Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ điểm: Động vật nuôi trong gia đình

Cô ân cần đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ

- Tập các bài tập phát triển thể chất theo băng dưới sân trường.

+ Động tác hô hấp: Gà gáy

+ Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang, đưa về phía trước

+ Động tác chân: 2 tay chống hông, 1 chân đưa ra phía trước và đưa lên cao

+ Động tác bụng lườn: 2 tay đưa lên cao và cúi xuống ngón tay chạm chân

+ Động tác bật: Liên tục lên trên trước trên sau

Điều hoà tập theo nhạc bài “Con công” dưới sân trường

 

doc54 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1272 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi - Chủ điểm: Động vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch hoạt động tuần 1: Động vật nuôi trong gia đình 
Thời gian thực hiện: Từ 15/12 – 19/12/2014
Thứ
đón trẻ
Thứ 2
(15/12)
Thứ 3
(16 / 12)
Thứ 4
(17 / 12)
Thứ 5
(18/12 )
Thứ 6
(19 /12)
Đón trẻ TD Sáng
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn ngủ của trẻ
- Tập các bài tập phát triển thể chất theo băng dưới sân trường. 
+ Động tác hô hấp: Gà gáy 
+ Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang, đưa về phía trước
+ Động tác chân: 2 tay chống hông, 1 chân đưa ra phía trước và đưa lên cao 
+ Động tác bụng lườn: 2 tay đưa lên cao và cúi xuống ngón tay chạm chân 
+ Động tác bật: Liên tục lên trên trước trên sau 
Điều hoà tập theo nhạc bài “Con công” dưới sân trường 
Trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về động vật nuôi trong gia đình
Hoạt động chung
ÂM NHẠC
NDTT: Dạy vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát : Gà trống mèo con và cún con.
NDKH
+ NH: Ai cũng yêu chú mèo 
+ TC: Ai nhanh nhất
Thể dục
VĐCB: Bật xa 35 cm
Trò chơi: Truyền tin 
VĂN HỌC
Dạy trẻ đọc bài thơ “Mèo đi câu cá”
TOÁN
So sánh thêm bớt trong phạm vi 4 
 MTXQ
Tìm hiểu về con gà và vịt 
TẠO HÌNH
Xé và dán con vật mà cháu thích
(Đề tài)
Hoạt động ngoài trời
- HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về nhóm gia súc
- TCV Đ: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của con vật
- Chơi tự do
- HĐCMĐ:Vẽ tự do về động vật trong nuôi gia đình.
- TCV Đ: Mèo bắt chuột
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Quan sát con mèo
- TCV Đ: Bắt chước tiếng kêu của các con vật
- Chơi tự do
- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết 
- TCV Đ: Con mèo 
- Chơi tự do 
- HĐCMĐ: Làm con trâu từ lá mít
- TCV Đ: Mèo bắt chuột
- Chơi tự do 
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng bán gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn
+ Chuẩn bị: 1 số con vật nuôi trong GĐ nhóm gia xúc và 1 số thức ăn cho gia xúc, Bộ y bác sỹ cùng bộ nấu ăn 
+ Kỹ năng: Trẻ mua và bán hàng. Khám bệnh cho thú y, chế biến các thức ăn cho ĐV 
- Góc xây dựng: Xây chuồng nuôi gia xúc 
+ Chuẩn bị: Các con vật bằng nhựa cùng các chuồng trại và thức ăn 
+ Kỹ năng: Trẻ xây dựng thành chuồng và cho động vật ăn 
- Góc nghệ thuật: 
* Tạo hình: Vẽ nặn, tô màu về các con vật nuôi. Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
+ Chuẩn bị: Đất nặn, bút màu, giấy A5 và các loại giấy màu
+ Kỹ năng: Trẻ vẽ nặn được 1 số con vật nuôi trong gia đình và tô màu
* Âm nhạc: Hát múa, bản nhạc về chủ đề.
+ Chuẩn bị: 1 số bài hát về con vật nuôi trong gia đình 
+ Kỹ năng: Nhún nhảy, múa theo giai điệu bài hát, bản nhạc, hát và dùng các loại nhạc cụ biểu diễn những bài hát trong chủ đề.
- Góc học tập: Xếp và đếm động vật nuôi đúng với số lượng, 
+ Chuẩn bị: Lô tô con vật nuôi cùng các chữ số từ 1 – 5 
+ Kỹ năng: Trẻ biết xếp các con vật thành nhóm và xếp số tương ứng từ 1 – 5 
Góc thiên nhiên :Chăm sóc cây hoa trong lớp mình 
Hoạt động chiều
VËn ®éng nhÑ sau khi ngñ dËy: C« cho trÎ h¸t vµ ch¬i trß ch¬i nu na nu nèng, tËp tÇm v«ng, chi chi chµnh chµnh
- Cho trẻ vẽ con mèo và tô màu con mèo
Cho trẻ đọc bài thơ “Gà mẹ đếm con”
- Chơi với cát nước 
- Cho trẻ ôn bài cũ 
- Vui văn nghệ phát phiều bé ngoan cuối
tuần.
Nêu gương cuối ngày.
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ 2
Ngày 15/12
ÂM NHẠC
NDTT: Dạy vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát: Gà trống mèo con và cún con.
NDKH
+ NH: Ai cũng yêu chú mèo 
+ TC: Ai nhanh nhất
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết vỗ tay theo nhịp bài hát “Gà trống mèo con và cún cún con” của tác giả Thế Vinh
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Ai cũng yêu chú mèo” 
- Trẻ biết chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” 
2.Kỹ năng: 
- Trẻ vỗ tay theo nhịp 2/4 cùng cô cả bài
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát ‘Ai cũng yêu chú mèo"
- Trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” 
3.Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho gia súc , chỉ ăn những thức ăn rõ nguồn gốc.
* Địa điểm:
Phòng chức năng
* Đội hình:
Trẻ về các đội hình theo yêu cầu của cô.
* Chuản bị của cô:
- 8 Vòng tròn cho trẻ chơi
- Rối ngón tay con mèo
- Mũ mèo
- Máy tính
- Các bài hát “Gà trống mèo con và cún con, ai cũng yêu chú mèo và các bài hát trong chủ điểm”
* Chuẩn bị của trẻ:
- Quần áo gọn gàng
- Dụng cụ âm nhạc
1. Ổn định lớp:
- Cô và trẻ cùng ngồi xúm xít dưới nền lớp trò chuyện về chủ đề
2. Nội dung
2.1: Chơi trò chơi “Tai nhanh nhất” 
- Cô và các con sẽ cùng nhau khám phá về trò chơi “Ai nhanh nhất” nhé. 
- Cách chơi và luật chơi: Cô chuản bị 5 chiếc vòng cô mời số trẻ chơi nhiều hơn số vòng và khi cô hát nhỏ thì các con đi ngoài những chiếc vòng khi nào cô hát to thì các con nhanh chan chon lấy 1 cái vòng nếu bạn nào không chọn cho mình được vòng là bạn ấy thua cuộc 
- Cho cháu chơi vài lần.
- Kết thúc mỗi lần chơi cô kiểm tra và khen trẻ.
2.2: Vận động vỗ tay theo nhịp 2/4 bài hát “Gà trống mèo con và cún con”
- Các con ơi nhà các con nuôi những con vật gì “Trò chuyện với trẻ về động vật nuôi trong gia đình”
- Các con nghe xam bài hát này nói về con gì nào?
- Cô hát bài hát “Gà trống , mèo con và cún con” 
- Các con vừa nghe cô hát bài gì và do ai sáng tác
* Cô cho trẻ dùng dụng cụ âm nhạc 
- Cô chia lớp về 2 nhóm (nhóm bạn nam, nhóm các bạn nữ ) từng nhóm thể hiện vận động theo ý thích của mình theo nhạc bài hát 
+ 1 nhóm vỗ tay theo tiết tấu chậm
+ 1 nhóm nhún nhảy theo giai điệu bài hát
- Cô giới thiệụ cách vỗ tay theo nhịp 2/4 mẫu cho trẻ quan sát
* Cô làm mẫu 2 lần ( Cô hát cô vỗ tay theo nhịp 2/4 kết hợp với nhạc)
- Cách vận động minh họa
- Cách vỗ tay này cô vỗ 1 cái rồi lại mở ra cứ như thế đến hết bài hát 
- Cho trẻ vỗ tay theo nhịp 2/4 cùng cô 
- Lần 1: Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2/4 cùng cô 2 lần 
( lần 1 không nhạc lần 2 có nhạc)
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ “Nếu có”
- Lần 2: Cô cho từng tổ lên hát và vỗ tay theo nhịp có nhạc 
- Lần 3: Cô cho trẻ 2 -3 nhóm trẻ lên vỗ tay theo nhạc và lấy đồ dùng để biểu diễn
- Lần 4: Cho mời 1 -2 trẻ lên vỗ tay theo nhạc
2.3: Nghe hát: Ai cũng yêu chú mèo
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Ai cũng yêu chú mèo”
- Cô giới thiệu tên bài hát và trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát 
- Nhà em có con mèo, chú mèo kêu meo meo mắt tròn đôi tay lại như múa nên ai cũng yêu chú mèo
- Cô cho ngồi nghe và cảm nhận giai điệu vui tươi của bài hát 
- Lần 2: Cô cho trẻ xem Video bài hát “Ai cũng yêu chú mèo” trên màn hình ti vi 
3. Kết thúc tiết học: 
- Trẻ đi theo cô và hưởng ứng bài hát cùng cô 
- Tuyên dương khen ngợi trẻ 
Nhật ký trong ngày
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ 3
Ngày 16/12
Thể dục
VĐCB: Bật xa 35 cm
Trò chơi: Truyền tin 
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết bật xa 35 cm qua vạch không dẫm vào vạch theo sự hướng dẫn của cô
- Trẻ chơi trò chơi đúmg luật .
 2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cách bật phối hợp chân tay nhịp nhàng. 
khéo léo, nhanh nhẹn và mạnh dạn tự tin trong giờ học.
3. Giáo dục: 
trẻ có tính dũng cảm, không sợ xa, biết tập trung chú ý cao khi luyện tập.
* Địa điểm:
Sân trường
*Đội hình
Trẻ đứng 3 hàng ngang về 2 hàng dọc theo hiệu lệnh của cô.
* Chuẩn bị của cô:
- 2 vạch xa 35 cm 
- Bài hát “Gà trống, mèo con và cún con, tiếng chú gà trống gọi”
* Chuẩn bị của trẻ
- quần áo gọn gàng
- Dày thể dục
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Gây hứng thú cho trẻ
II. NỘI DUNG:
1. Khởi động
- Cho trẻ đi và khởi động theo nhạc bài “Trời nắng trời mưa” đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy theo hiệu lệnh và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
2. Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
Tập kết hợp bài hát “Tiếng chú gà trống gọi”
- Trẻ tập kết hợp các động tác 3-4 lần
b. Vận động cơ bản
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m.
- Để lấy được ngôi nhà cho thỏ rất là vất vả chúng mình phải “Bật xa 35 cm” để giúp thỏ lấy nhà đấy.
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
TTCB: Đứng vào vạch chuẩn bị, tay chống hông 2 chan đứng gần vạch sau đó chùng chân lấy đà bật xa qua vạch không chạm vào vạch.
- Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện Bật xa 35 cm 2-3 lần( cô chú ý sữa sai cho trẻ.
Củng cố hỏi lại tên vận động và cho trẻ khá lên thực hiện.
+ Ôn vận động “Trèo lên xuống thang”
- Cô hỏi trẻ hôm trước các con tập bài gì?
- Cô mời 2 trẻ lên tập lại.
- Cô mời trẻ lên tập 2 lần 
c.Trò chơi: Truyền tin;
Luật chơi và cách chơi: Cô nói nhỏ vào tai 1 bạn đầu hàng 1 tin và các bạn truyền tin nhỏ cho nhau đến bạn cuối hàng thì nói to nều tổ nào nói đúng tên cô nói là tổ ấy chiến thắng 
III. HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần
VĂN HỌC
Dạy trẻ đọc bài thơ “Mèo đi câu cá”
1.Kiến thức: 
- Trẻ biết bài thơ “Mèo đi câu cá” và tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ là có 2 chú mèo đi câu cá.và biết “Anh em nhà mèo không chịu câu cá, người này ỉ vào người kia cuối cùng cả hai không có cá để ăn và nhịn đói”
2.Kỹ năng: 
- Trẻ thể hiện được âm điệu vui tươi nhịp nhàng khi đọc thơ
- Luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thể hiện được âm điệu vui tươi , hóm hỉnh khi đọc bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ chơi trò chơi “Truyền và nhận tin tốt|” 
3.Giáo dục: 
- Trẻ hứng thú học 
- Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi 
* Địa điểm:
Trong lớp học
* Đội hình:
Trẻ ngồi hình chữ u xung quang lớp
* Chuẩn bị của cô:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
- Đàn ghi âm bài hát “thương con mèo, Ai cũng yêu chú mèo”
* Chuẩn bị của trẻ:
- Quần áo gọn gàng
- 2 mũ mèo, 2 cái giỏ, 2 cái cần câu, mũ thỏ.
1. Ổn định - Giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài “Thương con mèo”
+ Bài hát nói về con gì?
+ Con mèo là vật nuôi ở đâu?
+ Thức ăn của chúng là gì?
2. Nội dung: 
2.1: Giới thiệu nội dung truyện và giới thiệu tên bài thơ cùng tác giả : Có anh em mèo trắng rủ nhau đi câu cá ăn, liệu 2 anh em có câu được hay không các con nghe cô đọc bài thơ “Mèo đi câu cá” của tác giả Thái Hoàng Linh.
2, 2: Đọc diễn cảm bài thơ
- Lần 1 đọc diễn cảm
- Lần 2 đọc thơ trên nền nhạc
2.3: Đàm thoại, trích dẫn
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Tác giả là ai?
+ Hai anh em nhà mèo rủ nhau đi đâu?
+ Mèo em câu ở đâu, mèo anh câu ở đâu?
- Trích “Anh em mèo trắng.anh ra sông cái”
 + Mèo anh có câu cá không? Vì sao?
+ Mèo anh đã nghĩ gì? 
- Trích “ Hiu hiu gió thổi.đã có em rồi”
+ Các con có nhận xét gì về mèo anh?
+ Thế còn mèo em câu cá ở đâu?
+ Mèo em có câu cá không?
+ Mèo em nghĩ gì?
+ Mèo em đã làm gì?
- Trích “ Mèo em đang ngồi.nhập bọn vui chơi”
+ Mải vui chơi trời đã tối 2 anh em nhà mèo làm gì?
+ 2 anh em mèo trắng có gì để ăn không? Vì sao?
- Trích “ Đôi mèo hối hả..meo meo”
- Hối hả là thế nào?Có ngĩa là thấy tối vội vàng đi về nhà 
- Các con có nhận xét gì về 2 anh em nhà mèo?
- Nếu con là mèo anh (mèo em) con sẽ làm gì?
- Phải chăm chỉ lao động nên mới có ăn, hai anh em mèo trắng người này ỷ cho người kia không chịu lao động cho nên bị đói không có gì để ăn cả.
* Cô và trẻ cùng vận động bài hát “Ai cũng yêu chú mèo”
2.4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô.
- Tổ đọc nối tiếp nhau
- Nhóm đọc thi đua nhau
- Cá nhân
3. Kết thúc: Trẻ hát bài “Mèo đi câu cá”
Nhật ký trong ngày
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ 4
Ngày 17/12
TOÁN
So sánh thêm bớt trong phạm vi 4 
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4. Tạo nhóm có số lượng là 4.
2.Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng thêm bớt, tạo nhóm,
- kỹ năng so sánh 2 nhóm 
- Giáo dục: 
Trẻ biết ích lợi của một số con vật nuôi trong gia đình 
* Địa điểm:
Trong lớp học
* Đội hình:
- Trẻ ngồi hình chữ u rồi về theo nhóm theo yêu cầu của cô
* Chuẩn bị của cô:
- Rổ đựng 4 Con chó 4 Chậu thức ăn cho mỗi động vật “đủ cho trẻ”
- Thẻ số từ 1-4 .
- 3 ngôi nhà có 1, 2, 3 con vật.
- Một rổ 4 con lợn và 4 con trâu 
- Đàn ghi âm bài hát “Thương con mèo, ai cũng yêu chú mèo”
* Của trẻ: 
- Giống của cô 
1.Ổn định lớp:
- Cô và trẻ cùng hát bài “Thương con mèo”
- Cô và trẻ trò chuyện về nội dung bài hát 
2. Nội dung:
2.1: Trẻ trải nghiệm 
+ Cho trẻ đi tìm xung quanh lơp ở đâu có nhóm các con vật với số lượng 4 mang lên cho cô.
+ Kiểm tra kêt quả của trẻ
- 4 con mèo.
- 4 con trâu.
- Cô và trẻ cùng đếm nhóm các con vật “2 lần”
+ Mời trẻ lên gắn chữ số tương ứng 
+ Cô và trẻ cùng kiểm tra lại 
+ Giáo dục trẻ: Thịt các con vật này đều có chưa nhiều chất đạm khi chúng ta ăn vào giúp cho cơ thể chúng ta mạnh khỏe vậy muốn có các con vật này thì chúng ta phải chăm sóc cho chúng ăn và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ nhé 
2.2: Tạo nhóm so sánh, thêm bớt trong phạm vi 4.
+ Để có động vật thì chúng mình phải làm gì?
- Các con xếp cho cô 4 con mèo 
- Các con hãy xếp 3 cái chậu thức ăn cho động vật ăn nhé 
- Các con hãy xếp chậu, cứ mỗi con vật thì xếp 1 chậu thức ăn
- Cho trẻ đếm số con vật và số chậu.
+ Ai có nhận xét gì về nhóm động vật và chậu?
+ Vì sao con biết 2 nhóm không bằng nhau?
+ Muốn 2 nhóm bằng nhau ta làm thế nào?
+ Cô muốn con vật nào cũng có 1 chậu thức ăn thì ta phải làm gì ? 
+ 3 thêm 1 là mấy?
- Hai nhóm này như thế nào?
- Cho trẻ đếm 2 nhóm.
+ Cất 2 con vật đi còn lại bao nhiêu?
+ 4 bớt 2 còn mấy?
+ 2 nhóm này như thế nào với nhau?
+ Nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn là mấy?
- ..ít hơn, ít hơn là mấy?
+ Muốn cho 2 nhóm này bằng nhau ta phải làm gì?
(tương tự thêm 3, bớt 2).
- Mỗi con vật và 1 cái chậu gọi là 1 cặp , đếm xem có mấy cặp.
2.3: Luyện tập
+ Trò chơi “Giải toán thử nghiệm”
- Cô đưa ra các tình huống cho trẻ nghe và đoán.
Ví dụ: Bạn A có 4 con vật và bạn b có 2 chậu thức ăn hỏi 2 bạn, bạn nào có nhiều hơn và nhiều hơn là mấy?và ngược lại bạn nào ít hơn , ít hơn là mấy 
+ Trò chơi “Thêm vào hoặc bớt đi” sao cho có số lượng là 4.
- Chia lớp thành 4 nhóm thực hiện: cô bao quát trẻ chơi.
VD: Cô và trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh các con chạy nhanh về nhà có số động vật và số động vật trên tay của con vừa đúng là 4 
- Nhận xét kết quả chơi.và cho trẻ chơi tiếp 
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Ai cũng yêu chú mèo”.
Nhật ký trong ngày
................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
Thứ 5
Ngày 18/12
MTXQ
Tìm hiểu về con gà và vịt 
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được 1 số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm.
- Trẻ biết các con vật nuôi có chưa rất nhiều chất đạm.
2.Kỹ năng:
- Trẻ gọi và nhớ tên 1 số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm.
- Trẻ biết 1 số đặc điểm của động vật.
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo về động vật tiếng kêu, môi trường sống của các con vật nuôi.
3. Thái độ: 
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi. 
- Một số tranh về các vật nuôi.
- Lô tô các con vật nuôi 
- Bài hát 
1: Ổn định lớp
- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Con gà trống”
- Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình.
2. Nội dung: 
2.1: Khám phá về động vật nuôi trong gia đình.
- Cô giới thiệu bức tranh con gà trống.
+Trẻ quan sát và đàm thoại về con gà trống.
+ Con gà trống có 3 phần “đầu, Mình và chân”
+ đầu con gà có những gì?
+ Cô mời 3 -4 trẻ trả lời
+ Cô tòm tắt ý trẻ và bổ xung thêm cho trẻ.
- Cô hỏi trẻ con gà nào đẻ ra trứng.
+Gà mái thường đẻ ra trứng.
+Gà mái ấp trứng thành chú gà con.
+Tiếp con gà có mấy chân, mấy cánh.
- Cô và trẻ cùng vận động bài hát “1 chú vịt”
+Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì và nói về con gì?
+Con vịt thường bơi ở đâu
+Vịt có đẻ trứng không.
+Vịt có ấp ra vịt con không?
- Cô hỏi trẻ còn biết còn gì có 2 chân thuộc nhóm gia cầm nữa.
- Tất cả các con vật nuôi trong gia đình thức ăn chủ yếu là gì và do ai chăm sóc.
- Muốn con vật mau lớn thì chúng ta phải vệ sinh chuồng trại và chăm cho động vật ăn thì cho chúng ta rất nhiều chất đạm giúp cơ thể khoẻ mạnh 
2.2: Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con vật”
- Trò chơi: Thi xem ai nhanh
+ Cô phát cho trẻ lô tô các con vật nuôi trong gia đình và chon và giơ nhanh theo yêu cầu của cô
- Cô nói tên con vật trẻ chọn nhanh và giơ lên đồng thời nopí tên động vật.
- Cô làm tiếng kêu của con vật trẻ tìm nhanh và giơ lên đồng thời nói tên động vật.
- Lần 3 cô cho trẻ nói ngược lại 
3. Kết thuc tiết học: Cô củng cố nhận xét tuyên dương 
Nhật ký trong ngày
................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................

File đính kèm:

  • doc05 Giao an động vật huong.doc
Giáo Án Liên Quan