Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Bản thân - Chủ đề: Cơ thể tôi

Hoạt động phát triển thẩm mỹ

 Đề tài: Nặn vòng đeo tay

 I.Mục tiêu

 - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm : Lăn tròn tạo thành vòng đeo tay.

 - Biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn.

 - Trẻ thích thú khi tham gia vào hoạt động

 II. Chuẩn bị:

 -Mẫu đất nặn, đất nặn vật liệu nặn.

 -Cửa hàng bán quà lưu niệm.

 -Máy cátsét, các bài hát về chủ đề.

 * Nội dung tích hợp

 -Hát : Em đi qua ngã tư đường phố, Xòe bàn tay, nắm ngón tay

 -Toán : Đếm số lượng

 -Thơ: Cô dạy

 -Trò chuyện về cơ thể bé.

 III.Tổ chức hoạt động :

 

docx12 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ điểm: Bản thân - Chủ đề: Cơ thể tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ điểm bản thân
 Chủ đề:Cơ thể tôi
 Tuần 4: Từ ngày 10/09 đến ngày 14/09/2018
Thứ
Môn
Đề tài
2
Tạo hình
-Nặn vòng đeo tay
3
Thể dục
-Ném xa bằng một tay
4
Toán
-So sánh sự giống và khác nhau giữa hai nhóm đồ vật
5
Văn học
-Thơ “Thỏ bông bị ốm”
6
Âm nhạc
- Hát : VĐ Minh họa Tôi bị ốm
- Nghe : Cánh én tuổi thơ
-TC  : Bạn ở đâu
 *******************************
Thứ hai: 10/09/2018
 Hoạt động phát triển thẩm mỹ 
 Đề tài: Nặn vòng đeo tay
 I.Mục tiêu 
 - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm : Lăn tròn tạo thành vòng đeo tay. 
 - Biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn.
 - Trẻ thích thú khi tham gia vào hoạt động
 II. Chuẩn bị:
 -Mẫu đất nặn, đất nặn vật liệu nặn.
 -Cửa hàng bán quà lưu niệm.
 -Máy cátsét, các bài hát về chủ đề.
 * Nội dung tích hợp
 -Hát : Em đi qua ngã tư đường phố, Xòe bàn tay, nắm ngón tay
 -Toán : Đếm số lượng
 -Thơ: Cô dạy
 -Trò chuyện về cơ thể bé.
 III.Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1: Ổn định
 Hát “Em đi qua ngã tư đường phố” đến cửa hàng quà lưu niệm.
- Trò chuyện về đồ dùng trong cửa hàng.
- Hát, vận động bài “Xòe bàn tay, nắm ngón tay” đi về lớp.
- Trò chuyện về cơ thể bé. - Tay dùng để làm gì?
- Vậy thì mình làm gì cho tay đẹp hơn?
 Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:
- Nhìn xem nhìn xem
- Cho trẻ quan sát mẫu cô đã chuẩn bị sẵn
- Các con nhìn xem cô có gì ? Hỏi màu sắc các vòng.
- Cho trẻ đếm vòng
- Cho trẻ nhận xét mẫu nặn của cô.
- Thế các con có thích nặn vòng đẹp như cô không?
 * Cô nặn mẫu:
- Trước tiên cô bóp đất cho mềm, cô lấy một lượng đất vừa đủ để nặn vòng đeo tay, cô lăn tròn dài rồi kết hai đầu lại với nhau tạo thành vòng đeo tay. 
- Để vòng đeo tay này đẹp hơn nửa cô sẻ trang trí các chấm bi tròn lên trên chiếc vòng.
- Các con thấy cô nặn vòng đeo tay thế nào?
 Hoạt động 3:
- Cho trẻ đọc thơ “Cô dạy” về bàn ngồi nặn.
- Cô bao quát giúp trẻ hoàn thành sản phẩm của mình
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm và cho trẻ nhận xét về sản phẩm của mình và bạn.
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- Giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi dùng đất nặn 
IV. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá hàng ngày :
- Tên trẻ : ......................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe trẻ : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp giáo dục :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3: 11/09/2018
 Hoạt động phát triển vận động 
 Ném xa bằng một tay
I. Mục tiêu
-Cháu ném đúng tư thế
- Rèn cháu phát triển tay, mắt
-Trẻ thích thú tham gia vận động, trật tự 
II.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô
- Túi cát
- Nhạc, các đồ dùng khác
2.Đồ dùng của trẻ
- Túi cát
- Các đồ dùng khác
*Nội dung tích hợp 
 -Trò chuyện về cơ thể
 -Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định và trò chuyện
-Cô và cháu chơi dấu tay
-Tay và chân là bộ phận của cơ thể
-Ngoài ta chân ra còn có có các giác quan nào nửa?
-Giúp ích cho chúng ta .không những giúp ta đi chạy còn gì nữa nào?
-Ăn đủ chất dinh dưỡng, còn phải giữ gì cho cơ thể sạch sẽ.?
Hoạt động 2:Khởi động – trọng động
* Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhịp bài hát “Tay ngoan tay thơm” kết hợp các kiểu đi.
*Trọng động: Bài tập phát triển chung
Tay : TTCB 
Hai tay đưa ra trước lên cao (4lx8n)
Bụng : TTCB đứng thẳng
Hai tay đưa lên cao,chân bước ngang (2lx8n)
Cúi người xuống
Chân :TTCB đứng thẳng (2lx8n)
Nhịp1 : tay dang ngang tay đưa ra trước kết họp khụy gối
Nhịp 2: về tư thế chuẩn bị
Bật :Bật tại chổ(tách chân khép chân) (2lx8n)
Hoạt động 2: Vận Động Cơ Bản
-Hôm nay bạn xem các bạn lớp lớn tặng cho lớp mình nhiều túi cát
-Các bạn túi cát có nhiều màu không nào?
Cô và con cùng thi nhé ném nhé.
*Cô cho trẻ làm mẫu: 
-Cô làm mẫu lần một trọn vẹn.
-Cô làm mẫu lần hai kết hợp giải thích
TTCB: Trước tiên cô đứng ở vạch chuẩn cúi người xuống lấy túi cát bằng tay phải đưa trước ra sau lên cao lấy đà ném thật xa qua các cây cờ cô cắm
-Mời một trẻ lên làm mẫu cho các bạn cùng xem 
Hoạt động 3:Trẻ thực hiện
-Cô lần lượt cho cháu ném
-Cô bao quát lớp động viên cháu ném đúng tư thế
-Cho hai tổ thi đua chia nhóm ném
-Cô quan sát sửa sai 
Hoạt động 4: Trò chơi: “ thi xem tổ nào nhanh”
- Cô cho cháu nhẩy bật lấy các bộ phận cơ thể dán 
 Cách chơi: cháu nhẩy bật lấy dán 
*Hồi tỉnh: Cho cháu làm thau tác rữa tay,uống nước
* Đánh giá hàng ngày :
- Tên trẻ : ......................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe trẻ : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp giáo dục :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4: 12/09/2018
 Hoạt động phát triển nhận thức
 Đề tài: So sánh phân biệt sự giống và khác nhau của hai nhóm đồ vật
I.Mục tiêu
 -Trẻ nhận biết được cấu tạo của đồ vật có dạng hình vuông, hình tam giác. Biệt so sánh được sự giống và khác nhau của hai đồ vật
 - Biết giữ gìn đồ vật, đồ dùng trong lớp.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng của cô
- Nhạc và các đồ dùng khác
2. Đồ dùng của trẻ
- Tranh lô tô
*Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc“Đường em đi”
-Giáo dục trẻ đảm bảo an toàn giao thông trên đường đi
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định
-Cô cho trẻ hát bài “nhà của tôi”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:
* Ôn nhận biết hình tròn,tam giác, hình vuông ,hình chữ nhật.
- Cô cho trẻ quan sát ngôi nhà của bác gấu và hỏi các hình tạo nên ngôi nhà.
* Dạy trẻ phân biệt hình ,tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
- Cô trổ chức trò chơi ô cửa bí mật đặt câu hỏi:
+ Đây là đồ vật có dạng hình gì?
+ Đặc điểm của hình đó như thế nào?
- Cô giới thiệu cấu tạo chính xác các hình, cho trẻ lăn các hình 
*Cho trẻ so sánh hình tam giác và hình vuông, hình chữ nhật
-Cho trẻ nêu điểm giống và khác nhau nổi bật giữ các hình.
*Cho trẻ so sánh hình vuông và hình tam giác
-Cho trẻ nêu điểm giống và khác nhau giữa 2 hình
 Hoạt động 3: Luyện tập
*Trò chơi thử tài bé yêu
-Cô nêu trò chơi và cách chơi
-Cô nêu kết quả và nhận xét sau khi chơi.
*Chơi trò chơi: Chiếc túi kì dịu
- Cô có 1 cái túi, cô yêu cầu trẻ lấy đồ dùng nào thì trẻ sờ và lấy đồ dùng đó, nói đúng tên, kích thước, hình dạng, đồ dùng.
 - Tổ chức cho cháu mua sắm ở siêu thị, mua theo yêu cầu của cô.
IV Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá hàng ngày :
- Tên trẻ : ......................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe trẻ : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp giáo dục :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5: 13/ 09/2018 
 Hoạt động phát triển ngôn ngữ
 Đề tài: Thơ “Thỏ bông bị ốm”
I. Mục tiêu:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, thể hiện diễn cảm khi đọc thơ. Nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
 - Qua nội dung bài thơ trẻ biết giữ gìn sức khỏe cơ thể của mình, không ăn uống những thứ không có lợi cho sức khỏe. 
II. Chuẩn bị:
1.Đồ dùng của cô
-Tranh chứa từ, bảng, tranh ghép.
2.Đồ dùng của trẻ
*Nội dung tích hợp:
-Hát : Mời bạn ăn
- Giáo dục trẻ phải ăn các thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, không nên ăn quà bậy, không hợp vệ sinh.
III. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1: Ổn định:
- Hát : Mời bạn ăn
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát.
GD: Các con phải ăn các thức ăn có nhiều chất dinh dưỡng, không nên ăn quà bậy, không hợp vệ sinh.
 Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức:
- Cô đọc lần 1: diển cảm
- Bài thơ nói về chú Thỏ do ăn uống không hợp vệ sinh nên bị đau bụng.
- Cô cho cháu đặt tên bài thơ( cô viết từ)
- Cô giới thiệu tên bài thơ: Thỏ Bông bị ốm
- Cô viết từ cho cháu đọc
- Cô đọc lần 2: tranh minh họa
+ Mẹ ơi đau quá
+ Đau quanh chổ rốn
+ Thỏ Bông thều thào
+ Đau vì ăn bậy
* Giảng trích dẫn:
- Bài thơ nói về thỏ bông bị ốm, cứ ôm bụng kêu la, được mẹ đưa đi bệnh viện nhờ bác sĩ khám.
“ Bế bông trên tay..bác sĩ khám”
- Bác sĩ khám và hỏi ăn uống những gì, đau ở đâu, khi kê toa thuốc bác sĩ đã dặn thỉ bông những gì?
 “ Đau quanh chổ rốn.đau vì ăn bậy”
* Cháu đọc thơ:
- Cô quan sát cháu đọc thơ, sữa sai cho cháu.
 Hoạt động 3: Đàm thoại:
- Bài thơ nói về ai?
- Đến bệnh viện gặp ai?
- Bác sĩ hỏi thỏ bông những gì và thỏ bông trả lời ra sao vậy các con ?
- Khi khám xong bác sĩ ra toa thuốc và dặn dò thỏ bông nhửng gì?
* Trò chơi: Ghép tranh
- Cô giới thiệu những mảnh rời có nội dung bài thơ, yêu cầu cháu lên gáp lại thành bức tranh hoàn chỉnh, trên mỗi bức tranh cô có chữ cái và chữ số các con hãy gắn theo thứ tự.
* Giáo dục: Trước khi các con ăn gì các con nhớ là phải rửa tay trước và sau khi ăn nhe .
IV. Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương
* Đánh giá hàng ngày :
- Tên trẻ : ......................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tình trạng sức khỏe trẻ : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ : 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Biện pháp giáo dục :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6: 14/09/2018
	 Hoạt động phát triển thẩm mỹ
 Hát, VĐ minh họa : Tôi bị ốm
 Nghe: Cánh én tuổi thơ 
 Trò chơi : Bạn ở đâu
I.Mục tiêu:
-Dạy cháu tên bài hát, lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát kết hợp những động tác múa đơn giản.
-Lắng nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu bài hát.
-Hiểu cách chơi, luật chơi.
II.Chuẩn Bị:
1.Đồ dùng của cô
-Dụng cụ âm nhạc
-Mũ chóp kín
2.Đồ dùng của trẻ
- Mũ mão
*Nội dung tích hợp:
-Hát “Cái mũi”
-Giáo dục trẻ đảm bảo an toàn khi đi đường 
III.Tổ chức hoạt động
Hoạt động 1. Ổn định:
-Cho cháu hát “Cái mũi” đến tham quan nhà bạn Hoa, cô giáo dục ATGT.
-Cô đàm thoại về mô hình. Con xem nhà ban Hoa có rất nhiều bạn đến chơi ? Ai cho cô biết bạn nào là bạn trai, bạn nào là bạn gái?
-Đếm xem có bao nhiêu bạn trai, bạn gái?
-Còn đây là ai? Bạn này đang làm gì?
Hoạt động 2. Hoạt động nhận thức:
 * Dạy hát:
-Lắng nghe lắng nghe cho trẻ nghe một đoạn bài hát “Tôi bị ốm”
-Cho trẻ đoán tên bài hát, tác giả.
-Cô cùng cả lớp hát 1 lần.
-Cô mời vài cá nhân hát.
 * Vận động minh hoạ:
-Để bài hát được hay hơn chúng ta phải làm gì?
-À! Đúng rồi các con ơi muốn bài hát được hay hơn cô sẽ vừa hát vừa múa nhịp nhàng theo nhịp bài hát các con chú ý nhe.
-Cho trẻ về lớp.
- Cô hát & múa lần 1.
- Lần 2, giải thích động tác minh họa.
- Cho cả lớp thực hiện 2 lần
- Từng tổ thực hiện.
- Nhóm bạn trai, bạn gái.
- Cá nhân thực hiện.
- Cho cả lớp luân phiên thực hiện lần nữa. 
- Cô quan sát sửa sai.
* Nghe hát “Cánh én tuổi thơ ”
- Cô hát lần 1, diễn cảm. Giới thiệu tên bài hát.
- Cô hát lần 2 cho trẻ minh hoạ

File đính kèm:

  • docxgiao an 2018 ban than t4 trang.docx
Giáo Án Liên Quan