Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu - Chủ đề nhánh: Mừng sinh nhật Bác

- Cô nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi qui định, chào cô, chào ba mẹ .

- Cô đón trẻ vào lớp thu hút trẻ vào các hoạt động chơi ở các góc theo chủ đề quê hương, đất nước, Bác Hồ.

- Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết về sức khỏe, ăn uống, học tập của trẻ.

- Cô trò chuyện với trẻ về: tiểu sử của Bác

- Giáo dục trẻ biết công lao cứu nước của Bác

- Sử dụng tiết kiệm điện và nước trong sinh hoạt ở trường và nhắc nhở bạn, cô giáo tắt điện tắt quạt khi không sử dụng. Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng mọi người.

*Trẻ biết các nét chính về Bác Hồ

 - Quan sát tranh chủ đề: “Bác Hồ kính yêu”

 - Gợi ý cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, xem sách ,một số trò chơi mới.

-Trao đổi, vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu (sách báo, các nguyên vật liệu phục vụ việc học tập của trẻ)

-Nhắc nhở trẻ biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng.

 

doc23 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 2579 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bác Hồ kính yêu - Chủ đề nhánh: Mừng sinh nhật Bác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG 
CHỦ ĐỀ :BÁC HỒ KÍNH YÊU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỪNG SINH NHẬT BÁC 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*Mục tiêu, nội dung
- Cháu tham gia vào các hoạt động rèn luyện thân thể: TDS, TDGH, HĐNT
- Cháu được tập luyện các động tác của bài tập: tröôøn saáp theo höôùng thaúng keát hôïp chui qua coång 
- Chơi được các TCVĐ: Bịt mắt bắt dê, dệt vải
* Hoạt động:
+Thứ 4: TDGH: 
Chuyền bóng sang 2 bên theo hàng dọc
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
*Mục tiêu, nội dung
- Cháu bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình bằng ngôn ngữ.Biết lắng nghe, hiểu câu hỏi và trả lời các câu hỏi. Cháu phát âm đúng khi trả lời câu hỏi.
 - Nghe và hiểu được nội dung của các câu chuyện, bài thơ, bài hát.
- Cháu đọc thơ diễn cảm, hát bài hát rõ lời.. 
Thứ 6: Thơ: Ảnh Bác 
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Mục tiêu, nội dung
- Cháu nhận biết một số địa danh ở thủ đô Bác Hồ.
- Biết yêu quý kính yêu Bác Hồ.
- Biết được công lao của Bác đối với dân tộc Việt Nam
- Biết hát các bài hát theo chủ đề.
 +Thứ 2: KPXH: Bé với Bác Hồ Kính Yêu
THứ 5: LQVT : Ôn so sánh nhiều hơn, ít hơn
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
*Mục tiêu, nội dung
- Yêu quý kính yêu Bác Hồ
- Biết giao tiếp có văn hóa khi chơi.
- Biết được công lao to lớn của bác đối với dân tộc Việt Nam
- Cháu thể hiện tình cảm qua các bài thơ, bài hát, câu đố, câu chuyện.
* Hoạt động:
+ Nghe hát đọc thơ kể chuyện về các Bác 
+ Xem album ảnh về Thủ Đô bác Hồ.
+ Sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Mục tiêu, nội dung
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của những hình ảnh về Bác 
- Biết tôn trọng, yêu quý, thể hiện cái đẹp quanh trẻ qua các bài thơ, bài hát, câu chuyện.
 – Tô màu tranh ảnh về, múa hát các bài hát về Bác Hồ
* Hoạt động:
+Thứ 5: GDAN 
 Dạy hát “Nhớ ơn Bác ”
TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
+ Thứ 3: TH : Trang trí khung ảnh Bác 
MẠNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – THỦ ĐÔ – BÁC HỒ
Chủ đề nhánh: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIÊU NHI 
(Từ ngày 17 đến 21/5/2021)
HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
17/05
THỨ 3
18/05
THỨ 4
19/05
THỨ 5
20/05
THỨ6
21/05
Đón trẻ
Điểm danh
- Vệ sinh lớp, thông thoáng nhóm lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về những điều cần thiết, cho trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
- Điểm danh theo hình thức : Tổ trưởng điểm danh
TDS
- Tập theo bài “ Yeâu Hà Nội”
Hoạt động học có chủ đích
KPKH
Bé và Bác Hồ Kính yêu 
TH
Trang trí khung ảnh Bác
TDGH
 Chuyền bóng qua hai bên theo hàng dọc
GDAN
 DH: Nhớ ơn Bác 
LQVT
Ôn số lượng trong phạm vi 5 
LQVH
Thơ: Ảnh Bác 
TCVĐ : Bỏ dẻ
Quan sát cây hoa xứ
Quan sát vườn rau 
Quan sát thiên nhiên
Quan saùt vườn cây ăn quả
Quan sát cây Osaka và cây hoa sứ
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
- Góc xây dựng: Xây Lăng Bác
- Góc học tập: Xem tranh ảnh, ghép tranh, ghép tương ứng về quê hương của bé, chơi kismart
Góc phân vai: Chơi nấu ăn, gia đình 
- Góc nghệ thuật: Làm album về Bác, trang trí ảnh Bác
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, chăm sóc góc thiên nhiên
Hoạt động chuyển tiếp
-Thơ: Ảnh Bác, Bác Hồ của em
- Hát bài: Nhớ ơn Bác, Em mơ gặp Bác Hồ
Vệ sinh ăn trưa, Ngủ trưa, ăn chiều
- Vệ sinh cá nhân trước khi ăn
- Tổ chức cho trẻ bữa ăn trưa. Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau tay
- Ngủ trưa – Vệ sinh – ăn chiều
Hoạt động chiều
Dạy thao tác: Đeo khẩu trang đúng cách
THNTH
CHủ đề: Bác Hồ 
Văn nghệ mừng sinh nhật Bác 
Hướng dẫn trò chơi “Chạy tiếp sức”
Lao động tập thể
Nêu gương – trả trẻ
- Vệ sinh cá nhân, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- Nêu gương cuối ngày( thứ 6 tổ chức cho trẻ nêu gương cuối tuần)
- Trả trẻ: Cho trẻ xem tranh, chơi tự do. Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – THỦ ĐÔ – BÁC HỒ
Chủ đề nhánh: BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI
( từ 17/05-21/05/2021)
Hoạt động
Mục đích và yêu cầu
Biện pháp tổ chức thực hiện
1.Đón trẻ
-Trẻ biết được mỗi sáng trẻ đến lớp biết chào cô, chào ba, mẹ để vào lớp học và được chơi những đồ chơi mà trẻ thích.
- Rèn cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Giáo dục cháu biết chào hỏi lễ phép.
- Cô nhắc trẻ để đồ dùng đúng nơi qui định, chào cô, chào ba mẹ ...
- Cô đón trẻ vào lớp thu hút trẻ vào các hoạt động chơi ở các góc theo chủ đề quê hương, đất nước, Bác Hồ.
- Trò chuyện với phụ huynh những điều cần thiết về sức khỏe, ăn uống, học tập của trẻ.
- Cô trò chuyện với trẻ về: tiểu sử của Bác
- Giáo dục trẻ biết công lao cứu nước của Bác
- Sử dụng tiết kiệm điện và nước trong sinh hoạt ở trường và nhắc nhở bạn, cô giáo tắt điện tắt quạt khi không sử dụng. Giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng mọi người. 
*Trẻ biết các nét chính về Bác Hồ
 - Quan sát tranh chủ đề: “Bác Hồ kính yêu”
 - Gợi ý cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, xem sách ,một số trò chơi mới.
-Trao đổi, vận động phụ huynh hỗ trợ nguyên vật liệu (sách báo, các nguyên vật liệu phục vụ việc học tập của trẻ)
-Nhắc nhở trẻ biết tiết kiệm điện, nước khi sử dụng.
2. Thể dục 
sáng
- Trẻ tập được các động tác bài thể dục sáng.
- Rèn trẻ tập đúng các động tác của thể dục sáng..
- Giáo dục cháu hít thở đều khi tập.
- Chuẩn bị: Nơ, sân sạch, an toàn. 
Khởi ñộng: Cho chaùu ñi chaïy caùc kiểu, chạy nhanh, chaïy chậm
a) Các đông tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
 - Thở 4: Hai tay dang ngang làm máy bay ùù
Tay vai 5: Tay thay nhau đưa thẳng ra trước, rồi ra sau. Vừa làm vừa nói “chèo thuyền” (4l x 4n)
Bụng lườn 4: Cúi gập người về phái trước, ngón tay chạm ngón chân (tay thẳng) (2lx4n )
Chân 2: Đứng dậm chân tại chỗ (4l x 4n)
Bật 2 : Bật tiến về phía trước
 - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
3. Khám tay
- Cháu biết khám tay các bạn trong tổ của mình.
- Rèn trẻ biết tên của các bạn trong tổ và trong lớp.
- Giáo dục cháu phải đi học đều
- Cô cho các cháu cùng hát bài “khám tay”
- Các tổ trưởng sẽ đi khám tay các bạn trong tổ của mình và báo cáo cho cô. Khi tổ trưởng lên báo cáo có bạn tay dơ cô cho bạn đi rửa tay, còn bạn nào móng tay dài thì về nhờ ba, mẹ cắt móng tay cho mình.
4. Tiêu chuẩn bé ngoan
1. Ngoan ngoãn trong giờ học.
2.Biết lễ phép với cô và khách.
3.Giữ gìn tập vở sạch đẹp.
- Cháu biết thực hiện đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan để được cắm cờ vào cuối ngày.
- Giúp cháu có hành vi thói quen tốt: Vứt rác đúng nơi, vâng lời, lễ phép.
- Giáo dục cháu biết ngoan ngoãn, giữ trật tự trong giờ học.
Hướng dẫn: 
- Cô hỏi trẻ ngày chủ nhật hôm qua con được đi đâu, làm gì?
- Cô đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho cả lớp đọc vài lần.
- Mời tổ trực hoặc cá nhân đọc.
- Cô giáo dục tư tưởng và đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
5. Điểm danh
Nắm sĩ số học sinh hàng ngày.
- Trẻ phát hiện ra bạn vắng trong tổ của mình.
- Rèn trẻ biết tên gọi của bạn trong tổ, trong lớp.
- Giáo dục cháu phải đi học đều.
*Chuẩn bị: Sổ điểm danh.
*Hướng dẫn: Cho từng tổ điểm danh, tổ trưởng thông báo bạn vắng trong tổ.
- Nêu lý do cháu vắng, ghi tên những cháu vắng vào sổ điểm danh.
- Cô nhắc những cháu gần nhà bạn tìm hiểu nguyên nhân bạn vắng và nhắc bạn đi học đều.
6. Hoạt động ngoài trời
Thứ 2: Quan sát cây hoa sứ
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây 
- Rèn trẻ phát âm đúng và trả lời tròn câu.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
Chuẩn bị: Cây hoa sứ, sân rộng, sạch sẽ và một số đồ chơi.
Hướng dẫn:
- Hát bài: Khúc hát dạo chơi, cho trẻ dạo chơi sân trường
- Cho trẻ quan sát cây hoa sứ
- Cô gợi hỏi để trẻ nói tên, đặc điểm
+ Đây là cây gì?
 + Hoa sứ có đặc điểm gì ?
 + Thân cây như thế nào?
-Lá hoa sứ có đặc điểm gì nổi bật?
- Trồng cây hoa sứ để lamg gì?
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc cây.
Thứ 3:
Quan sát vườn rau
- Giúp trẻ biết được tên gọi của các loại rau ở trường
- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ , giữ gìn môi trường.
Chuẩn bị: 
Địa điểm: Sân rộng bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ, vươn rau ở trường
- Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng.
Đồ dùng: Đồ chơi ngoài trời, bóng, xe ô tô, chong chóng.
Hưỡng dẫn:
Cô tập trung cháu đi dạo quanh trường.
-Cho cháu hát “ yêu Hà Nội”
-Bài hát nói về ai? 
- Giới thiệu buổi dạo chơi ngoài trời 
- Cô gợi ý cho cháu kể tên các loại rau trong vườn
- Vườn rau ở trường có những loại rau nào?
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh cho cơ thể khoẻ mạnh
* Coâ baùo heát giôø vaø nhaän xeùt hoaït ñoäng–keát thuùc	
 cho treû ñi veä sinh.
Thứ 4: Quan Sát Thiên Nhiên
- Trẻ biết được tên gọi, lợi ích của một số cây xanh trên sân trường, vườn cổ tích.
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- Giáo dục cháu yêu cây xanh, biết chăm sóc cây xanh.
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi.
Hướng dẫn:
Hát :Nhớ ơn Bác
Cô giới thiệu đề tài cần quan sát .
Cô cho trẻ đi xung quanh sân quan sát thiên nhiên .
Con thấy trên sân trường có những cây nào? (Osaka, hoa sứ).
Những cây này trồng để làm gì?
Ngoài ra con còn thấy gì nữa? (vườn cổ tích, cây xanh...)
Để cho cây xanh luôn tươi tốt con phải làm gì?
Giáo dục trẻ yêu cây xanh, biết tưới cây nhặt lá khô .
Thứ 5: Quan sát vườn cây ăn quả
- Trẻ biết tên gọi một số loài cây ăn quả có trong vườn cây cây của trường.
- Rèn trẻ phát âm đúng, trả lời tròn câu.
- GD Cháu biết chăm sóc các loại cây ăn quả, không ngắt quả bẻ cành.
Chuẩn bị: Sân bãi rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Tiến hành
- Hát “ Vườn cây của ba ”
- Cô giới thiệu hoạt động ngoài trời
- Cho trẻ dạo chơi cùng cô quanh sân trường 
- Quan sát một số cây cối xung quanh trường 
- sau đó đến vườn cây ăn quả ?
Cho trẻ quan sát cây na và cây ổi?
- Cô đặt câu hỏi:
+ Đây là cây gì?
Cây ổi có đặc điểm gì ?
- Thân cây ổi như thế nào?
- Lá ổi có dạng gì ?
- Ai có nhận xét gì về qủa ổi?
Cô đọc câu đố về quả na
Quả gì nhiều mắt
Khi chín nứt ra
Ruột trắng nõn nà
Hạt đen nhanh nhánh?
- Đố bạn nào tìm được cây na trong vườn na.
Ai có nhận xét gì về đặc điểm của cây na?
- CHạm tay vào thân cây na con có càm nhận gì ?
- Lá na có hình dạng như thế nào ?
- Quả na có đặc điểm gì?
Ai đã được ăn na và ổi rồi?
- Phía trong quả có gì ?
* So sánh cây na và cây ổi 
- Giống nhau: Đều có các phần gốc, thân,cành, lá, quả
Khác nhau: Quả ổi nhẵn, qua na có mắt
TCVĐ: Gánh quả qua cầu
Thứ 6: Quan sát cây Osaka và cây hoa sứ
--Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các loại cây Osaka và cây hoa sứ.
- Rèn trẻ phát âm đúng trả lời tròn câu.
- giáo dục cháu biết chăm sóc, bảo vệ cây để có không khí trong lành. 
 Chuẩn bị: Cây hoa Osaka, cây hoa sứ, sân rộng sạch sẽ và một số đồ chơi. 
Tiến hành: 
- Cô dẫn trẻ dạo chơi quanh sân trường 
- Giới thiệu với trẻ về nội dung buổi hoạt động ngoài trời 
- Giới thiệu về tên một số loại cây trong sân trường 
- Cho trẻ quan sát cây ôsaka và cây hoa xứ
- Cô đặt câu hỏi để trẻ nhận xét về đặc điểm của từng cây, sau đó cho trẻ so sánh 2 loại cây nhận xét điểm giống và khác nhau.
-Giáo dục trẻ: biết chăm sóc cây xanh, yêu thiên nhiên. 
TCVĐ: 
dệt vải
TCTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời và các vật dụng thiên nhiên như: sỏi, lá cây...
- Cháu chơi được trò chơi " Dệt vải "
- Rèn cháu chơi đúng luật.
- Giáo dục cháu biết tuân thủ các luật chơi.
- Cháu biết chọn những trò chơi cháu thích 
- Gáo dục cháu biết nhường nhịn bạn khi chơi.
Coâ giôùi thieäu teân troø chôi
- Coâ nhaéc laïi luaät chôi, caùch chôi : Hai baïn nắm tay nhau đẩy theo nhịp bài đồng dao 
- Cho treû chôi vaøi laàn
Chơi tự do
Cô giới thiệu khoảng sân cho trẻ chơi và đồ chơi ngoài trời, chong chóng, kéo xe lắp ráp, đồ chơi từ các vật dụng thiên nhiên, đồ chơi ngoài trời
Cháu chơi cô bao quát khi trẻ chơi.
Kết thúc buổi chơi.
Cô tập trung cháu lại cho cháu vệ sinh chân tay sạch sẽ và vào lớp.
7. Trò chơi chuyển tiết 
-Đọc thơ : Ảnh Bác, Bác Hồ của em
- Hát bài: Nhớ ơn Bác, Em mơ gặp Bác Hồ
- Cô chuẩn bị trò chơi cho cháu chơi. 
- Trẻ hứng thú, vui thích khi chơi. 
- Giáo dục cháu chơi hòa thuận cùng bạn. 
Chuẩn bị:Chỗ chơi sạch sẽ, thoáng mát. 
Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi. 
-Dạy trẻ thuộc bài đồng dao trước khi chơi 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi- luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần 
8. Hoạt động vui chơi
*Góc xây dựng:
Xây lăng Bác
- Trẻ biết sắp xếp và xây được lăng
- Hình thành kỹ năng lắp ráp, sắp xếp bố cục hài hòa.
- Giáo dục trẻ tích cực khi làm việc để hoàn thành mô hình .
*Chuẩn bị: cổng, gỗ, cây xanh, hộp giấy, hộp sữa, ống nhựa, vỏ sò, quả cau kiểng, đất nặn
*Số trẻ: 10 cháu
*Tiến hành:
 - Cho trẻ sử dụng các nguyên liệu để xây lăng, hàng rào, chậu cảnh, ô cỏ
 - Cháu nặn và làm một số chậu cây, chú cảnh vệ
 - Cho cháu làm ô cỏ
*Góc phân vai: 
- Gia đình nấu ăn, pha nước chanh.
- Trẻ biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, biết liên kết với các nhóm trong khi chơi.
- Rèn cháu kỹ năng bắt chước cách làm và cách giao tiếp của người lớn...
- GD cháu biết trật tự khi chơi.
Chuẩn bị: 
 Các loại quần áo cắt sẳn bằng bịch ni long, giấy báo, lịch
Hướng dẫn:
Cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi như: bác sĩ, bệnh nhân, ba mẹ ....
Trẻ biết được khi bệnh phải dến bệnh viện khám
*Góc học tập: Xem tranh ảnh, ghép tranh, ghép tương ứng về quê hương của bé, chơi kismart
 TCVĐ: Thảy vòng.
- Trẻ biết tô màu những chữ số đã học, biết chơi lôtô.
- GD cháu không tranh giành đồ chơi với bạn
* Chuẩn bị: Bộ lô tô về chủ đề “ Bác Hồ với các cháu thiếu niên nhi đồng”. Tranh ảnh về bác Hồ
* Hướng dẫn:
- Cháu chọn các hình in các dụng cụ trong tranh, chơi lô tô
- Cháu chơi cô bao quát, nhắc nhở, in hình đẹp, không lem ra ngoài. 
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu tranh thủ đô Bác Hồ.
TCVĐ: “ Thảy vòng ”
 - Cô nhắc lại cách chơi.
 - Cháu chơi cô bao quát, nhắc nhở bé.
Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, tô màu, cắt dán phong cảnh quê hương 
Trẻ biết xé, dán vườn rau, ao cá, nhà sàn, tô đènđể tạo thành bức tranh sinh động và đẹp mắt.
Chuẩn bị: Hồ, giấy loại , hình vẽ sẳn, kéo 
Hướng dẫn: 
- Cháu cầm kéo bằng tay phải , cho hai ngón tay cái và trỏ vào hai vòng kéo, cắt theo hình vẽ, lật mặt sau thoa hồ đính lên giấy dán.
 - Hát các bài hát, đọc thơ theo chủ đề.
Góc thiên nhiên: Chơi nước, cắm hoa mừng SN Bác 
Trẻ biết chăm sóc góc thiên nhiên.
Rèn kỹ năng gieo hạt cho cây
Chuẩn bị: vỏ hạt dẻ,vỏ lạc.
Hướng dẫn: cháu biết chăm sóc, tưới nước cho cây.
- Cháu chơi cô bao quát nhắc nhở cháu khi chơi.
9.Vệ sinh ăn - ngủ trưa- Ăn chiều.
-Cháu được rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn
-Sau khi ăn biết chải răng đúng cách.
Vệ sinh cá nhân trước khi ăn: rửa mặt, rửa tay
Tổ chức cho trẻ ăn trưa, giáo dục dinh dưỡng, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, hết suất.
Vệ sinh sau khi ăn: Chải răng, rửa mặt, lau mặt
Ngủ trưa: Không gian thoáng mát, yên tĩnh.
Vệ sinh, ăn chiều
10.Lễ giáo 
Cháu biết giữ trật tự, không làm ồn khi có khách. 
Cháu biết giữ trật tự, không nói chuyện, làm ồn khi có khách tới lớp, tới nhà.
Cô nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi.
11. LĐVS: Biết lau bụi lá cây, để muỗng nhẹ nhàng.
- Cháu biết phụ giúp cô làm trực nhật
- Cô theo dõi và nhắc nhở cháu mọi lúc, mọi nơi 
- Quan sát nhắc nhở trẻ để chén muỗng nhẹ nhàng.
12.Hoạt động nêu gương:
 Nêu gương cuối ngày
- Cháu biết tự nhận xét về bản thân về các bạn khác.
- Cháu đạt 3 tiêu chuẩn được 1 cờ bé ngoan
Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, sổ theo 
dõi nhóm lớp
Cho trẻ hát bài “Hoa bé ngoan” và trò 
chuyện về nội dung bài hát
Cho trẻ đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn
Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, động viên bạn
Giáo dục trẻ ngoan, lễ phép, biết nghe lời và tự phục vụ.
Nêu gương cuối tuần.
-Trẻ đạt 4-5 cờ được 1 phiếu bé ngoan
Chuẩn bị: Cờ, bảng bé ngoan, phiếu, sổ bé ngoan, hồ dán, khăn lau tay, sổ theo dõi nhóm lớp
 Cô tổ chức cho trẻ liên hoan văn nghệ cuối tuần: trẻ hát múa những bài hát chủ đề.
 Cho trẻ hát bài “Cả tuần đều ngoan” và trò chuyện về nội dung bài hát
Cho trẻ đọc 3 TCBN trong tuần, tự nhận xét về mình và bạn
Tổ chức cho trẻ cắm cờ, các bạn cùng tuyên dương, cổ vũ bạn cắm cờ.
Cho trẻ cắm cờ tổ.
Cô tuyên dương và cho trẻ nêu gương tốt của bạn trong tuần. Cô nêu một vài gương tốt.
Cô đọc tên những cháu đạt phiếu bé 
ngoan trong tuần. Tổ trưởng nhận phiếu và sổ về cho các bạn dán phiếu vào sổ.
Tặng hoa hồng cho tổ đạt nhiều phiếu. Hát một bài. Cô động viên những trẻ chưa đạt phiếu.
 Cô nêu tiêu chuẩn tuần sau. Nhắc trẻ thực hiện tốt để đạt phiếu bé ngoan.
 Cô nêu chủ đề mới của tuần sau.
13. Trả trẻ:
-Quần áo đầu tóc cháu gọn gàng.
- Trẻ vui vẻ thoải mái sau 1 ngày học.
Kể chuyện cho trẻ nghe.
Cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép
Trả trẻ khi có phụ huynh tới đón.
 Trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết.	
Ngày soạn: Ngày 10/5/2021
Ngày dạy: thứ 2 ngày 17/05/2021
 HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ XÃ HỘ 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :
ĐỀ TÀI: BÉ VỚI BÁC HỒ KÍNH YÊU 
Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Văn học
* I/Yêu cầu:
-Trẻ biết đôi điều sơ nét về Bác: Bác Hồ là ai, Ngày sinh của Bác Hồ, biết được lăng Bác Hồ nằm ở Thủ đô Hà Nội.
- Trẻ nhận ra hình ảnh của Bác hồ trong các phim , ảnh , tranh chuyện
- Giáo dục cháu lòng yêu kính Bác, thể hiện tình cảm qua sản phẩm vẽ, nặn, hát, múa, đọc thơ.
* II/Chuẩn bị:
- Máy cassette, chương trình power point hình ảnh về quá trình hoạt động cách mạng của Bác
- Tranh một số hoạt động của bác với thiếu nhi trong nước và quốc tế
III/ Tổ chức hoạt động:
1. Ổn định, gây hứng thú:
Cô cùng trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
- Bài hát nói về ai? Trong bài hát bạn nhỏ đã mơ đuợc gặp ai?
2. Nội dung
a. Trò chuyện tìm hiểu về Bác Hồ kính yêu.
* Tranh Bác Hồ
- Cô có tranh về ai đây?
- Bác có vầng trán thế nào? Đôi mắt của Bác ra sao? Da dẻ như thế nào?
- Bác có vầng trán cao, rộng, đôi mắt long lanh sáng ngời như vì sao, da dẻ hồng hào.
- Chúng mình có biết bác được sinh ra ở đâu không?
*Tranh quê bác.
- Đây chính là quê của Bác Hồ quê của bác ở Nam Đàn - Nghệ An và nơi này là nơi Bác Hồ được sinh ra và lớn lên.
- Bác có sinh nhật vào ngày tháng nào? Vậy sắp đến ngày sinh nhật của Bác chưa? Đó là ngày nào nhỉ?
Bác sinh vào ngày 15 tháng 9 và hàng năm cứ đến sinh nhật Bác là mọi người treo cờ và tổ chức các cuộc thi ca hát múa để tưởng nhớ Bác.
* Xem vi deo Bác Hồ với thiếu nhi
Bác Hồ đang làn gì 
- Bác rất bận nhưng Bác vẫn dành thời gian cho các cháu nhỏ, - Con xem, Bác còn làm gì đây?
- Bác đang nắm tay các cháu nhỏ nhảy múa ca hát thật vui vẻ,
Bác còn phát bánh kẹo cho các cháu nữa. Vào những dịp lễ tết, hay tết trung thu
* Treo tranh Bác Hồ với người dân trông lúa.
- Các con ạ khi còn sống Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi, Ngoài ra Bác cũng rất gần gũi và thân thiện với nhân dân cả nước nữa đấy.
- Bác đang nói chuyện với ai vậy con?
- Bác còn giúp đỡ các bác nông dân trồng lúa, các chú công nhân làm đường, giúp bơm nước vào đồng ruộng. Con xem Bác còn làm gì hằng ngày đây?
- Hiện nay Bác hồ đang ở đâu?
Cô cho trẻ biết: Bác đã mất và đang an nghỉ tại Lăng Bác ở Hà nội
* Cô mở hình ảnh Lăng Bác
- Lăng Bác được xây ở Thủ đô Hà Nội nằm ở Quảng trường Ba đình, và hàng năm cứ đến ngày lễ là nhân dân đi đến để viếng Bác, hàng ngày ở trong và ngoài lăng bác đều có người đứng cạnh gác cho Bác yên nghỉ.
b. Chơi trò chơi
- Nhanh tay, nhanh mắt
Cô đưa ra một số hình ảnh Bác Hồ cùng với nhân dân, với các cháu thiếu nhi
Yêu cầu trẻ tìm và chỉ cho cô : Đâu là Bác Hồ .
- Chơi tĩnh: “ Ghép hình ” chia cháu 2-3 đội thi nhau ghép hình lăng Bác ai nhanh thì thắng cuộc.
3. Kết thúc:
- Chúng ta vừa trò chuyện về ai?
Giáo dục : trẻ chăm ngoan, lễ phép để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ 
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
HỌAT ĐỘNG CHIỀU
DẠY TRẺ THAO TÁC “ĐEO KHẨU TRANG PHÒNG DỊCH”
I.YÊU CẦU
 - Trẻ biết cách đeo khẩu trang để đảm bảo an toàn phòng dịch bênh 
 - - Giáo dục trẻ luôn đeo khẩu trang khi ra đường, đến những nơi đông người.
II.CHUẨN BỊ
 -Địa điểm:Lớp học 
-Mỗi trẻ một khẩu trang 
III.HƯỚNG DẪN 
- Đeo khẩu trang để mặt xanh ra ngoài, mặt trắng vào trong do mặt xanh có tính thấm nước, mặt trắng có tính hút ẩm có tác dụng thấm hơi thở.
- Khẩu trang phải che kín cả mũi và miệng
- Khi 

File đính kèm:

  • docBÁC HỒ 2- ĐUNG.doc
Giáo Án Liên Quan