Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Thế giới động vật mạng - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng (Tuần 3)

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI

*Mục tiêu, nội dung

- Cháu biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà.

- Biết giữ gìn và quý trọng những người tạo ra sản phẩm.

- Cháu thể hiện tình cảm qua các bài thơ, bài hát, câu đố, câu chuyện.

* Hoạt động:

+ Nghe hát đọc thơ kể chuyện về các con vật trong rừng.

+ Xem album ảnh về các con vật sống trong rừng.

+ Sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp.

 

doc24 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề 4: Thế giới động vật mạng - Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng (Tuần 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 4: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT 
MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Mục tiêu, nội dung
- Cháu tham gia vào các hoạt động rèn luyện thân thể: TDS, TDGH, HĐNT
- Cháu được tập luyện các động tác của bài tập: Chạy trong đường hẹp
- Chơi được các TCVĐ: Cáo ơi ngủ à, thỏ đổi lồng
* Hoạt động:
+Thứ 4: Chạy trong đường hẹp
TUẦN 3 (từ 14/12 -> 18/12/2020 )
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
*Mục tiêu, nội dung
- Cháu bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.Biết lắng nghe, hiểu câu hỏi và trả lời các câu hỏi. Cháu phát âm đúng khi trả lời câu hỏi.
 - Nghe và hiểu được nội dung của các câu chuyện, bài thơ, bài hát.
- Cháu đọc thơ diễn cảm, hát bài hát rõ lời.. 
* Hoạt động:
+Thứ 6: LQVH: Thơ “Gấu qua cầu”
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Mục tiêu, nội dung
- Cháu biết tên gọi, ích lợi và mô tả được 1 số đặc điểm rõ nét của các con vật. Cháu biết sự phát triển, tăng trưởng của các con vật trong rừng.
- Yêu thích và mong muốn được chăm sóc các con vật
 +Thứ 2 :KPKH: Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng 
Thứ 5: LQVT: So sánh to và nhỏ
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Mục tiêu, nội dung
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của các con vật sống trong rừng.
- Biết tôn trọng, yêu quý, thể hiện cái đẹp quanh trẻ qua các bài thơ, bài hát, câu chuyện. – Biết vẽ, xé dán, tô màu các hình ảnh về thế giới thực vật.
* Hoạt động:
+Thứ 5: GDAN 
VĐ: “ Chú thỏ con”
NH: “Chú voi con ở bản đôn”. 
+ Thứ 3: TH: Tô màu hươu cao cổ
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
*Mục tiêu, nội dung
- Cháu biết yêu quý các con vật nuôi trong nhà.
- Biết giữ gìn và quý trọng những người tạo ra sản phẩm.
- Cháu thể hiện tình cảm qua các bài thơ, bài hát, câu đố, câu chuyện.
* Hoạt động:
+ Nghe hát đọc thơ kể chuyện về các con vật trong rừng.
+ Xem album ảnh về các con vật sống trong rừng.
+ Sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp.
MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (5 TUẦN)
Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng ( từ 14/12 -> 18/12/2020)
KẾ HOẠCH TUẦN 3 :
HOẠT ĐỘNG
	Thứ 2	
14/12
THỨ 3
15/12
THỨ 4
16/12
THỨ 5
17/12
THỨ 6
18/12
 Đón trẻ
Điểm danh
 - Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp.
Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết – Cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh, nêu lý do bạn vắng, cô cập nhật trẻ vắng vào sổ.
TDS
Thở 5–Tay 4– Lườn 4 – Chân 4 – Bật 1
Hoạt động học có chủ đích
KPKH
Tìm hiểu về các con vật sống trong rừng
PTTM
Tô màu hươu cao cổ
PTTC
Chạy trong đường hẹp
PTTM
GDAN
Dạy VĐ: Chú thỏ con
LQVT
So sánh to- nhỏ
PTNN
Thơ “Gấu qua cầu”
HĐNT:
TCVĐ
- bắt vịt con
Quan sát con thỏ trong vườn cổ tích
Quan sát vườn rau mồng tơi
Quan sát vườn hoa của bé
Quan sát vườn rau của bé
Quan sát các hiện tượng thiên nhiên
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
- Góc xây dựng: Xây sở thú
- góc nội trợ: bán thức ăn gia súc gia cầm, chơi gia đình.
- Góc học tập: Chơi lô tô, ghép tranh. Thực hành sách toán. TCVĐ: Cặp kè
- Góc nghệ thuật: Tô màu, nặn các con vật. Hát bài hát theo chủ đề
- Góc Thiên nhiên: Xếp con vật bằng hột hạt ,cắt hình các con vật từ lá cây.
Vệ sinh ăn trưa, Ngủ trưa, ăn chiều
- Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Tổ trực nhật cùng cô xếp bàn ăn.
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. Cho trẻ đánh răng, lau mặt sau khi ăn.
- Trẻ cùng cô chuẩn bị, sắp xếp chổ ngủ.
Hoạt động chiều
 Rèn thể dục sáng
TTVS : Mặc cởi quần áo,cài nút áo
THNTH
Chủ đề
TGĐV
TCVĐ: “Cáo ơi ngủ à”
Lao động tập thể
Nêu gương – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Nêu gương cuối ngày ( thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần)
- Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh, chơi tự do.Trao đổi với PH những điều cần thiết
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
Chủ đề: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Chủ đề nhánh: Động vật sống trong rừng 
Thực hiện từ ngày 14/12 đến ngày 18/12/2020.
Các hoạt động trong tuần:
Hoạt động
Mục đích và yêu cầu
Biện pháp tổ chức thực hiện
1.Đón trẻ
-Trẻ biết được mỗi sáng trẻ đến lớp biết chào cô, chào ba, mẹ để vào lớp học và được chơi những đồ chơi mả trẻ thích.
- Rèn cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép
- Cô đón cháu vào lớp nhắc cháu chào ba, mẹ.
- Cô trao đổi với phụ huynh về thói quen và sở thích của cháu. Quan tâm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt. Trao đổi với phụ huynh những trẻ cá biệt, bệnh
- Cô trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình
- Hỏi trẻ một số con vật nuôi trong nhà mà trẻ biết. Quan sát tranh chủ đề “động vật”, các hoạt động trong ngày của bé 
- Gợi ý cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, chơi vi tính, xem sách.
-Trao đổi, vận động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu (sách báo, các nguyên vật liệu phục vụ việc học tập của trẻ).
- Cho trẻ chơi tự do với những đồ dùng theo chủ điểm.
2. Thể dục sáng
- Trẻ tập được các động tác bài thể dục sáng.
- Rèn trẻ tập đúng các động tác của thể dục sáng..
- Giáo dục cháu hít thở đều khi tập.
Chuẩn bi: nơ quần áo gọn gàng.
- Khởi động: đi chạy các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm
- Trọng động:
 a) Bài tập phát triển nhóm cơ và hệ hô hấp: 
Thở 5: Ngửi hoa
Tay vai 4: Hai tay đưa ra trước vẩy bàn tay (4l x n)
- Bụng lườn 4: Cúi gập người về phái trước, ngón tay chạm ngón chân (tay thẳng) (4n x 4l )
-Chân 4: Ngồi xuống 2 tay chống ra phía sau hai chân thay nhau co duỗi (4l x 4n)
Bật 1 : Bật tại chỗ
Hồi tnh : Đi nhẹ nhàng, hít thở sâu
3. Khám tay
- Cháu biết khám tay các bạn trong tổ của mình.
- Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- GD cháu phải đi học đều
- Cô cho các cháu cùng hát bài “Khám tay”
- Các tổ trưởng sẽ đi khám tay các bạn trong tổ của mình và báo cáo cho cô. Khi tổ trưởng lên báo cáo có bạn tay dơ cô cho bạn đi rửa tay, còn bạn nào móng tay dài thì về nhờ Ba, Mẹ cắt móng tay cho mình.
4. Tiêu chuẩn bé ngoan
- Cháu biết thực hiện đạt ba tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ vào cuối ngày.
- Rèn cháu biết vâng lời chăm ngoan.
- Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép và giữ gìn tay,chân sạch sẽ.
Hướng dẫn: 
- Cô hỏi trẻ ngày chủ nhật hôm qua trẻ được đi đâu và làm gì?
 - Cô đọc 3 TCBN
Tiêu chuẩn bé ngoan
1. Biết cầm bút bằng tay phải
2. Biết bỏ rác vào thùng rác
3. Móng tay cắt gọn gàng
- Cho cả lớp đọc vài lần
- Mời tổ trực hay cá nhân đọc.
- Cô giáo dục tư tưởng và đọc ba tiêu chuẩn bé ngoan
5. Điểm danh
- Nắm sỉ số học sinh hằng ngày
- Trẻ phát hiện ra bạn vắng trong tổ của mình.
- Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- GD cháu đi học đều
*CB: Sổ điểm danh
*HD: Cho từng tổ điểm danh, tồ trưởng thông báo bạn vắng trong tổ.
- Nêu lí do cháu vắng, ghi tên những cháu vắng vào sổ điểm danh.
- Cô nhắc những cháu gần nhà bạn tìm hiểu nguyên nhân bạn vắng và nhắc bạn đi học đều.
6.Hoạt động ngoài trời
Thứ 2:
Quan sát con thỏ
-Trẻ biết được đặc điểm của con thỏ
-Rèn trẻ phát âm đúng trả lời tròn câu 
-GD biết yêu quý bảo vệ động vật.
 Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng, con thỏ trong vườn cổ tích.
Hướng dẫn:. -Cô tập trung cháu , định hướng và giới thiệu nội dung buổi HĐNT
- Cho các cháu đi thành hàng dạo quanh sân trường , thỉnh thoảng cho cháu dừng lại quan sát và tọa đàm về những cây cảnh trên đường cháu đi dạo
 - Tập trung trẻ ở khoảng sân trống 
- Hát “ trời nắng trời mưa”
 - Bài hát nói về con vật nào?
 - Hôm nay cô và các con cùng quan sát con thỏ nha.
+ Cô giới thiệu cho trẻ quan sát con thỏ và gợi ý cho trẻ kể tên , đặc điểm về cấu tạo, sinh sản, vận động, nơi sống  ích lợi và cách chăm sóc con thỏ 
 - Lông thỏ màu gì ?
 - Thỏ sống ở đây ?
 - Tai thỏ như thế nào ?
 - Thỏ thường ăn gì ?
-GD biết yêu quý bảo vệ động vật.
Thứ 3:
Quan sát vườn rau mồng tơi
- Trẻ biết tên, đặc điểm và giá trị dinh dưỡng của rau mồng tơi.
- Rèn trẻ trả lời to rõ, tròn câu.
-GD cháu chăm sóc trồng rau,ăn hết suất
Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng, 
Hướng dẫn:. Cô và trẻ cùng chơi trò chơi "trời mưa "
- Cô và trẻ cùng đi dạo, cô hỏi trẻ thời tiết hôm nay thế nào?
- Cô giới thiệu buổi hoạt động
- Cô cùng trẻ đi đến vườn rau ở trường quan sát có những loại rau nào?
Đây là rau gì?
Rau mồng tơi có đặc điểm ra sao?
Lá có màu gì?
Rau mồng tơi là loại rau ăn gì?
Rau mồng tơi chế biến được những món nào?
- Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại rau trong vườn.
- Giáo dục: trẻ ăn nhiều rau xanh cho cơ thể khoẻ mạnh, đẹp da.
Thứ 4:
Quan sát vườn hoa của bé
- Cháu biết tên gọi, đặc điểm cây hoa trang.
- Rèn cháu phát âm to, rõ lời.
- GD Cháu không hái hoa bứt lá, bẻ cành
Chuẩn bị: - Hệ thống câu hỏi, sân rộng, một số loại hoa.
Hướng dẫn:. 
Hát " ta đi vào rừng xanh "
Cho trẻ đi dạo và quan sát xung quanh trường
Quan sát bầu trời.
Quan một số loại hoa ở vườn trường
Gợi ý cho trẻ nói các đặc điểm của các loài hoa.
Giáo dục cháu yêu thiên nhiên – biết chăm sóc và bảo vệ môi trường
Thứ 5:
Quan sát vườn rau của bé
-Trẻ biết tên và đặc điểm các loại rau.
-Rèn trẻ phát âm đúng trả lời tròn câu 
- GD cháu biết chăm sóc vườn rau, ăn hết suất
 * Chuẩn bị:
 - Sân sạch đẹp, thoáng mát
Tổ chức hoạt động: 
 - Cô dẫn cháu đi dạo hít thở không khí trong lành và hỏi trẻ con thấy cơ thể mình ra sao? Vậy con hãy nhìn lên bầu trời xem bầu trời hôm nay thế nào?
- Cô chia trẻ thành 2 nhóm đi đến vườn rau ở trường quan sát có những loại rau nào?
- Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại rau trong vườn.
- Nói lên đặc điểm của các loại rau.
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh cho cơ thể khoẻ mạnh.
- Giáo dục trẻ yêu thương giúp đỡ bạn.
Thứ 6: 
Quan sát các hiện tượng thiên nhiên
- Trẻ biết được hôm nay bầu trời như thế nào, khí hậu ra sao.
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- GD cháu biết giữ gìn môi trường xanh sạch.
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Hưỡng dẫn:
- Cô dẫn cháu đi dạo hít thở không khí trong lành và hỏi trẻ con thấy cơ thể mình như thế nào? Vậy con hãy nhìn lên bầu trời xem bầu trời hôm nay thế nào?
- Bầu trời như trong xanh, không khí trong lành như vậy thì cơ thể con sẽ thế nào? 
Để có không khí mát mẻ trong lành thì sân trường mình phải như thế nào? 
- Các con phải làm gì để có được bầu không khí trong lành?
TCVĐ: 
Thứ 2 
- 6
Thỏ đổi lồng
Thứ 3 - 4-5
Cáo và thỏ 
TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời và các vật dụng thiên nhiên như: sỏi, lá cây...
- Cháu chơi được trò chơi Thỏ đổi lồng và trò chơi Cáo và thỏ 
- Rèn cháu chơi đúng luật
- GD cháu biết tuân thủ các luật chơi.
- Cháu biết chọn những trò chơi cháu thích 
- GD cháu biết nhường nhịn bạn khi chơi.
Chuẩn bị: Sân rộng thoáng mát.
Hướng dẫn: Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô giải thích cách chơi, luật chơi.
Cho các cháu chơi.
Cô bao quát nhắc cháu chơi đúng luật.
Nhận xét tuyên dương.
Chơi tự do
Cô giới thiệu khoảng sân cho trẻ chơi và những đồ chơi từ các vật dụng thiên nhiên, đồ chơi ngoài trời
Cháu chơi cô bao quát khi trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi.
Cô tập trung cháu lại cho cháu vệ sinh chân tay sạch sẽ và vào lớp.
7. Trò chơi chuyển tiết 
-Thứ 2,3,5 trò chơi: “Rồng rắn lên mây”
- Thứ 4,6 trò chơi: “mèo bắt chuột”
- Cô chuẩn bị trò chơi cho cháu chơi.
- Trẻ hứng thú, vui thích khi chơi. 
- Trẻ cùng nhau chơi. 
Chuẩn bị: Chỗ chơi sạch sẽ thoáng mát
Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi.
-Dạy trẻ thuộc bài đồng dao trước khi chơi. 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi - luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần. 
8. Hoạt động vui chơi
*Góc xây dựng:
Xây sở thú
- Trẻ biết sắp xếp mô hình sở thú
- Biết nhường nhịn nhịn giúp đỡ bạn khi chơi
- Hình thành kỷ năng lắp ráp, sắp xếp bố cục hài hòa.
- Giáo dục trẻ tích cực khi làm việc, để hoàn thành mô hình .
 Xây sở thú
 Chuẩn bị: Cây, hoa, các con vật ....
Hướng dẫn: cháu dùng các vật liệu để xây sở thú, có các con vật như cọp, sư tử, thỏ...
Cháu sở thú... theo theo hướng dẫn của cô, biết sắp xếp bố cục hài hòa,tạo mô hình đẹp.
*Góc phân vai: 
Chơi gia đình đi chơi sở thú, chơi gia đình 
- Trẻ biết phân vai chơi, thể hiện dược vai chơi..
 - Biết giúp đỡ bạn khi tham gia chơi
- Rèn cháu kỹ năng bắt chước cách giao tiếp của người lớn...
- GD cháu biết trật tự khi chơi.
Chơi gia đình đi chơi sở thú
Chơi gia đình
 Chuẩn bị: một số đồ chơi nấu ăn.
 - cô hướng dẫn cháu đi mua các thực phẩm về nấu ăn cho gia đình.
 - Không tranh giành đồ chơi với bạn
 - Biết giao tiếp và xưng hô theo vai chơi
 - cháu chơi cô bao quát nhắc nhở
*Góc học tập: chơi lô tô, ghép tranh, thực hành sách toán, chơi kidmast. 
- Trẻ biết chọn các tranh thích hợp để ghép tranh, chơi lô tô.
- Trẻ biết thực hành sách, cầm bút bằng tay phải.
- GD cháu không tranh giành đồ chơi với bạn
Chuẩn bị:: 8-10 trẻ
Tranh lô tô về gia đình, tranh rời các con vật nuôi trong gia đình, sách toán.
Hướng dẫn:
Hướng dẫn trẻ ghép tranh, ghép lô tô, chơi kidmast.
Chơi lô tô. Thực hành sách.
*Góc nghệ thuật:. Tô màu, nặn một số con vật sống trong rừng. Hát văn nghệ.
- Trẻ biết tô màu, nặn các con vật.
 - Trẻ biết sáng tạo trong giờ học.
- Giáo dục cháu tính cẩn thận khi tạo hình. Tính mạnh dạn khi hát múa.
Tô màu, nặn về các con vật nuôi
Chuẩn bị: 8-10 trẻ
Tranh về các con vật, đất nặn, bảng, khăn lau tay
Hướng dẫn: 
_ Nặn những con vật sống trong rừng
_ Bức tranh có những con vật sống trong rừng..
Góc thiên nhiên: xếp con vật bằng hột hạt, cắt hình các con vật
-Trẻ biết xếp hột hạt thành hình các con vật
-Trẻ biết giúp đỡ bạn trong khi chơi.
Chuẩn bị: giẻ lau, hột, hạt, bình tưới nước
+ Cắt con vật bằng lá cây
- Chuẩn bị: lá mít, lá bàng.
- Cháu dùng kéo cắt theo nét vẽ. Cháu chơi cô bao quát nhắc nhở cháu khi chơi.
+ Xếp các con vật bằng hột hạt.
- Chuẩn bị: các loại hột, hạt.
- Cháu dùng các hột, hạt xếp hình các con vật. Cháu chơi cô bao quát nhắc nhở cháu khi chơi.
9.Vệ sinh ăn - ngủ trưa- Ăn chiều.
-Cháu được rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn.
-Sau khi ăn biết chải răng đúng cách.
Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay
Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miêng, ăn hết suất.
Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt
Ngủ trưa: không gian thoáng mát yên tĩnh.
Vệ sinh ăn chiều
10.Lễ giáo 
Cháu biết nhận lỗi khi có lỗi,không nói leo.
- Cháu tự giác nhận lỗi khi có lỗi
Cô nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi.
11. LĐVS: Biết lau bụi lá cây, nhặt rác bỏ vào thùng
- Cháu biết phụ giúp cô làm trực nhật.
-Cô theo dõi và nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi.
-Quan sát nhắc nhở trẻ để chén, muỗng nhẹ nhàng.
12.Hoạt động nêu gương:
 Nêu gương cuối ngày
- Cháu biết tự nhận xét về bản thân về các bạn khác.
- Cháu đạt 3 tiêu chuẩn được 1 cờ bé ngoan.
*Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo dõi nhóm lớp
*Hướng dẫn
- Cho trẻ hát bài “Càng lớn càng ngoan” trò chuyện về nội dung bài hát.
Cho trẻ đọc 3 TCBN trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn.
- Tổ chức cho trẻ cấm cờ, các bạn cùng tuyên dương động viên bạn.
-Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ.
Nêu gương cuối tuần
Trẻ đạt 4-5 cờ được 1 phiếu bé ngoan
* CB:Cờ, phiếu bé ngoan, sổ bé ngan, sổ điểm danh, sổ theo dõi nhóm lớp 
* Hướng dẫn : 
Cô tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ cuối tuần: trẻ hát múa bài hát theo chủ đề.
Cho hát bài “Cả tuần đều ngoan” trò chuyện về nội dung bài hát.
Cho trẻ đọc 3 TCBN trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn.
Tổ chức cho trẻ cấm cờ, các bạn cùng tuyên dương cỗ vũ bạn cấm cờ.
Cho trẻ cấm cờ tổ.
Cô tuyên dương và cho trẻ nêu gương tốt của bạn trong tuần. Cô nêu 1 vài gương tốt.
- Cho từng tổ lên nhận sổ bé ngoan
- Cho tổ nào nhiều bé ngoan lên nhận hoa hồng.
- Phát những sổ chưa đạt bé ngoan
- Động viên những cháu chưa đạt bé ngoan
- Cho các cháu lên hát văn nghệ, cho đội văn nghệ lên biểu diễn văn nghệ cho cả lớp xem.
- Cô nêu tiêu chuẩn tuần sau, nhắc trẻ thực hiện tốt để đạt phiếu bé ngoan.
12. Trả trẻ: 
-Quần áo đầu tóc cháu gọn gàng.
- Trẻ vui vẽ thoái mái sau 1 ngày học.
Kể chuyện cho trẻ nghe.
Cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép, chơi tự do
Trả trẻ khi có phụ huynh tới đón.
Ngày soạn: 7/12/2020 
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 14/12/2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: Khám phá khoa học
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài : “TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG”
Tích hợp : Âm nhạc, trò chơi
I/.Yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên và biết được những điểm rõ nét về cấu tạo, nơi sống, thức ăn của một số con vật sống trong rừng.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn khả năng quan sát,so sánh, chú ý lắng nghe.
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật sống trong rừng (không săn bắn, đốt rừng..).
II/.Chuẩn bị: 
 * Không gian tổ chức : Trong lớp.
 * Phương tiện hoạt động: Tranh ảnh , mô hình về con hổ,gấu, voi, khỉ, hươu.
* Nhạc về chủ đề động vật
III/ Tổ chức hoạt động: 
Giới thiệu
 Hoạt động 1:
 Ổn định tổ chức, gây hứng thú 
Cô và trẻ hát “ Chú thỏ con”.
- Bài hát nói về con gì?
- Con thỏ sống ở đâu?
- Ngoài con thỏ ra còn có những con vật nào sống trong rừng?
- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về một số con vật sống ở trong rừng nhé!
Hoạt động 2
Quan sát, đàm thoại
* Cô cho trẻ đi xem tranh con khỉ:
Đây là con gì?
- Con khỉ có đặc điểm gì? ( màu sắc, hình dáng, kích thước, cấu tạo cơ thể).
- Con khỉ sống ở đâu? Nó ăn cái gì?
Con khỉ là động vật như thế nào?
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ con vật.
* Cô và trẻ đi xem tranh con hươu:
Đây là con gì?
- Con hươu có đặc điểm gì? ( màu sắc, hình dáng, kích thước, cấu tạo cơ thể).
-Con hươu ăn thức ăn gì?
- Con hươu sống ở đâu?
- Hươu là động vật như thế nào?
=> Giáo dục lễ giáo.
* Cô và trẻ cùng đi xem tranh con voi:
- Đây là con gì?
- Con voi có đặc điểm gì? ( màu sắc, hình dáng, kích thước, cấu tạo cơ thể).
-Con voi ăn gì?
- Con voi là loài động vật như thế nào?
- Con voi sống ở đâu?
* Cho trẻ xem tranh con gấu
- Đây là con gì?
- Con gấu có đặc điểm gì? ( màu sắc, hình dáng, kích thước, cấu tạo cơ thể).
-Con gấu ăn thức ăn gì?
Gấu là động vật như thế nào?
- Gấu sống ở đâu?
b. So sánh: - So sánh con khỉ và con hươu .
 - So sánh con voi và con gấu.
c. Khái quát, mở rộng
Hôm nay cô và các con tìm hiểu những con vật gì?
- Cô khái quát. => Giáo dục trẻ.
- Ngoài những con vật này ra các con còn biết những con vật nào ?
d. Trò chơi:
- Trò chơi “ Bắt chước dáng đi”.
Cách chơi; khi cô nói tên con vật trẻ làm dáng , hành động của con vật đó.
3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
RÈN THỂ DỤC SÁNG
I/ Mục đích
- Cháu biết được các động tác thể dục.
- Cháu tập theo cô chính xác.
- Giáo dục cháu chăm tập thể dục.
II/ Chuẩn bị: Nơ,nhạc
III/ Tiến hành: cháu tập theo cô từng động tác. Cô chú ý sửa sai cho trẻ từng động tác
Cháu biết tập theo cô từng nhịp hô.
Tập cho trẻ dứt khoát các động tác khi tập
Hít thở trong khi tập.
Kết thúc
Đánh giá:
1/ Đánh giá kết quả đạt được hoặc chưa đạt được, lý do:
..
.
.
.
 2/ Những thay đổi cần thiết:
.
.
 3/ Những biểu hiện về tình trạng sức khỏe trẻ, vệ sinh và sự an toàn của trẻ: .
.
	 Giáo viên dạy
 Nguyễn Thị Trang 
******************************************************************
Ngày soạn: 7/12/2020 
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 15/12/2020
HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: TÔ MÀU HƯƠU CAO CỔ
Nội dung tích hợp: Trò chơi
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách cầm bút tô màu, hoàn thành tranh của mình.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo khi tô màu( Cách chọn màu, tô màu không lem ra ngoài), cách cầm bút, tư thế ngồi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật .
II. Chuẩn bị:
- Tranh tô màu mẫu của cô
- Tranh tô màu để trẻ quan sát.
- Giáo án, bài giảng, giá trưng bày sản phẩm.
- Vở học của cháu, bút sáp màu.
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi
III. Tiến hành tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:
- 

File đính kèm:

  • docTUẦN 3 2020-2021.doc