Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tháng 1

Hoạt động 2: Bé cùng tìm hiểu

* Khai thác sự hiểu biết của trẻ

- Bạn nào hãy kể tên những con vật sống trong rừng?

- Bạn nào hãy kể tên những con vật nuôi trong gia đình?

- Bạn nào hãy kể tên những con vật sống ở dưới nước?

=> Vừa rồi các bạn đã kể tên một số con vật sống trong rừng và một số con vật nuôi trong gia đình, một số con vật sống dưới nước đấy

- À cô chợt nhớ ra hôm nay là ngày hội lớn của các con vật sống dưới nước

 

doc33 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tháng 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH 
Thứ Hai, ngày 2 tháng 1 năm 2017
I. KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1. Trò truyện 
Trò chuyện Một số động vật sống dưới nước
* Làm quen TV: Con cua, cá, ếch
- Nội dung trò chuyện
- Hình ảnh 1 số con vật
 - Trẻ mạnh dạn trò truyện với cô
- Trẻ nghe hiểu, phát âm đúng và biết nghĩa của các từ làm quen Tiếng Việt
* Yêu cầu: Trẻ nghe và hiểu nói đúng từ " Cá- Cua- Êch"
* Chuẩn bị: Tranh con cá, cua, ếch.
 * Tiến hành: Cô cho trẻ quan sát tranh các con vật, cô chỉ vào hình ảnh các con vật và hỏi trẻ: Đây là con gì? Chúng sống ở đâu? Trẻ nói con Cá- Cua- Êch là con vật sống ở dưới nước, cô cho cả lớp nhắc lại 2-3 lần, cô nhấn mạnh vào từ “Cá- Cua- Êch” cho tổ nhóm cá nhân trẻ nhắc lại.
2. Hoạt động học
LVPTNT: Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình chữ nhật
3. Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: Quan sát bầu trời
- Sân rộng sạch sẽ, bằng phẳng
- Trẻ biết thời tiết trong ngày
- Cô kiểm tra sức khỏe, cho trẻ ra sân, quan sát bầu trời 1- 2 phút và trả lời câu hỏi:
Con thấy hôm nay thời tiết như thế nào? Bầu trời như thế nào?, nóng hay lạnh?, có mây hay nắng? buổi trưa có gì thay đổi? (Hỏi 1 -2 trẻ, cả lớp). Sau đó cô chốt lại về thời tiết trong ngày và GD trẻ: yêu vẻ đẹp thiên nhiên, ăn mặc phù hợp với thời tiết, không đi ra mưa, nắng tránh bị cảm. Khi trời nắng GD trẻ sử dụng tiết kiệm năng lượng: Phơi quần áo dưới ánh nắng mặt trời.
- TCVĐ: Sói và dê
- Sân rộng sạch sẽ, bằng phẳng
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói CC, LC: 
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ sau mỗi lần chơi
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh trong sân trường
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi ngoài trời
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi với các đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ 
4. Hoạt động góc
- Góc xây dựng 
- Góc phân vai 
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập
Đã soạn kế hoạch riêng
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Tập theo lời ca bài hát :Nào chúng ta cùng tập thể dục
LVPTTC:
Đi trên - ghế băng đầu đội túi cát
- Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.
- Máy tính
-Chuẩn bị sức khỏe cho trẻ
- Cô sửa soạn chỉnh đốn trang phục cho trẻ.
- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát.
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học cùng cô.
- Cô cho các tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
- Cô tập cùng trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động
- Cô làm mẫu cho trẻ để cho trẻ thực hiện.
- Cô bao quát trẻ giúp đỡ trẻ
- C« trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp cña trÎ vµ søc kháe cña trÎ nh¾c nhë trÎ chµo c« gi¸o bè mÑ.
II.HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
 DẠY TRẺ PHÂN BIỆT HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1.KiÕn thøc:
	- TrÎ ph©n biÖt ®­îc sù gièng vµ kh¸c nhau gi÷a h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt.
	- Trẻ biÕt xÕp c¸c que tÝnh t¹o thµnh h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt.
2. Kỹ năng:
	- Rèn cho trẻ kỹ năng phân biệt , nhận biết, kỹ năng gho nhớ có chủ định.
Rèn kỹ năng nói mạch lạc, đủ câu.
3. Thái độ: 
	- Giáo dục trẻ có ý thức, tổ chức, kỷ luật khi học bài.
4. Kết quả mong đợi:
	- Đa số trẻ nắm được kiến thức, kỹ năng của bài học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
	- Mçi trÎ 8 que tÝnh trong ®ã cã 6 que dµi b»ng nhau vµ 2 que dài b»ng nhau và dài h¬n 6 que kia.
	- C¸c h×nh vu«ng h×nh ch÷ nhËt,tam gi¸c cã bÒ dµy c¸c ®å vËt ®­îc ghÐp bëi c¸c h×nh ®Æt ë xunh quanh líp.
2. Đồ dùng của trẻ:
	- Giống của cô kích thước hợp lý.
3. Nội dung tích hợp: 
	- MTXQ, Âm nhạc, văn học.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
 Ho¹t ®éng 1: Ổn định lớp gây hứng thú.
C« ®äc c©u ®è: Dao cắm ở trên đầu
 Mình lại ngắn hơn râu
 Đến khi cho vào lửa
 Toàn thân lại đỏ au ? 
Là con gì ?
Cô chốt lại và giáo dục trẻ phải bảo vệ các con vật sống ở dưới nước.
 Ho¹t ®éng 2:
*Phần 1: ¤n nhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt
 - Nghe tin líp m×nh ngoan häc giái nªn c« cã 1 mãn quµ tÆng cho líp m×nh, chóng m×nh cã muèn xem trong hép quµ cã g× kh«ng?
+ Đ©y lµ h×nh g×? mµu g×?
+ Còn đây là hình gì? màu gì?
- Chóng m×nh rÊt giái c« th­ëng cho chóng m×nh 1 trß ch¬i "Cái túi kỳ lạ" 
 - Cách chơi: Trên đây cô có một cái túi có rất nhiều các hình mà chúng mình đã được học. Bây giờ cô sẽ mời 1 bạn lên sờ tay vào túi và chọn hình theo yêu cầu của cô.
- Cho 2-3 trẻ lên chơi. Sau mỗi lần trẻ chon cô và cả lớp cùng kiểm tra kết quả.
*Phần 2: Ph©n biÖt h×nh vu«ng, h×nh ch÷ nhËt qua ®Æc ®iÓm ®­êng bao quanh
* C« lµm mÉu
- Chóng m×nh xem c« cã g× ®©y?
C« sÏ dïng c¸c que tÝnh nµy xÕp thµnh h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt
- C« chän 4 que tÝnh dµi b»ng nhau ®Ó xÕp h×nh vu«ng ( c« xÕp lªn b¶ng )
- C« xÕp h×nh vu«ng b»ng mÊy que tÝnh?
- Cßn h×nh ch÷ nhËt c« xÕp b»ng mÊy que tÝnh?
- Hình vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt ®­îc c« xÕp b»ng mÊy que tÝnh?
- ChiÒu dµi cña c¸c que tÝnh ë h×nh vu«ng nh­ thÕ nµo víi nhau?
- Cßn chiÒu dµi que tÝnh ë h×nh ch÷ nhËt ntn?
* TrÎ thùc hiÖn.
- Trong sæ cña c¸c con cã nh÷ng h×nh g×?
- Chóng m×nh chän 4 que tÝnh dµi b¨ng nhau ®Ó xÕp thµnh hình vu«ng
- Chóng m×nh xÕp ®­îc g× b»ng mÊy que tÝnh?
- 4 que tÝnh ntn víi nhau?
- Chóng m×nh ®o xem 4 que tÝnh cã b»ng nhau kh«ng vµ xÕp l¹i thµnh h×nh vu«ng?
- H×nh ch÷ nhËt ®­îc xÕp b»ng mÊy que tÝnh? C¸c que tÝnh ®­îc ntn víi nhau?
- H×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt ®­îc xÕp b»ng mÊy que tÝnh?
*Phần 3: Luyện tập : 
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật
- Ch¬i trò chơi."t×m nhµ ”
- C« cã 3 ng«i nhµ, nhµ thø nhÊt vÏ 4 ®o¹n th¼ng b»ng nhau, nhµ thø 3 cã 3 ®o¹n th¼ng b»ng nhau, nhµ thø 2 cã 2 ®o¹n th¼ng dµi b»ng nhau. Chóng m×nh võa ®ivõa h¸t khi c« h¸t tªn h×nh nµo th× c¸c con ch¹y vÒ ng«i nhµ cã vÏ h×nh ®ã
 - Cho trÎ ch¬i 3, 4 lÇn.Sau mỗi lần chơi cô cùng trẻ kiểm tra kết quả.
 HĐ 3 : KÕt thóc: Cho trẻ hát “con chuồn chuồn”
- Trẻ lắng nghe cô đọc câu đố và trả lời
- Con tôm ạ
- Hình vuông, màu đỏ
- Hình chữ nhật, màu xanh
- Trẻ biết chọn hình và gọi tên hình.
- Trẻ hứng thú chơi
- Que tính
- Trẻ chú ý quan sát
- 4 que tính
- Dài bằng nhau
- 2 que dài bằng nhau còn 2 que còn lại dài hơn
- que tính
- Trẻ thực hiện
- Hình vuông
- Dài bằng nhau
- Trẻ thực hiện
- 4 que tính
- 4 que tính
- Trẻ tìm
- Trẻ nghe cô nói LC,CC
-Trẻ hứng thú chơi
-Trẻ hát
Nhận xét sau tiết dạy: 
Kiến thức, kỹ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............
Hành vi, cảm xúc, thái độ: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................
III. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: 
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
2. Sự hứng thú, tích cực tham gia hoạt động của trẻ (Ghi rõ tên trẻ tích cực, chưa tích cực)
................................................................................................
.................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
- Những kiến thức kỹ năng trẻ tìm hiểu tốt ( chưa tốt ) lý do? Ghi rõ những trẻ tốt, chưa tốt.
.................................................................................................
.................................................................................................
4. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được , lý do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. 
.................................................................................................
.................................................................................................
5. Số trẻ thực hiện được trong hoạt động học như cháu
.................................................................................................
.................................................................................................
NGHỈ BÙ TẾT DƯƠNG LỊCH( DẠY VÀO NGÀY THỨ 3 NGÀY MÙNG 3/1/2017 DẠY VÀO TIẾT 2)
 KẾ HOẠCH 
 Thứ Ba, ngày 3 tháng 1 năm 2017
I. KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1. Trò truyện:
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chñ ®ề thÕ giíi ®éng vËt, trong thÕ giíi ®éng vËt cã rÊt nhiÒu c¸c con vËt sèng ë c¸c m«i tr­êng kh¸c nhau.
- Cô cho trẻ kể tên các con vật sống ở dưới nước: cá, cua, tôm, ốc.., cô nói cho trẻ biết về ích lợi của các con vật đó.
=> Cô chốt lại: Trong thÕ giíi ®éng vËt cã rÊt nhiÒu c¸c con vËt sèng ë c¸c m«i tr­êng kh¸c nhau nh­: Các con vật sống trong trong G§, các con vật sèng trong rõng, các con vật d­íi n­íc.
=> Gd trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
- Nội dung trò chuyện
- Hình ảnh Vây, mang càng
Trẻ mạnh dạn trò truyện với cô
- Trẻ nghe hiểu, phát âm đúng và biết nghĩa của các từ làm quen Tiếng Việt
Trẻ nhận biết và hiểu được nói được các từ " Vây - Mang- Càng " 
* Chuẩn bị : Tranh hình ảnh có các từ trên. 
*Tiến hành: Dạy trẻ từ ."vây" cô nói "vây con cá" cho cả lớp nói theo 2-3 lần
- Từ “mang" cô chỉ vào mang con cá và cho cả lớp nói theo "mang của con cá
- Từ "càng" cô cho trẻ nói theo "càng con cua"
- Cô cho cả lớp nhắc lại các từ cả lớp nhắc lại 2-3 lần
2. Hoạt động học
LVPTTC: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát
3. Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: : Quan sát vườn cổ tích
- Cô tạo tâm thế hứng khởi cho trẻ
- Trẻ biết được ý nghĩa của vườn cổ tích, biết trong vườn cổ tích có những gì
- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ vườn cổ tích
- Qua trò chơi giúp trẻ phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo.
- Cô cho trẻ ra vườn cổ tích quan sát và đặt câu hỏi:
+ Các con có biết đây là đâu không? 
+ Trong vườn cổ tích có những gì?
+ Khi ra vườn cổ tích con phải như thế nào?
=> Cô chốt lại: GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, cây cảnh, những mô hình ở trong vườn cổ tích.
- TCVĐ: Nhặt ốc
- Sân rộng sạch sẽ, bằng phẳng
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Cô thiệu tên trò chơi.
- Cô nói CC, LC: 
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ sau mỗi lần chơi
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh trong sân trường
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi ngoài trời
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi với các đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ 
4. Hoạt động góc
- Góc xây dựng 
- Góc phân vai 
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập
Đã soạn kế hoạch riêng
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: tập theo lời ca “ thật đáng yêu”
LQKTM: Rong và cá
* Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
- Máy tính,loa
- Chuẩn bị sức khỏe cho trẻ
- Cô sửa soạn chỉnh đốn trang phục cho trẻ.
- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát.
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học cùng cô.
- Cô cho các tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ ngoan lên cắm cờ.
- Cô tập cùng trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động
- Trẻ biết đọc thơ và đọc diễn cảm bài thơ, nhớ tên bài thơ tên tác giả
- C« trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh häc tËp cña trÎ vµ søc kháe cña trÎ nh¾c nhë trÎ chµo c« gi¸o bè mÑ.
 II. HOẠT ĐỘNG CHUNG
LVPTTC: Thể dục: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
	- Trẻ biết đứng ở một đầu ghế, bước một chân lên ghế,chân kia thu lên theo, hai tay dang ngang giữ thăng bằng và bước đi không dừng giữa chừng, đi hết ghế đến đầu kia, dừng lại và bật xuống đất. 
2. Kỹ năng:
 	- Rèn kỹ năng đi nhịp nhàng trên ghế và giữ thăng bằng cho trẻ
	- Phản xạ nhanh và đúng khi chơi trò chơi.
	3. Thái độ:
- Trẻ học tập có nề nếp, biết được lợi ích của việc tập thể dục có lợi cho sức khoẻ. Biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
 	4. Kết quả mong đợi: Đa số trẻ nắm được mục tiêu của bài.
 	II. ChuÈn bÞ:
 	1. Chuẩn bị của cô:
 	- Ghế thể dục, bóng, xắc xô, vòng thể dục
 	- Nhạc bài hát: Cá vàng bơi
2. Chuẩn bị của trẻ: vòng thể dục, trang phục gọn gàng, sạch sẽ.
 * Nội dung tích hợp: 
 	- Âm nhạc (Cá vàng bơi, chào ngày mới), GDKNXH: Sự tự tin
 	III. Cách tiến hành:
 Hoạt động của cô
Dự kiến hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú.
- Chúng mình biết sắp đến ngày gì không? 
Các con ạ sắp đến ngày tết dương lịch rồi đấy sau tết dương lịch sẽ là ngày tết cổ truyền của dân tộc ta đấy các con ạ
=> Chốt và GD Nào trước tiên chúng mình cùng khởi động trước khi bước vào trò chơi nhé.
Hoạt động 2: Khởi động.
- Cô và trẻ cùng khởi động, đi thành vòng tròn và kết hợp cho trẻ đi với các kiểu đi khác nhau: đi thường, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi khom, đi bằng má bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm, về hàng.
- Để chuẩn bị thật tốt sự dẻo dai, khéo léo khi thực hiện trò chơi bây giờ cô mời các con hãy cùng nhau tập thể dục.
 Hoạt động 3: Trọng động.
*Bài tập phát triển chung: Trẻ tập kết hợp với bài hát "chào ngày mới" 
- Động tác tay 1: Đưa lên cao, ra phía trước. 2 lần x 8 nhịp
- Động tác chân 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối
 3 lần x 8 nhịp
- Động tác bụng lườn 3: Đứng cúi người về trước.
 2 lần x 8 nhịp
- Động tác bật 2: Bật tách khép chân.
 2 lần x 8 nhịp
*Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục
 - Cô cho trẻ đọc thơ: “Trăng sáng” và chuyển đội hình hai 2 hàng ngang đối diện.
- Cô giới thiệu bài tập vận động: Hôm nay cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi cần sự tự tin, khéo léo đó là: Đi trên ghế thể dục
* Cô thực hiện:
- Lần 1: Thực hiện không phân tích.
- Lần 2: Thực hiện kết hợp phân tích động tác:
Khi nghe hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô ở TTCB đứng tự nhiên ở một đầu ghế, tay thả xuôi và cầm túi cát đặt lên đầu khi nghe 2 tiếng xắc xô bước một chân lên ghế, chân kia thu lên theo, hai tay dang ngang giữ thăng bằng và bước đi không dừng giữa chừng, đi hết ghế đến đầu kia, dừng lại đặt túi cát vào rổ và đi về cuối hàng đứng. 
 * Trẻ thực hiện:
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp nhận xét bạn tập, cô nhận xét lại và tuyên dương trẻ.
- Cô lần lượt cho trẻ lên thực hiện mỗi trẻ thực hiện 2- 3 lần.
- Cho nhóm, cá nhân trẻ thi đua với nhau.
- Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Tổ chức cho 2 đội lên thi đua 2-3 lần, cô nhận xét kết quả .
Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh lớp theo nhạc và hát bài: "chim mẹ chim con". 
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ kể
- Lắng nghe cô nói
- Trẻ vừa đi vừa hát và đi với các kiểu đi khác nhau.
- Trẻ thực hiện
2 lần x 8 nhịp
3 lần x 8nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
- Trẻ chuyển đội hình 
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý xem cô thực hiện và nghe cô phân tích động tác.
- 2 trẻ lên thực hiện
- Cả lớp lần lựơt lên thực hiện.
- Nhóm trẻ thi đua với nhau.
 Trẻ hứng thú chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Nhận xét sau tiết dạy: 
Kiến thức, kỹ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..............
Hành vi, cảm xúc, thái độ: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................
III. ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
1. Thái độ, trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ: 
.................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
2. Sự hứng thú, tích cực tham gia hoạt động của trẻ (Ghi rõ tên trẻ tích cực, chưa tích cực)
................................................................................................
.................................................................................................
.................................................................................................
3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ
- Những kiến thức kỹ năng trẻ tìm hiểu tốt ( chưa tốt ) lý do? Ghi rõ những trẻ tốt, chưa tốt.
.................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................
4. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được , lý do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. 
.................................................................................................
.................................................................................................
5. Số trẻ thực hiện được trong hoạt động học như cháu
.................................................................................................
.................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ Tư, ngày 4 tháng 1 năm 2017
I. KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1. Trò chuyện
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chñ ®ề thÕ giíi ®éng vËt, trong thÕ giíi ®éng vËt cã rÊt nhiÒu c¸c con vËt sèng ë c¸c m«i tr­êng kh¸c nhau.
- Cô cho trẻ kể tên các con vật sống ở dưới nước: cá, cua, tôm, ốc.., cô nói cho trẻ biết về ích lợi của các con vật đó.
=> Cô chốt lại: Trong thÕ giíi ®éng vËt cã rÊt nhiÒu c¸c con vËt sèng ë c¸c m«i tr­êng kh¸c nhau nh­: Các con vật sống trong trong G§, các con vật sèng trong rõng, các con vật d­íi n­íc.
=> Gd trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
- Nội dung trò chuyện
- Tranh minh họa: Đớp mồi,sông
- Trẻ mạnh dạn kể trò truyện cùng cô.
- Trẻ nghe hiểu, phát âm đúng và biết nghĩa của các từ làm quen Tiếng Việt 
 Trẻ nhận biết và hiểu được nói được các từ " - Đớp mồi - Sông - Biển " 
* Chuẩn bị : Tranh hình ảnh có các từ trên. 
*Tiến hành: Dạy trẻ từ ."đớp mồi" cô nói "Cá đớp mồi" cho cả lớp nói theo 2-3 lần
- Từ “sông" cô chỉ vào tranh cá chép sống ở sông và cho cả lớp nói theo cá sông.
- Từ "biển" cô cho trẻ nói theo "cá biển"
- Cô cho cả lớp nhắc lại các từ cả lớp nhắc lại 2-3 lần.
2. Hoạt động học
LVPTNN:Thơ: Rong và cá
3. Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: : Quan sát hoa cúc
- TrÎ ch¬i nhÑ nhµng víi ®å ch¬i ngoµi trêi, biÕt ®oµn kÕt víi b¹n trong khi ch¬i.
- Trẻ biết quan sát và trò chuyện cùng cô.
 - Cô Cho trẻ quan sát cây hoa cúcvà đặt câu hỏi đàm thoại: 
+ Cây hoa gì đây các con?
+ Cây hoa cúc có đặc điểm gì?
+ lá hoa như thế nào?
+ Muốn có nhiều cây hoa thì phải làm gì?
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây hoa sân trường muốn có nhiều cây phải trồng cây hoa và tưới nước, chăm sóc hoa
=> GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ chăm sóc hoa quanh sân trường.
- TCVĐ: Sói và dê
- Sân rộng sạch sẽ, bằng phẳng
- Trẻ biết chơi trò chơi
- Cô, trẻ giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nói CC, LC: 
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ sau mỗi lần chơi
- Chơi tự do:
Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Đồ chơi đu quay, cầu trượt, bập bênh trong sân trường
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp với các đồ chơi ngoài trời
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi với các đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ 
4. Hoạt động góc
- Góc xây dựng 
- Góc phân vai 
- Góc nghệ thuật
- Góc học tập
Đã soạn kế hoạch riêng

File đính kèm:

  • docgiao an tuan_12918511.doc