Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình. Đề tài: Bé trao yêu thương. Hoạt động: Giáo dục kỹ năng sống - Năm học 2024-2025 - Trương Thị Thủy
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết thể hiện tình yêu thương của mình qua lời nói yêu thương có thể động viên an ủi người khác vui tươi, phấn khởi và làm được nhiều việc tốt.
- Trẻ biết những cử chỉ hành động thể hiện tình yêu thương của mọi người dành cho nhau.
- Trẻ làm quen với những câu giao tiếp nhẹ nhàng. Biết cách thể hiện lời nói yêu thương với mọi người.
2. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, tập nói một số câu nói nhẹ nhàng, dịu dàng, thể hiện tình yêu thương.
- Trẻ phân biệt được những hành động thể hiện tình yêu thương, không có tình yêu thương thông qua trò chơi
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thương, tôn trọng người thân trong gia đình và mọi người xung quanh
- Biết thể hiện lời nói và hành động yêu thương, tích cực với mọi người xung quanh.
GIÁO ÁN: LĨNH VỰC TÌNH CẢM KỸ NĂNG, XÃ HỘI Hoạt động: Giáo dục kỹ năng sống Đề tài: Bé trao yêu thương Chủ đề: Gia đình Đối tượng: 4 -5 tuổi Ngày dạy: 05/11/2024 Giáo viên thực hiện: Trương Thị Thủy Đơn vị: Trường Mầm non Thanh Nê I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết thể hiện tình yêu thương của mình qua lời nói yêu thương có thể động viên an ủi người khác vui tươi, phấn khởi và làm được nhiều việc tốt. - Trẻ biết những cử chỉ hành động thể hiện tình yêu thương của mọi người dành cho nhau. - Trẻ làm quen với những câu giao tiếp nhẹ nhàng. Biết cách thể hiện lời nói yêu thương với mọi người. 2. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, tập nói một số câu nói nhẹ nhàng, dịu dàng, thể hiện tình yêu thương. - Trẻ phân biệt được những hành động thể hiện tình yêu thương, không có tình yêu thương thông qua trò chơi 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thương, tôn trọng người thân trong gia đình và mọi người xung quanh - Biết thể hiện lời nói và hành động yêu thương, tích cực với mọi người xung quanh. II. Chuẩn bị - Giáo án điện tử : + Video câu chuyện “Một câu nói dịu dàng” + 1 số hình ảnh về sự yêu thương giữa các thành viên trong gia đình và mọi người xung quanh + Nhạc đệm vè, nhạc bài hát: “Em yêu ai, Nhà mình rất vui”, nhạc không lời “ Song from secret garden”. - Vòng thể dục - Mỗi trẻ 1 hình trái tim. III. Cách tiến hành Dự kiến hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ 1. Ổn định: Cô gọi trẻ xúm xít gần cô - Đọc “Vè yêu thương” - Trẻ xúm xít quanh cô “Ve vẻ vè ve Nghe vè cảm xúc - Đọc vè cùng cô. Trái tim hạnh phúc Vì biết yêu thương Mình hãy mỉm cười Cầm tay nhau nhé Xích lại gần hơn Yêu thương là yêu thương!!! - Chúng mình vừa đọc bài vè gì? - Vè yêu thương ạ - Thế các con yêu thương những ai? - Trẻ trả lời: Con yêu ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, các bạn - Chúng mình có yêu cô giáo không? - Có ạ - Chúng mình có thể nói lại cho cô nghe được - Con yêu cô giáo. không? - Khi nghe các con nói yêu cô, cô cảm thấy rất vui và cảm động đấy. Nếu ai cũng được nhận những lời yêu thương này thì cô tin rằng mọi người cũng đều rất hạnh phúc. Lời nói yêu - Trẻ lắng nghe thương có ý nghĩa rất quan trọng với người khác. Có rất nhiều cách thể hiện tình yêu thương, thể hiện tình yêu thương bằng ngôn ngữ lời nói hay cử chỉ, hành động đấy. 2. Nội dung. * Hoạt động 1: Giá trị của lời nói yêu thương - Để hiểu hơn về giá trị của lời nói yêu thương, cô mời các con cùng hướng lên màn hình xem 1 đoạn phim ngắn “ Một câu nói dịu dàng” - Trẻ ngồi xúm xít quanh cố xem phim. - Chúng mình vừa xem đoạn phim gì? - Trẻ trả lời: Một câu nói dịu dàng. - Đoạn phim kể về ai? - Cậu bé mồ côi, cậu bé Tail - Cô giải thích “Cậu bé mồ côi” là bố mẹ mất - Trẻ lắng nghe. sớm không có ai chăm sóc - Mọi người đã đối xử như thế nào với cậu bé? - Mọi người không yêu thương cậu bé. - Các bạn nhỏ đã nói gì? - Chê, không chơi với cậu bé, ném và đuổi cậu bé - Mọi người không những nói những lời chế diễu, - Trẻ lắng nghe khinh bỉ cậu bé mà còn có những hành động không tốt, ném đá đuổi cậu đi - Các con thấy lúc này cậu bé cảm thấy thế nào? - Buồn tủi, chán - Điều gì đã khiến cậu bé vui vẻ trở lại? - Khi cậu gặp chị gái. - Sau khi nhận lại món đồ, chị gái đã nói gì với - Cảm ơn cậu bé, cậu thật tốt, cậu bé? cảm ơn cậu bé - Cả lớp cùng nhắc lại - Cảm ơn cậu bé, cậu thật tốt, - Các con ạ những lời nói chế diễu, chê bai người cảm ơn cậu bé. khác sẽ làm họ cảm thấy buồn tủi, thiếu tự tin. Nhưng ngược lại, chỉ một lời nói dịu dàng, yêu - Trẻ lắng nghe thương có thể động viên, an ủi người khác vui vẻ, phấn khởi và làm được nhiều việc tốt. - Vậy theo các con trong cuộc sống có cần phải nói lời yêu thương không? - Có ạ *Hoạt động 2: Bé trao yêu thương - Bây giờ cô Thủy và cô Hoa sẽ giành cho chúng mình một cuộc trò chuyện ngắn. Nhiệm vụ của chúng mình là hãy quan sát, lắng nghe. Và quyết - Trẻ về chỗ quan sát, lắng nghe định xem chúng mình sẽ dành trái tim yêu thương hai cô trò chuyện. của mình cho cô nào nhé! - Khi kết thúc cuộc trò chuyện bạn nào yêu cô Thủy thì sẽ mang tặng trái tim cho cô Thủy, bạn nào yêu cô Hoa thì chúng mình sẽ tặng trái tim yêu thương cho cô Hoa nhé! ( Cô Thủy nói những lời nhẹ nhàng, an ủi, yêu - Trẻ mang trái tim yêu thương thương. Cô Hoa nói những lời chê bai, cáu gắt ) tặng cho hai cô - Các con thấy cô nào có được nhiều trái tim hơn - Cô Thủy. Vì cô Thủy nói lời nhỉ? Vì sao? nhẹ nhàng, yêu thương . - Vậy là cô Thủy đã giành được nhiều trái tim hơn cô Hoa vì cô Thủy đã nói những lời nói dịu dàng, yêu thương, các con nghe cảm thấy vui và hạnh phúc. Từ giờ cô Hoa phải cố gắng nói những lời yêu thương dịu dàng hơn để dược các con yêu thương hơn. Chúng mình có đồng ý không? - Đồng ý ạ. - Các con hãy cùng nói lời yêu thương tới mọi - Trẻ quay sang nói lời yêu người nào. thương với bạn, với cô (Tôi yêu bạn, con yêu cô giáo, bạn thật tuyệt vời .) - Cô khái quát: (Kết hợp cho trẻ quan sát 1 số hình ảnh yêu thương của gia đình trẻ và ở lớp) Các con ạ! tình yêu thương rất cần được thể hiện ở trong mỗi gia đình, ở trường lớp, trong môi - Trẻ quan sát, lắng nghe. trường xung quanh của chúng ta và có rất nhiều cách thể hiện tình yêu thương như quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ và các con hãy thường xuyên nói những lời yêu thương làm ấm lòng mọi người nhé. ( Cho trẻ đứng dậy vận động theo bài hát “ em - Trẻ vận động cùng cô. yêu ai”) * Hoạt động 3: Luyện tập củng cố +Bài tập tình huống: Tình huống 1: Không cho bạn chơi đồ chơi cùng - Để thử tài cách xử lý tình huống của chúng mình, cô con mình sẽ cùng đến với phần bài tập tình huống nhé. Xin mời chúng mình cùng hướng - Trẻ quan sát. lên màn hình quan sát tình huống thứ nhất. - Chúng mình có nhận xét gì về tình huống vừa - Trẻ nhận xét. rồi? - Bạn Ka mới lên thành phố nên tâm trạng như - Buồn, nhớ cha mẹ, nhớ các thế nào? bạn - Khi thấy chiếc ô tô của một bạn nhỏ thì Ka đã - Thích, cười, khen chiếc xe đẹp phản ứng thế nào? - Bạn nhỏ tỏ thái độ gì với Ka? - Bực bội, bỏ đi - Bạn ấy đẫ nói gì? - Thật phiền phức, về nhà chơi vậy - Lúc này bạn Ka cảm thấy thế nào? - Buồn - Nếu là các con, các con sẽ làm gì? - Trẻ đưa ra cách giải quyết của mình: (Cho bạn mượn ô tô, rủ - Vậy là với tình huống vừa rồi các con đã có bạn chơi cùng, an ủi bạn ) những cách giải quyết rất tốt, thể hiện tình yêu thương, chia sẻ với bạn bè và chắc chắn như vậy bạn Ka sẽ rất vui đấy. Tình huống 2 : Mẹ đi làm về, bạn nhỏ đòi quà mẹ. - Và bây giờ sẽ là tình huống tiếp theo. Cô Hoa ơi ! Theo cô nên giành cho các bạn tình huống gì - Trẻ lắng nghe. tiếp theo ? - Cô Hoa đưa ra ý tưởng cho tình huống. - Chúng mình có đồng ý không? - Đồng ý ạ - Vậy ai có thể tham gia tình huống này cùng cô? - Trẻ xung phong. - Cô và 1 trẻ thực hiện tình huống - Trẻ quan sát. - Các con thấy thái độ của bạn A khi mẹ đi làm - Chưa ạ về như vậy đã được chưa? - Vì sao ? - Bạn đòi bim bim, dỗi mẹ, không yêu mẹ - Vậy các con sẽ làm gi khi mẹ đi làm về mệt ? - Trẻ thể hiện bằng lời nói, cử (Cô cho trẻ thể hiện bằng lời nói và hành động ) chỉ hành động đối với mẹ. - Rút ra bài học : Cô hỏi trẻ : Lời nói và hành - Khi mẹ mệt, mẹ ốm, khi bạn động yêu thương cần thiết nhất khi nào ? buồn, muốn chơi đồ chơi - Cô khái quát: Lời nói yêu thương và những cử chỉ yêu thương, chia sẻ luôn cần ở mọi lúc mọi nơi, khi vui cũng như khi buồn, nhất là khi những - Trẻ lắng nghe. người thân yêu đang buồn, đang mệt, hay bạn bè cần sự chia sẻ giúp đỡ. +Trò chơi: “Tìm trái tim yêu thương” - Chia lớp thành 2 đội chơi - Trò chơi diễn ra trong vòng 1 bản nhạc, chơi theo luật tiếp sức. - Trẻ về vị trí 2 đội, chú ý nghe - Cách chơi: Lần lượt từng bạn ở đầu hàng bật cô phổ biến cách chơi. liên tiếp vào 3 vòng thể dục lên tìm và gắn hình ảnh thể hiện hành động yêu thương lên bảng. Kết thúc bản nhạc đội nào gắn được nhiều hình chính - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô. xác hơn thì đội đó là đội chiến thắng. ( Cô động viên, khích lệ, gợi mở) - Cô nhận xét kết quả chơi của 2 đội. - Cùng cô kiểm tra kết quả. + Bài tập tĩnh lặng: Cô và các con hãy cùng nhau thực hiện bài tập tĩnh lặng để trong mỗi chúng ta tràn ngập tình yêu thương. Các con hãy nhắm - Trẻ nắm tay vòng tròn từ từ mắt lại, thả lỏng cơ thể và thấy mình đang đứng ngồi khoanh chân, mắt nhắm và trước một khu vườn đầy hoa, những bông hoa đủ thư giãn màu sắc tỏa hương thơm ngát, tiếng chim hót líu lo, phía xa xa là cô giáo, các bạn trong lớp, là bố mẹ ông bà của mình... đang mỉm cười và nói thầm với các con: Bố mẹ yêu con, bố mẹ tự hào về con, con thật tuyệt vời, cô yêu các con, con sẽ làm tốt mọi việc, tôi yêu bạn nhiều lắm, bạn là người bạn tuyệt vời.... ( Cô nói những lời yêu thương trên nền nhạc Song from secret garden) - Các con cảm nhận thế nào sau bài tập vừa rồi? - Nhẹ nhàng, tình yêu của cha, mẹ, ông, bà, các bạn, lời nói dịu 3. Kết thúc dàng của cô giáo - Giáo dục trẻ: Hôm nay chúng mình đã hiểu được lời nói và hành động yêu thương có giá trị và sức mạnh to lớn như thế nào rồi vì vậy khi về - Trẻ lắng nghe. nhà, ở lớp hay ở bất cứ đâu thì chúng mình cũng hãy thể hiện và trao gửi tình yêu thương của mình với gia đình và mọi người xung quanh. Chúng mình có đồng ý không? - Có ạ - Giờ học của cô con mình đến đây là hết rồi. - Trẻ khoanh tay và nói lời yêu Chúng mình muốn nói gì với các cô và các bạn? thương “Chúng con yêu các cô, tôi yêu các bạn .” Giáo viên Trương Thị Thủy
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_gia_dinh_de_tai_be_trao_yeu.pdf