Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đè nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

 I.Yêu cầu

 - Trẻ biết được tên các nhóm thực phẩm và lợi ích của các nhóm thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể.

 - Trẻ biết được muốn cơ thể khỏe mạnh cần phải ăn đủ chất, đủ lượng, ngủ đúng giờ giấc, giữ gìn vệ sinh thân thể.

 - Trẻ biết đập bóng bằng 2 tay và biết nhận biết phân biệt khối cầu,khối trụ.

 - Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm và trả lời câu hỏi của cô mạch lạc rõ ràng

 - Trẻ có kĩ năng xé,dán những gì mà trẻ thích và biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra

 II. Chuẩn bị

- Các câu đố, bài hát,bài thơ câu chuyện về chủ đề bản thân như; Mời bạn ăn

- Bộ đồ chơi xây dựng để trẻ xây khu trung tâm thể dục thể thao

- Tranh ảnh về chủ đề dinh dưỡng như hình ảnh cá ,thịt, tôm ,cua .

- Chậu cây cảnh, bút màu giấy vẽ .

 

doc23 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đè nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÁNH 3:TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
 (Thời gian thực hiện từ 26/10 đến 31/10/2015)
Giáo viên thực hiện:Nguyễn Bích Hằng
 I.Yêu cầu
 - Trẻ biết được tên các nhóm thực phẩm và lợi ích của các nhóm thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể.
	- Trẻ biết được muốn cơ thể khỏe mạnh cần phải ăn đủ chất, đủ lượng, ngủ đúng giờ giấc, giữ gìn vệ sinh thân thể.
 - Trẻ biết đập bóng bằng 2 tay và biết nhận biết phân biệt khối cầu,khối trụ.
 - Trẻ đọc thơ, kể chuyện diễn cảm và trả lời câu hỏi của cô mạch lạc rõ ràng
 - Trẻ có kĩ năng xé,dán những gì mà trẻ thích và biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra
 II. Chuẩn bị
Các câu đố, bài hát,bài thơ câu chuyện về chủ đề bản thân như; Mời bạn ăn
Bộ đồ chơi xây dựng để trẻ xây khu trung tâm thể dục thể thao
Tranh ảnh về chủ đề dinh dưỡng như hình ảnh cá ,thịt, tôm ,cua..
Chậu cây cảnh, bút màu giấy vẽ .
 III. Kế hoạch tuần:
 Thø
H§
Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
§ãn trÎ ThÓ dôc s¸ng
§iÓm danh
* §ãn trÎ: C« ®Õn sím, th«ng tho¸ng phßng nhãm, ®ãn trÎ vµo líp. Trß chuyện với trẻ về chủ điểm trường mầm non
* ThÓ dôc s¸ng: C« cho trÎ xÕp hµng, ®i,ch¹y, kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n, vÒ ®éi h×nh 3 hµng ngang.TËp thÓ dôc trªn nÒn nh¹c bµi:“Trường chúng cháu là trường mầm non”.(2l x 8n)
 + H« hÊp: Thổi nơ + Ch©n:N©ng cao ch©n,gËp gèi.
+ Tay: Hai tay sang ngang,phÝa tr­íc. + BËt: Tại chỗ
+ Bông: Cói gËp ng­êi vÒ phÝa tr­íc.
-§iÓm danh trÎ
Ho¹t ®éng häc
Khám phá khoa học: 
Trò chuyện về nhu cầu dd đối với sức khỏe của bé
Thểdục: 
VĐCB: Tung bắt bóng bằng 2 tay
TC : Chuyền bóng
Toán:
nhận biết phân biệt khối cầu,khối trụ.
Văn học:
Truyện: Đôi dép
Âm nhạc:
DH:Mời bạn ăn NH:Sinh nhật hồng
TC:Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
- HĐCMĐ: 
Quan sát cây sấu 
TCVĐ: Rồng rắn lên mây 
- HĐCMĐ: 
Quan sát cây xoài
-TCVĐ: Kéo co
- HĐCMĐ: Sự hòa tan
- TCVĐ:Thả đỉa ba ba
- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
-HĐCMĐ 
Quan sát các bác cấp dưỡng
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
Ch¬i víi ®å ch¬i trªn s©n tr­êng
TrÎ ch¬i phÊn, gÊp l¸, ch¬i c¸t sái, bËt vßng
Ho¹t ®éng gãc
Mục đích – yêu cầu
 a. Kiến thức:
 - Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi và trong quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ giữa các vai chơi và nhóm chơi
 - Biết sử dụng các nguyên vật liệu, đồ dùng , đồ chơi để chơi xây dựng,học tập , bán hàng,nấu ăn để thể hiện được ý định chơi của trẻ
 - Trẻ biết xây công viên có hàng rào bao quanh, có cây cỏ , có ao cá, có vườn hoa được sắp xếp hợp lý trong khuôn viên của công viên
 - Trẻ biết tô mầu, vẽ tranh xem tranh ảnh , vui múa hát theo chủ đề bản thân
 b. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng chơi ở từng góc chơi. Trẻ biết chơi và biết thể hiện rõ vai chơi và công việc của người bán hàng, xây dựng, nấu ăn, cô giáo, bác sỹ.
 - Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
 c. Thái độ
 - Thông qua chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết chơi các góc chơi theo chủ đề.
2. Chuẩn bị
 * Góc Xây dựng
 - C¸c lo¹i khèi gỗ, gç, g¹ch, ®å ch¬i l¾p ghÐp
 - Hµng rµo nhùa, bóp bª tù t¹o 
 - Cổng công viên, chậu hoa, thảm cỏ.
 * Góc Phân vai( nấu ăn, bác sỹ, bán hàng, cô giáo..)
 - Các loại sách báo có nhiều về hình ảnh của bé, của các bạn đang vui chơi.
 - Các loại đồ chơi, đồ dùng phục vụ cho góc nấu ăn, bán hàng, nồi, bếp, đĩa, chảo, các loại hoa quả, các sản phẩm của nhà nông, ví , tiền giả, phiếu thu
 * Góc Nghệ thuật
 - Tranh tô mầu bé trai , bé gái
 - Bút chì, phấn, bảng,kéo , hồ dán 
 - Giấy A4 , giấy mầu thủ công,
 - Các loại tạp chí, họa báo về chủ đề bản thân
 - Các loại hột hạt, que , chai nhựa
 - Dụng cụ âm nhạc đủ cho trẻ chơi
 * Góc Học tập
 Tranh ảnh về các hình ảnh các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe như tôm ,cua, rau ,cá..
 - Tranh ghép các bộ phận các loại lương thực thực phẩm
 - Bộ thẻ chữ số
 - Lô tô, đô- mi – nô về bản thân
 - Các vở tạo hình về chủ đề bản thân
 * Góc Thiên nhiên
 - Cây xanh, cây cảnh, bình tưới nước, đất, hạt nhỏ
3. Tiến hành
 a. Hoạt động 1. Thỏa thuận chơi
 - Cô giới thiệu các góc chơi và đồ chơi ở các góc. Xây dựng, phân vai , học tập,nghệ thuật, thiên nhiên.
 - Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi, ý tưởng chơi
 - Hỏi ý thích và ý định chơi của trẻ
 - Cô nhắc trẻ chơi theo chủ đề bản thân và liên kết giữa các góc chơi với nhau. Đoàn kết trong khi chơi , chơi vui vẻ và biết lấy và cất đồ chơi đúng chỗ
 - Cô cho trẻ vào góc chơi
 * Góc Xây dựng
 Cô hỏi trẻ thích tham gia vào góc chơi nào .
 - Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng? Ở góc chơi này các con sẽ xây gì?(Cô gợi ý xây công viên của bé)
 - Còn các bạn khác chúng mình sẽ mang đồ chơi lắp ghép ra lắp cái gi? Lắp xong chúng mình để ở đâu?
Chúng mình sẽ xây công viên có những gì? (Trẻ nói ý định chơi )
Cô gợi ý xây hàng rào, vườn hoa, ao cá, thảm cỏ, khu vườn bách thú.
 - Cô gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và biết cách liên kết các góc chơi với nhau như trẻ biết đến góc bán hàng mua thêm đồ về trang trí cho công viên
 * Góc Phân vai
 ** Bán hàng
 Cô hỏi trẻ?
 - Cô bán hàng phải làm gì?Bạn nào sắp vai cửa hàng trưởng? Bạn nào làm nhân viên?
 - Khi có khách đến mua hàng người bán hàng phải làm gì?(Cô gợi ý phải tươi cười , mời khách và cảm ơn khi khách mua hàng)
 - Cô gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi còn lại
 ** Bác sỹ
 Cô gợi ý trẻ
 - Ai thích làm bác sỹ và y tá?
 - Bác sỹ phải làm gì?
 - Y tá phải làm gì?
 Cô gọi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi còn lại
 ** Gia đình
 Cô gợi ý trẻ
 - Bạn nào thích chơi đóng vai gia đình, chơi nấu ăn?
 - Mẹ thường làm những việc gì?
 - Các bác nấu ăn cần những dụng cụ gì? Nấu những món gì?
 - Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi , nhiệm vụ chơi và liên kết các góc chơi
 ** Góc Nghệ thuật
 Cô gợi ý trẻ
 - Hôm nay ai sẽ chơi ở góc nghệ thuật?
 - Các con sẽ chơi gì ở góc nghệ thuật? Chúng mình sẽ vẽ, cắt , dán và tô mầu các bộ phận trên cơ thể của chúng mình như tay , chân , mắt.
 Cô gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi , nhiệm vụ chơi và liên kết các góc chơi khác
 **Góc Học tập
 - Cô gợi ý trẻ xem tranh, truyện, ghép tranh về chủ đề bản thân
 - Cô cho trẻ chơi lô tô, đô- mi – nô về chủ đề bản thân
 - Cô cho trẻ làm bài tập trong vở tạo hình, làm quen với toán, làm quen với chữ cái
 - Cô cho trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết các goc chơi khác.
 ** Góc Thiên nhiên
 - Cô hỏi trẻ xem hôm nay có ai chơi góc thiên nhiên không?
 - Ở góc thiên nhiên chúng mình sẽ làm gì?
 - Cô cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi , cách chơi và liên kết với các góc chơi khác
b. Hoạt động 2. Tổ chức cho trẻ chơi
 - Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ, chú ý phát triển kỹ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần
 - Chú ý vai chơi của từng trẻ và kỹ năng chơi từng vai . Cô gợi ý cách chơi và động viên trẻ kịp thời. Cô giúp đõ trẻ nhút nhát khi chơi. Cô nhập vai chơi cùng với trẻ khi cần thiết và cô gợi ý tẻ bắt chước làm theo và có sáng tạo trong vai chơi
 - Cô quan sát các góc chơi và bổ xung thêm đồ chơi cho trẻ
 - Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, linh hoạt ở các góc chơi. Cô luôn động viên khen ngợi trẻ khi chơi
 - Hết giờ chơi , cô đến từng góc nhắc nhở trẻ thu dọn đồ chơi
c. Hoạt động 3. Nhận xét sau khi chơi
 - Cô tập trung trẻ và gợi ý để trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của các nhom chơi
 - Cô nhận xét chung. Cô nêu lên sự tiến bộ của từng góc chơi và khen ngợi những điểm nổi bật của buổi chơi
 - Cô cho cả lớp hát bài “giờ chơi hết rồi” và thu dọn đồ chơi.
Ho¹t ®éng chiÒu 
- Học kỹ năng nói lời cảm ơn
- Làm bài trong vở tạo hình (trang 7)
Tạo hình:Vẽ bánh sinh nhật
- Học kỹ năng hành vi lễ phép
- Làm bài trong vở Làm quen với toán qua hình vẽ
 (trang 5)
- Làm quen với bài hát ”mời bạn ăn”
- Biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối tuần
IV. Kế hoạch ngày
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015
A. Đón trẻ- trò chuyện- thể dục –chào cờ- điểm danh:(KH tuần)
B. Hoạt động học: 
Khám phá khoa học:Trò chuyện về nhu cầu dd đối với sức khỏe của bé 
NDTH: Âm nhạc, Tạo hình
I. Mục đích – yêu cầu:
 1. Kiến thức:
 - Trẻ nói được muốn cơ thể khỏe mạnh cần phải ăn đủ chất, đủ lượng, ngủ đúng giừ giấc, giữ gìn vệ sinh thân thể.
 - TrÎ kÓ ®­îc tªn 4 nhãm chÊt dinh d­ìng vµ 1 sè thùc phÈm thuéc 4 nhãm chÊt dinh d­ìng ®ã và lợi ích của các nhóm thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể.
 2. Kĩ năng:
 - TrÎ cã kü n¨ng ch¬i ph©n nhãm c¸c thùc phÈm theo 4 nhãm chÊt dinh d­ìng 
 3 Thái độ:
 - Qua bµi häc hµng ngµy trÎ biÕt ¨n ®ñ chÊt dinh d­ìng, ¨n hÕt xuÊtvµ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh th©n thÓ. 
 - TrÎ cã ý thøc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng trong giê häc.
II. Chuẩn bị.
 - Tranh ( ®å dïng) thuéc 4 nhãm dinh d­ìng: Giµu chÊt ®¹m, bét, ®­êng,bÐo, VTM-MK
 - Mçi trÎ 1 bé l« t« 1 sè thùc phÈm thuéc 4 nhãm dinh d­ìng
 - 1 sè TP thuéc 4 nhãm chÊt dinh d­ìng b»ng ®å ch¬i
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.æn ®Þnh :
 - Cho trÎ h¸t + vËn ®éng tËp thÓ dôc theo bµi: 
“ BÐ tËp thÓ thao”
- Muèn c¬ thÓ khoÎ m¹nh ngoµi tËp thÓ dôc thÓ thao cÇn ph¶i lµm g× n÷a?
- ThÕ nµo lµ ¨n ®ñ chÊt dinh d­ìng?
2.Nội dung
 a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các chất dinh dưỡng
 - Cho trÎ kÓ tªn 4 nhãm chÊt Dinh dưỡng cÇn thiÕt cho c¬ thÓ 
 - Nhãm giµu chÊt bÐo gåm nh÷ng thực phẩm nµo?
 - C« thay ®æi h×nh thøc ®Ó gîi ý cho trÎ nªu tªn c¸c lo¹i thực phẩm thuéc 4 nhãm chÊt Dinh dưỡng : §¹m, ®­êng, VT M-MK, bÐo. Cho trÎ lÊy 1 sè TP thuéc tõng nhãm chÊt Dinh dưỡng (b»ng ®å ch¬i nhùa ) 
 - C«( hái trÎ) giíi thiÖu t¸c dông cña tõng nhãm chÊt Dinh dưỡng ®èi víi c¬ thÓ vµ cho trÎ nh¾c l¹i.
 - Cho trÎ kÓ tªn c¸c mãn ¨n mµ trÎ thÝch( c¸c mãn ¨n hµng ngµy mµ trÎ ®­îc ¨n).
- Gi¸o dôc trÎ hµng ngµy cÇn ph¶i ¨n ®ñ c¸c cÊt Dinh dưỡng, ¨n hÕt xuÊt hîp vÖ sinh vµ kÕt hîp víi tËp thÓ dôc th× c¬ thÓ míi khoÎ m¹nh th«ng minh
- C« mêi 1 b¹n hµng ngµy ¨n nhanh, ¨n hÕt xuÊt ng­êi rÊt to, khoÎ vµ 1 b¹n hµng ngµy ¨n Ýt, kh«ng thÝch ¨n thÞt chØ thÝch ¨n c¬m víi canh, ¨n chËm cho trÎ so s¸nh.
 b. Hoạt động 2. Luyện tập củng cố
 * TC 1 : Phân nhóm các chất dinh dưỡng
 - Cô giới thiệu cách chơi: Mỗi bạn sẽ lên lấy 1 loại thực phẩm sau đó nói tên thực phẩm đó và thực phẩm đó thuộc nhóm chất dinh dưỡng nào
 - Cô cho trẻ chơi 1 lần
 * TC 2: Về đúng nhà
 - Cô giới thiệu cách chơi: Mỗi bạn sẽ cầm 1 loại thực phẩm trên tay vùa đi vùa hát bài “Mời bạn ăn” khi co hiệu lệnh tìm nhà các ban sẽ tìm về đúng nhóm thực phẩm mà mình cầm trên tay nhé
 - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
3.KÕt thóc
- C« nhËn xÐt tiÕt häc và cho trẻ hat bài “Cái mũi”
C. Hoạt động góc:(KH tuần)
D. Họat động ngoài trời
 HĐCMĐ: Quan sát cây sấu.
 TCVĐ: Rồng rắn lên mây
 Chơi tự do với phấn, vòng sỏi ,cát và đồ chơi có trên sân trường
I. Mục đích – yêu cầu:
	- Kiến thức: + Trẻ biết một số đặc điểm của cây
 	+ Biết sự phát triển và lợi ích của cây
	- Kỹ năng: Luyện nói trọn câu, nói rõ lời
	- Thái độ: Biết chăm sóc bảo vệ cây
II. Chuẩn bị
	- Khu vực quan sát rộng rãi, thoáng mát.
	- Trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ.
 III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1.Ổn định:
	Cô cho trẻ đi đến chỗ có cây sấu vừa đi vừa hát bài hát “Con chim hót trên cành cây” và hỏi trẻ tên bài hát?
 2.Nội dung
 a. HĐCMĐ:Quan sát cây sấu
 - Bài hát nói về điều gì?
	- Các con được nhìn thấy cây gì?
	- Ai có nhận xét gì về cây sấu? (Thân cây, lá cây, quả, cành, lợi ích).
	- Cho trẻ đếm số cây sấu trên sân trường.
 	- Cô kết luận và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh
 b.TCVĐ “Rồng rắn lên mây”
 - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 - Cô cùng trẻ chơi mẫu 1 lần 
	- Trẻ chơi 2- 3 lần.
 - Cô quan sát trẻ chơi và hỗ trợ trẻ chơi yếu
 c. Chơi tự do:
 - Cô cho trẻ với phấn, vòng, cát , sỏi và các đồ chơi có trong sân trường
 3. Kết thúc:
 Cô tập trung trẻ rồi nhận xét về giờ hoạt động của trẻ sau đó cho trẻ về lớp chuẩn bị ăn trưa
E. Hoạt động chiều:
 - Học kỹ năng đeo ba lô
 - Làm bài trong vở tạo hình (trang 7)
*Đánh giá cuối ngày
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 th¸ng 10 n¨m 2015
A. Đón trẻ- trò chuyện- thể dục –chào cờ- điểm danh:(KH tuần)
B. Hoạt động học: 
Thể dục: - VĐCB: Tung bắt bóng bằng hai tay
 - TCVĐ:Chuyền bóng
 I. Mục đích – yêu cầu
 1. Kiến thức:
	- Trẻ nói được tên vận động,trẻ biết tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay
	- Trẻ biết chơi trò chơi
 2. Kỹ năng:
	- Tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay
 - Phát triển kỹ năng lắng nghe để chơi trò chơi
 3. Thái độ
	- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô.
	- Trẻ có tinh thần đoàn kết, tập thể.
 II. Chuẩn bị:
	-Bục gỗ(ghế của trẻ)độ cao 30-35cm	
	- Không gian tập rộng, thoải mái.
	- Trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ.
 III. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Xúm xít
Hỏi trẻ: Muốn có sức khỏe tốt cần lam gì?
 2. Nội dung
 a. Khởi động:
	- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường – mũi bàn chân – đi thường – gót chân – đi thường – chạy chậm – đi thường – chạy nhanh – chạy chậm – đi thường về ba hàng.
 b. Trọng động:
* BTPTC:
 + Động tác tay: “Hai tay đưa ra trước gập trước ngực 
+ Động tác chân: Ngồi xổm,đứng lên liên tục
 + Động tác bụng:Đứng nghiêng người sang 2 bên
 + Động tác bật: Bật tại chỗ
*VĐCB: Tung bắt bóng bằng hai tay
 - Cô giới thiệu vận động 
- Cô làm mẫu:
	+ Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích
	+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với giải thích 
- Trẻ thực hiện
	- Cho 1 trẻ khá lên thực hiện vận động.
	- Hỏi trẻ bạn vừa thực hiện vận động gì?
	-Cho 4-6 trẻ lên tập(2-3 lần)	
 * Trò chơi vận động: Chuyền bóng 
Cô nêu tên trò chơi,Cách chơi,luật chơi. 
-Trẻ chơi(2-3 lần)
 c.Hồi tĩnh:
 - Cô tuyên bố cuộc thi kết thúc. Cho trẻ đi thành vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
 - Cô nhận xét khen ngợi trẻ.
3.Kết thúc:
-Nhận xét,khen trẻ
 C. Hoạt động góc:(KH tuần)
D. Hoạt động ngoài trời: 
 HĐCMĐ: Quan sát cây xoài
 TCVĐ:Kéo co
 Chơi tự do với phấn, vòng sỏi ,cát và đồ chơi có trên sân trường
I. Mục đích – yêu cầu:
	- Kiến thức: + Trẻ biết một số đặc điểm của cây
 	+ Biết sự phát triển và lợi ích của cây
	- Kỹ năng: Luyện nói trọn câu, nói rõ lời
	- Thái độ: Biết chăm sóc bảo vệ cây
II. Chuẩn bị
	- Khu vực quan sát rộng rãi, thoáng mát.
	- Trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ.
 III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1.Ổn định:
	Cô cho trẻ đi đến chỗ có cây xoài vừa đi vừa hát bài hát “đi chơi” 
2.Nội dung:
 a. HĐCMĐ:Quan sát cây xoài 
	- Các con được nhìn thấy cây gì?
	- Ai có nhận xét gì về cây xoài? (Thân cây, lá cây, quả, cành, lợi ích).
	- Cho trẻ đếm số cây xoài trên sân trường.
 	- Cô kết luận và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây xanh
 b. TCVĐ “Kéo co”
 - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
 - Cô cùng trẻ chơi mẫu 1 lần 
	- Trẻ chơi 2- 3 lần.
 - Cô quan sát trẻ chơi và hỗ trợ trẻ chơi yếu
 c. Chơi tự do:
 - Cô cho trẻ với phấn, vòng, cát , sỏi và các đồ chơi có trong sân trường
 3. Kết thúc:
 Cô tập trung trẻ rồi nhận xét về giờ hoạt động của trẻ sau đó cho trẻ về lớp chuẩn bị ăn trưa
E. Hoạt động chiều:
Tạo hình: Vẽ bánh sinh nhật
I. Muc đích - yêu cầu
 	- Kiến thức: Trẻ biết phối màu sắc,hình nét khác nhau cho hài hoà để tạo thành bức tranh đẹp.
 	- Kỹ năng: Trẻ được luyện cách cầm bút để tô tranh cho đẹp, tô không chờm ra ngoài.
 	- Thái độ : Trẻ hào hứng thực hiện
II. Chuẩn bị
	- Vở “tạo hình”. Bút màu,bút chì.
	- Tranh mẫu của cô
III. Tiến hành
, Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ điểm
2.Nội dung:
*Cô cho trẻ quan sát tranh
Hỏi trẻ cách vẽ và cách tô màu
*Trẻ thực hiện :cô phát vở,bút màu
Cô nhắc trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút,tô màu(quan sát giúp đỡ trẻ chưa làm được)
*Nhận xét tranh:cô lấy 2-3 bài đẹp cho trẻ tự nhận xét
Cô nhận xét chung.
3.Kết thúc:Cô khen trẻ và cho trẻ ra sân.
*Đánh giá cuối ngày:
.
Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2015
A. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục - điểm danh
B. Hoạt động học:
Toán: Nhận biết phân biệt khối cầu,khối trụ
I, Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phân biệt được các khối cầu,khối trụ
- Trẻ nắm được đặc điểm mặt bao từng khối
2. Kỹ năng:
- Trẻ nhận biếtđược các khối dựa vào đặc điểm mặt bao 
- Trẻ tìm được các đồ vật có hình dạng giống các khối đã học
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô
II, Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Rổ có các khối cầu,khối trụ 
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 rổ có các khối cầu,khối trụ 
- Giấy A4, các khối dán được cắt sẵn khối cầu,khối trụ 
III, Cách tiến hành:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định: ôn nhận biết các khối theo mẫu và tên gọi
* Trò chơi “chiếc túi bí mật”khi trẻ cầm chiếc túi thì lấy và gọi tên một khối : “ Đây là khối cầu, nó có màu gì ?”
Tương tự với các hình còn lại
* Cô cho trẻ quan sát các đồ vật trong lớp xem đồ vật nào có dạng khối cầu,khối trụ.
a, Dạy trẻ nhận biết phân biệt các khối theo đặc điểm mặt bao chung
- Cô tặng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi. Trong mỗi rổ có các khối cầu,khối trụ
-  Cô và các con chơi thi xem ai nhanh nhé
-  Cô nói tên khối gì các con chọn đúng khối đó .
+  Chúng mình cùng giơ khối cầu lên nào
- Bây giờ chúng mình thử quan sát khối cầu xem có đặc điểm gì?
- Chúng mình sờ xung quanh mặt bao khối cầu nào?
-  Khối cầu có lăn được không ?
-  Cùng lăn thử nào ?
+ Giờ chúng mình cùng tìm  khối trụ giơ lên nào
-Con đang giơ khối gì?
 -  Chúng mình quan sát xem khối trụ có đặc điểm gì nào?
- Chúng mình sờ mặt bao khối trụ có đặc điểm gì?
Cô chốt lại: -Khối cầu: Lăn được vì tất cả mặt bao đều cong
 -Khối trụ:Đặt nằm lăn được vì mặt bao xung quanh cong.Đặt đứng không lăn được vì mặt bao 2 đầu phẳng.
-Cho trẻ chồng khối lên nhau(trẻ nhận xét và giải thích)
Kết luận: -Khối cầu:Không chồng được vì tất cả mặt bao đều cong
-Khối trụ:Đặt nằm không chồng được vì mặt bao xung quanh cong.Đặt đứng chồng được vì mặt bao 2 đầu phẳng.
-Cho trẻ so sánh giống nhau và khác nhau
b, Luyện tập:
* Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”
Cô nói đặc điểm khối nào trẻ giơ khối đó và nói tên khối( cho trẻ chơi 2-3 lần)
Cô nói tên khối nào trẻ giơ khối đó lên và nói đặc điểm của khối đó ( trẻ chơi 2-3 lần)
* Trò chơi “về bến”
Cô cho mỗi trẻ chọn 1 khối mà trẻ thích. Cô giới thiệu 2 bến cho trẻ biết. Trẻ đi vòng tròn và hát bài “ hai bàn tay của em” khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải tìm đúng bến của mình.
Cô đi kiểm tra từng bến và cho trẻ gọi tên, nêu đặc điểm của từng khối..
Cô khen trẻ.
3. Kết thúc:
Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi và chuyển sang hoạt động khác
C. Hoạt động góc:(KH tuần)
D. Hoạt động ngoài trời:
 - HĐCMĐ: Sự hòa tan
 - TCVĐ:Thả đỉa ba ba
 - Chơi tự do 
 I. Mục đích – yêu cầu:
	1 . Kiến thức: 
 - Trẻ được quan sát hiện tượng hòa tan
 - Biết được khi hòa tan (đường,muối) sẽ biến mất.
	2 . Kỹ năng:
 - Phát triển khả năng quan sát, chú ý.
	 3. Thái độ: 
 - Trẻ chơi vui vẻ, hào hứng tham gia các hoạt động cùng cô và các bạn.
	 II. Chuẩn bị:
 - Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
	 - Trang phục của trẻ gọn gàng sạch sẽ.
 -Túi ni lông không thủng
 III. Tiến hành: 	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 1.Ổn định:
- Trò chuyện về chủ đề.
2.Nội dung
 a. HĐCMĐ:Sự hòa tan
 - Hỏi trẻ cô có gì đây?khi cô cầm túi phất mạnh điều gì sẽ xảy ra?(trẻ quan sát và nêu ý kiến)
	- Cô kết luận – giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường
 b.TCVĐ : Thả đỉa ba ba
 - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
	- Trẻ chơi 2- 3 lần.
 - Cô quan sát trẻ chơi và hỗ trợ trẻ chơi yếu
 c.Chơi tự do
 - Cô cho trẻ với phấn, vòng, cát , sỏi và các đồ chơi có trong sân trường
 3. Kết thúc:
 Cô tập trung trẻ rồi nhận xét về giờ

File đính kèm:

  • docchu_de_truong_mam_non.doc
Giáo Án Liên Quan