khi hát các con phải biết thể hiện tình cảm của mình vào bài hát. Hát theo nhịp độ vừa phải, không nhanh quá, không chậm quá.

- Cô hát lại lần 2, 3 kết hợp nhạc.

- Giảng nội dung: Bài hát nói về ánh trăng tròn lướt sáng qua ngọn tre vào những đêm trăng sáng các bạn nhỏ ở khắp mọi miền đất nước cùng nhau vui ca múa mừng ánh trăng hòa bình.

- Cho cả lớp hát 4 - 5 lần.

- Từng tổ đứng lên hát.

- Hát thi đua theo tổ, nhóm, theo hình thức của cô giáo cô đưa tay lên cao thì trẻ hát to, đưa tay xuống thấp thì trẻ hát nhỏ.

 

doc77 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 10: Quê hương-Đất nước - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ 10: 
Quê hương – đất nước.
(Thời gian thực hiện: 2 tuần - từ 10/5 - 21 /5/2021)
MỤC TIÊU – NỘI DUNG – HOẠT DỘNG GIÁO DỤC:
STT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động tổ chức
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Phát triển vận động
1
 1.Thực hiện đúng, đầy đủ các động tác của bài thể theo hiệu lệnh. 
- Thực hiện các động tác hô hấp, tay-vai, lưng bụng lườn, chân - bật trong giờ thể dục sáng và các động tác tay - vai, lưng bụng lườn, chân - bật trong bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.
TDS, BTPTC: 
- Thể dục sáng: 
- Tâp theo cô các động tác:
+ Tay: Xoay tròn bả vai.
+ Bụng: Ngồi, ngồi quay người sang bên.
+ Chân: Đứng nhún chân, khụy gối.
+ Bật: Bật nhảy tiến lên phía trước.
Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
2
 Kiểm soát được vận động
Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn
- HĐH: Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn.
3
4.Phối hợp tay- mắt trong vận động:
-Ném trúng đích thẳng đứng
- HĐH: Ném trúng đích thẳng đứng.
- TCVĐ: Bật kẹp bóng vào chân.
4
5a.Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
- Bò trong đường dích dắc.
- Trèo lên xuống thang.
- Nhảy lò cò
- HĐH: Bò trong đường dích dắc.
- TCVĐ: Ném bóng vào rổ .
Trèo lên xuống thang
5b. Phát triển các tố chất vận động qua các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi học tập.
Các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi tập thể.
6. Thực hiện được các vận động.
Cuộn – xoay tròn cổ tay
Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt
6
7
7. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay - phối hợp tay - mắt trong 1 số hoạt động.
- Cắt theo đường thẳng.
- Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối.
- HĐG: Góc xây dựng: Xây dựng, lắp ráp các khối để tạo thành lăng Bác.
- HĐNT: Chơi với lá cây, cắt giấy.
Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ
14a. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở:
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường.
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh MT đối với sức khỏe con người.
- HĐC: KNS: Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ phòng chống dịch bệnh covid 19.
14b. Biết một số biện pháp phòng chống dịch covid bảo vệ bản thân khi đến những nơi công cộng
". Không tiếp xúc gần mọi người
. Đeo khẩu trang, sát khuẩn tay thường xuyên"
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học
Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
8
19.Trẻ biết quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng...
- Tên gọi của sự vật, hiện tượng.
- Quan sát sự thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh.
- HĐNT: Dạo chơi khu trải nghiệm.
Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau
9
27.Thể hiện được một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình.
- Một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình.
- HĐG: TCAN: Nghe thấu hát tài.
- HĐNT: Chơi với lá cây, chơi với cát.
Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
Nhận biết số đếm, số lượng
10
29. Trẻ biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. 
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10.
- Đếm theo khả năng.
- HĐG: Đếm đến 10. Đếm theo khả năng mọi lúc mọi nơi.
11
30. Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10
HĐC: Làm bài trong vở toán: So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10.
12
34. Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
So sánh hai đối tượng	
13
36. Sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
- Đo độ dài 1 vật bằng một đơn vị đo.
- HĐH: Toán: Đo độ dài 1 vật bằng một đơn vị đo.
Nhận biết hình dạng
14
38.Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo ra các hình đơn giản.
Chắp ghép các hình hình học khác nhau để tạo ra các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
- HĐC: Toán: Chắp ghép các hình học khác nhau để tạo ra các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
* KHÁM PHÁ XÃ HỘI
Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh
15
48.Trẻ biết kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội .
- Ý nghĩa đặc điểm của ngày tết thiếu nhi.
HĐG: Liên hoan văn nghệ chào mừng tết thiếu nhi 1/6.
16
49.Trẻ biết kể tên và nêu một vài đặc điểm của cảnh đẹp, di tích lịch sử ở địa phương.
- Một số danh lam, thắng cảnh, đặc điểm của 1 số di tích tại địa phương.
- KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về quê huơng Quang Thành của bé.
- HĐNT: Xem tranh 1 số danh lam thắng cảnh đất nước Việt Nam. Tham quan nhà văn hóa thôn Thái Mông
- HĐC: KNS : Bé tìm hiểu về đất nước Việt Nam.
50.Thực hiện được 2 - 3 yêu cầu liên tiếp.
Hiểu và làm theo 2- 3 yêu cầu.
III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Nghe hiểu lời nói
17
52.Trẻ biết lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc
- Nghe các bài hát, thơ, ca, hò vè...
- HĐH: Truyện Thánh Gióng.
- HĐC: Nghe kể chuyện: Qủa táo của Bác Hồ.
- HĐC: Câu đố trong chủ đề.
- HĐG: Góc văn học: Nghe , đọc các bài hát, thơ, ca, hò vè... qua video.
Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
18
53.Nói rõ để người nghe có thể hiểu được.
Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Để làm gì?
- Trò chuyện với trẻ đặt câu hỏi mọi lúc mọi nơi để trẻ hiểu được các từ khó trong bài thơ, câu chuyện, giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày.
- HĐNT: Trò chuyện về các nhà xung quanh trường.
19
55.Trẻ biết sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định.
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép.
20
57.Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
Đọc thơ, ca dao, đồng dao...
- HĐH: Thơ: Buổi sáng quê nội.
- HĐC: Đọc đồng dao ca dao trong chủ đề.
21
64.Trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa
Làm quen với cách đọc, hướng đọc; Phân biệt phần mở đầu và kết thúc của sách.
- HĐC: Làm quen chữ cái: s,x.
22
65.Trẻ nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống
Làm quen một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm,..
- HĐC: Dạy bé làm quen 1 số ký hiệu thông thường trong cuộc sống.
23
66. Trẻ biết sử dụng kí hiệu để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng,..
". Nhận dạng một số chữ cái
. Tập tô, Tập đồ các nét chữ"
- HĐC: Tô màu chữ cái: s,x
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh
24
73.Trẻ nhận ra hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ.
- Hình ảnh Bác Hồ, lăng Bác Hồ.
- HĐNT: Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu.
- HĐG : Xem tranh , ảnh về lăng Bác Hồ, công việc của bác. 
- Góc XD: Xây dựng lăng Bác Hồ.
25
74.Trẻ thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ.
- Kính yêu Bác Hồ, thể hiện tình cảm với Bác qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện.
- TC mọi lúc mọi nơi: Hát, đọc thơ, kể truyện về Bác Hồ.
- HĐNT: Xem 1 số hình ảnh về Bác Hồ.
26
75.Trẻ biết một vài cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước.
Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp, lễ hội của quê hương đất nước.
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
27
80.Trẻ biết trao đổi, thoả thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung.
- Hợp tác với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung (chơi, trực nhật ...).
- LĐVS: Dạy trẻ biết hợp tác với bạn để cùng phối hợp thực hiện hoạt động chung : chơi hoạt động các góc, cất dọn đồ dùng đồ chơi, trực nhật ....
28
82.Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định.
- Giữ gìn vệ sinh môi trường.
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc (hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
29
86.Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc.
- Nghe và hưởng ứng theo các bài hát, bản nhạc.
- HĐC : Nghe các bài hát về quê hương, đất nước.
30
88. Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ.
 - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
NDTT : Dạy hát : Anh trăng hoà bình.
- NDTH : +Nghe hát : Quê hương
+ TCAN : Thi xem ai nhanh.
31
89.Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ).
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu các bài hát, bản nhạc 
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm.
- HĐG : Biểu diễn văn nghệ chủ đề : Việt Nam mến yêu.
- HĐC : Văn nghệ : Mừng sinh nhật Bác. Nghe các bài hát trong chủ đề.
- Hát : Quê hương tươi đẹp, yêu Hà Nội.
32
91.Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
Sử dụng các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc, bố cục
33
92. Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sp có màu sắc, bố cục.
Sử dụng các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, bố cục
- HĐNT : Làm thiệp mừng sinh nhật Bác Hồ.
Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật.
34
98. Trẻ biết nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Tự chọn dụng cụ, nguyên vật liệu để tạo ra các sản phẩm theo ý thích.
- HĐH: + Vẽ ngọn núi ( Mẫu)
+ Trang trí khung ảnh Bác Hồ..
- HĐNT: Chơi với đất nặn, chơi với hột hạt. Xếp ngọn núi bằng viên sỏi.
35
99.Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- HĐNT : Vẽ cảnh đẹp quê hương, vẽ ao cá Bác Hồ. (đặt tên cho sản phẩm của trẻ vẽ).
B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC.
- Một số tranh ảnh, video về chủ đề: Bé với quê hương và Bác Hồ.
- Các bài thơ, câu đố ca dao, đồng dao liên quan đến chủ đề.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các giờ học, giờ chơi ngoài trời, hoạt động góc...
- Dụng cụ vệ sinh, tranh ảnh trang trí cho chủ đề...
KẾ HOẠCH TUẦN 1:
Quê hương Quang Thành của bé- Ngày lễ 30/4, 1/5 .
 (Thời gian thực hiện 1 tuần : Từ 2/5- 6/5/2022)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu biết về quê hương của mình những di tích lịch sử, những danh lam thắng cảnh của quê hương mình.
- Trẻ tự tin,biết kết hợp sức mạnh toàn thân sự khéo léo qua các động tác thể dục buổi sáng.
- Tên các góc chơi, cách chơi, tự chọn góc chơi, hòa nhập vào các vai chơi.
- Biết được những công việc tốt của mình và của bạn đã làm được trong tuần.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ, bày tỏ nhu cầu, cảm xúc.
- Kỹ năng tập các động tác thể dục buổi sáng, BTPTC thành thạo tự tin.
- Rèn kỹ năng chơi góc đúng vai chơi theo chủ đề mới. Đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ, hành động và giao tiếp với nhau, biết giao lưu, liên kết các góc chơi.
- Kỹ năng đếm, nhận xét bản thân và bạn.
3. Thái độ:
- Trẻ thích đến lớp và tham gia vào các hoạt động cùng cô giáo và các bạn, thích thu khi được tìm hiểu về quê hương mình. Yêu mến quê hương qua 1 số hoạt động.
- Trẻ hào hứng tham gia tập các bài tập TDS và BTPTC.
- Có ý thức chơi đoàn kết cùng bạn và biết cất dọ đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Có ý thức phấn đấu,vui vẻ phấn khởi khi được nhận phiếu bé ngoan.
II. CHUẨN BỊ:
- Sắp xếp góc chơi, đồ chơi các góc cho trẻ:
+ Góc phân vai: Búp bê, đồ chơi nấu ăn, trang phục
+ Góc xây dựng: Đồ chơi xây dựng ao cá, lắp ghép.
+ Góc tạo hình: Bút màu giấy màu, phấn,
+ Góc nghệ thuật: Xem tranh ảnh về quê hương của bé.
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:	
 Thứ
Các HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ - trò chuyện, điểm danh.
Thể dục sáng
Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ khi sinh hoạt ở lớp.
Kết hợp cùng phụ huynh thực hiện tốt các biện phòng chống dịch bệnh.
Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, con có biết địa chỉ nơi các con đang ở là đâu? Kể 1 số địa điểm của quê hương mình mà con biết?
Treo những bức tranh trên tường, bổ sung các góc chơi liên quan đến chủ đề.
Kết hợp cùng phụ huynh trò chuyện về chủ đề để trẻ hiểu thêm.
*Khởi động: Cho trẻ đi theo nhạc bài hát "Đoàn tàu nhỏ xíu, kết hợp đi chạy các kiểu, về đội hình hàng ngang.
*Trọng động: BTPTC 2 lần.
- ĐT hô hấp: tiếng gió thổi.
-ĐT tay: 2 tay đưa cao - dang ngang.
-ĐT bụng: nghiêng người sang hai bên.
-ĐT chân: hai tay rang ngang đưa ra trước, đầu gối khuỵu.
-ĐT Bật: bật tách chụm.
-Hồi tĩnh: cho trẻ xếp hàng đi nhẹ nhàng lên lớp.
Hoạt động học.
 - Vận động :
Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn.
- TCVĐ: Ném bóng vào rổ. 5
- Tạo hình: Trang trí dây hoa chào mừng ngày 30/4- 1/5 bằng dấu vân tay.
(98)
- KPXH : Trò chuyện tìm hiểu về quê hương Quang Thành của bé.
49
- Thơ : Buổi sáng ở quê nội. 57
- NDTT : Hát : Quê hương tươi đẹp.
-NDTH : + Nghe hát : Kinh Môn quê tôi.
+ TC : Ai đoán giỏi. 89
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động góc.
- Trò chuyện về thời tiết.
- TC: Dung dăng dung dẻ.
19
- Vẽ cánh đồng lúa.
-TC: Trời mưa.
91
- Trò chuyện ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- TC: Rồng rắn lên mây.
34
- Xếp dãy núi bằng sỏi.
- TC: Trời nắng trời mưa.
98
- Trò chuyện về các nhà xung quanh trường.
- TC: Về đúng nhà.
53
- Chơi tự do.
1. Góc phân vai:
 - Gia đình : Nấu ăn...
 - Bán hàng : Bán nước uống.
2. Góc xây dựng: Công viên nước, ao cá.
3. Góc nghệ thuật:
 - Tạo hình: + Vẽ, nặn, xé, cắt, dán về mặt trăng, mặt trời...
 - Âm nhạc: + Hát múa về quê hương của bé
 4. Góc sách:
 - Xem tranh ảnh, truyện tranh, thăm quan về quê hương của bé.
 - Đọc truyện, kể chuyện theo tranh về quê hương bé.
 - Làm sách tranh quê của bé.
 5. Góc toán: 	
 - So sánh, đo quần áo mùa hè.
 - Đếm số lượng (Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết, động viên khen ngợi trẻ kịp thời).
* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng
Hoạt động chiều.
- TC: Lộn cầu vồng.
- Nghe các bài dồng dao về quê hương đất nước.
57
- TC: Tay đẹp.
- KNS: Dạy trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ phòng chống dịch bệnh covid 19.
14a.
- TC: Nu na nu nống.
- Làm quen chữ cái : s,x.
64
- TC: Chi chi chành chành.
- Làm bài tập trong vở toán : Nhận biết trong phạm vi 10.
29
 - TC: Dung dăng dung dẻ.
- LĐ VS lớp học.
- Nêu gươngcuối tuần.
80
Bình cờ cuối ngày
 Cho trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”.
=> Trò chuyện về những công việc tốt trong ngày.
=> Bình gương tốt.
- Cô tặng cờ cho gương tốt của lớp. 
- Cho trẻ tự kể về mình về những công việc mình đã thực hiện được trong ngày.
- Trẻ nhận xét lẫn nhau, cô giáo nhận xét.
- Tặng cờ cho trẻ theo hình thức vỗ tay hát đi theo vòng tròn đến nhận cờ, cắm => tiếp tục đi theo vòng tròn về chỗ.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Miệng xinh”. 
- Hỏi trẻ cảm xúc của trẻ khi nhận được cờ.
- Liên hoan văn nghệ cuối ngày
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 2 tháng 5 năm 2022
I/ MỤC ĐÍCH:
- Trẻ biết cách tập bài tập: ‘‘Chạy đổi hướng theo vật chuẩn’’ : Định hướng được phía có vật chuẩn để chạy đúng hướng, kết hợp nhịp nhàng tay chân khi chạy.
- Phát triển cơ chân và sự khéo léo của đôi bàn chân và cơ thể khi chạy. Phát triển khả năng định hướng cho trẻ một cách chính xác.
- Trẻ có tính kỷ luật, đoàn kết trong khi học. Hứng thú tham gia trò chơi.
II/ CHUẨN BỊ:
Vạch xuất phát, một số cây làm vật chuẩn..
III/ TIẾN HÀNH :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1/Hoạt động học:
- Vận động : Chạy thay đổi hướng theo vật chuẩn.
- TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
a. Khởi động:
- Trẻ vui hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
b. Trọng đông:
* BTPTC ( 2 lần 8 nhịp)
  - Tập kết hợp bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
- Tay: Hai tay đưa ra trước, dơ lên cao
- Chân: Chân bước sang phải, đưa về, khựu gối, sau đó đổi chân
- Bụng: - Bụng: cúi gập người về phía trước.
- Bật: Cho trẻ đứng, tay chống hông, bật nhảy tách chân, chụm chân tại chổ.
- Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
* VĐCB: “Chạy đổi hướng theo vật chuẩn”
 - Cô làm mẫu lần 1
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích động tác
Cô đứng trước vạch xuất phát, ở tư thế chuẩn bị, 2 tay cô thả lỏng, đứng chụm chân trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh: “Chạy”, cô kết hợp nhịp nhàng tay chân, chạy đổi hướng theo các vật chuẩn mà cô đã đặt sẵn.  Khi chạy, chú ý chạy hơi cúi người về phía trước. Chạy đến đích xong cô đi về cuối hàng .
- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập được ra làm động tác mẫu.
+ Trẻ thực hiện 2 lần.
- Cô cho 1 trẻ/lượt tập
- Cô nhận xét sau lần tập của trẻ.
* TCVĐ: Ném bóng vào rổ.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần.
 - Cô quan sát, bao quát trẻ chơi
- Động viên, khen trẻ
- Nhận xét, đánh giá
c. Hồi tĩnh:
 - Trẻ đi vòng tròn và ra chơi.
2/Hoạt động ngoài trời:
*Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về thời tiết.
- Cô cho trẻ đi dạo và trò chuyện về thời tiết
- Chúng mình có nhận xét gì về quang cảnh hôm nay?
- Chúng mình hãy nhìn lên bầu trời và cho cô biết chúng mình có nhận xét gì về bầu trời hôm nay?
- Những đám mây như thế nào?
- Thời tiết này là thời tiết của mùa gì?
- Tại sao chúng mình biết?
- Với thời tiết này chúng mình cần phải mặc quần áo như thế nào?
- Tại sao?
- Cô giáo dục trẻ biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết, uống đủ nước, ăn hoa quả bổ sung tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch.
* Trò chơi: Dung dăng dung dẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi - cách chơi 
- Cho trẻ chơi 3 lần. 
- Cô nhận xét trẻ chơi.
*Chơi tự do: Trẻ chơi với những đồ chơi trên sân.
3/Hoạt động chiều:
* Trò chơi: Lộn cầu vồng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi - cách chơi 
- Cho trẻ chơi 3 lần. 
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Nghe các bài đồng dao về quê hương đất nước.
- Cô cùng trẻ đọc các câu đồng dao về quê hương, đất nước.
Cánh cò bay bổng bay cao,
Bay qua Cửa phủ bay vào Đồng Đăng.
Đồng  Đăng có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Ai về đến huyện Đông Anh.
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
Cổ Loa hình ốc khác thường.
Trãi qua năm tháng , nẻo đường còn đây.
- Giảng nội dung.
- Khuyến khích trẻ đọc cùng cô các câu đồng dao.
- Chú ý sửa sai cho trẻ.
- Giáo dục trẻ.
- Trẻ đi vòng tròn.
- Tập 3 lần 4 nhịp.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ quan sát trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chơi.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ đọc cùng cô.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 3 tháng 5 năm 2022.
I/ Mục đích:
- Trẻ biết cách sử dụng đầu ngón tay, chấm màu để trang trí dây hoa bằng vân tay.
- Phát triển khả năng quan sát, kỹ năng khoé léo của đôi bàn tay tạo thành dây hoa hoàn thiện bức tranh.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động và yêu quý sản phẩm.
II/ Chuẩn bị: 
- Chuẩn bị: Vở tạo hình, tranh mẫu, màu nước, khay đựng màu, khăn lau.
III/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1/ Hoạt động học :
Tạo hình: Trang trí dây hoa chào mừng ngày 30/4- 1/5 bằng dấu vân tay.
a. HĐ1: Gây hứng thú: 
- Cô và trẻ cùng hát bài hát: Quê hương tươi đẹp.
- Cô trò chuyện về chủ đề về ý nghĩa của ngày lễ 30/4 - 1/5 sau đó dẫn dắt vào hoạt động.
b. HĐ2: Quan sát tranh mẫu
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát và hỏi trẻ:
- Bạn nào có nhận xét gì về tranh mẫu của cô?
+ Bức tranh cô có gì?
+ Dây hoa được trang trí như thế nào?
-Có đặ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_10_que_huong_dat_nuoc_nam_ho.doc
Giáo Án Liên Quan