Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ điểm: Phương tiện giao thông - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Vạn Phước

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết tên gọi, biết một số đặc điểm, công dụng, nơi hoạt động của PTGT đường sắt

- Trẻ có khả năng quan sát , so sánh , phân tích , tông hợp

- Trẻ chú ý giữ an toàn khi đi trên các PTGT đường sắt

II. Chuẩn bị:

- Sile cảnh tàu hỏa, tiếng còi tàu, nhạc có lời bài hát “mời lên tàu lửa”.

- Que chỉ , Xắc xô

III. Tổ chức hoạt động :

*Hoạt động 1: Khám phá

 - Cho các cháu nghe tiếng còi xe lửa

- Đây là tiếng còi của phương tiện giao thông gì?

-Lớp vận động bài “mời lên tàu lửa”

- Các con vừa chơi trò chơi gì?

a. Quan sát PTGT đường sắt

- Tàu lửa còn có tên gọi gì khác?

- Người lái tàu gọi là gì?

Cho các cháu xem sile tàu hỏa

- Tàu hỏa có những bộ phận gì?

- Đầu tàu để làm gì?

- Các toa tàu dùng để làm gì?

- Tàu hỏa chạy ở đâu?

- Tàu hỏa có chạy được trên đường bộ không?

- Vì sao tàu hỏa không chạy được trên đường bộ mà chạy trên đường sắt?

- Tàu hỏa là phương tiện giao thông đường gì?

- Nơi tàu hỏa đến và đi gọi là gì?

Cô khái quát

* Hoạt động 2: Trò chơi: ghép hình

 - Cô giới thiệu đồ chơi

+ Cách chơi: Khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu thì 2 bạn đầu hàng 2 đội chạy lên bàn lấy 1 bộ phận của tàu hỏa tùy thích gắn vào hình cô đã vẽ sẵn trên bức tranh, rồi chạy về cuối hàng đứng, bạn thứ 2 tiếp tục chạy lên, cứ như vậy cho đến khi có hiệu lệnh trò chơi kết thúc thì dừng trò chơi lại cùng cô kiểm tra kết quả, đội nào gắn được nhiều bộ phận của tàu hơn sẽ là đội chiến thắng.

+ Luật chơi: Mỗi lượt chơi chỉ được gắn 1 bộ phận , bạn về đến vạch xuất phát bạn thứ 2 mới được chạy lên

*Kết thúc hoạt động : hát “đoàn tàu nhỏ xíu”

 

docx60 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ điểm: Phương tiện giao thông - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Vạn Phước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN VẠN NINH
 TRƯỜNG MẦM NON VẠN PHƯỚC
 Chủ điểm	 : Phương tiện giao thông 
 Lớp 	 : MG 4-5 tuổi B3 
 Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 21/ 11 đến ngày 16 /12/2022 )
 Năm học : 2022-2023
 CHỦ ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 
 Thời gian thực hiện 4 tuần 
 (Từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2022)
LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
Hoạt động học và hoạt động khác trong ngày 
1 / Lĩnh vực phát triển thể chất
a) Phát triển vận động
12. Trẻ biết bật chụm chân vào 5 ô 
- Bật chụm chân liên tục vào 5 ô 
- Bật chụm chân liên tục vào 5 ô
19. Trẻ biết một số kỹ năng trườn , trèo đơn giản
- Trườn theo hướng thẳng
- Trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm 
 TD - Trườn theo hướng thẳng
20. Trẻ thực hiện đúng các vận động trong bài tập tổng hợp .
- Ném xa bằng 1 tay – Chạy chậm 60-80cm
- Ném xa bằng 2 tay – chạy nhanh 15m trong khoảng 10 giây 
- Bật về phía trước – Ném trúng đích nằm ngang . 
* Chơi hoạt động theo ý thích 
- Ném trúng đích nằm ngang 
- Bật về phía trước 
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
25 . Trẻ biết tự lau mặt , đánh răng . 
-Tập đánh răng , lau mặt 
-Cho trẻ xem video đánh răng , rửa mặt . 
34.Trẻ nhận biết được biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh .
- Một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh .
- Dạy trẻ một số biểu hiện khi ốm và những kỹ năng phòng tránh 
2.Lĩnh vực phát triển nhận thức
a) khám phá khoa học 
41.Có một số hiểu biết về phương tiện giao thông.
- Trẻ quan sát phòng bán vé xe, vé tàu
- Trẻ làm quen với tín hiệu đèn giao thông (các tín hiệu và ý nghĩa của các biển báo
- Đặc điểm công dụng của một số phương tiện giao thông.
- Đặc điểm công dụng của một số biển báo giao thông.
- Quan sát phòng bán vé xe, vé tàu
- Làm quen với tín hiệu đèn giao thông (các tín hiệu và ý nghĩa của các biển báo
- Làm quen với một số phương tiện giao thông quen thuộc: Tên gọi, đặc điểm, công dụngso sánh, phân loại một số phương tiện giao thông.
- Một số dịch vụ GT như : Nơi bán vé, bến ô tô, ga tàu, sân bay, 
- Làm quen với một số biển báo hiệu giao thông đường bộ (về màu sắc, hình dạng và quy định): Biển báo cấm; Biển báo nguy hiểm; Biển hiệu lệnh; Biển chỉ dẫn 
- Cho trẻ xem một số biển báo về các phương tiện giao thông và nói lên công dụng của các biển báo đó .
47. Trẻ biết phân loại được các đối tượng theo 1-2 dấu hiệu cho trước . 
- Phân loại đồ dùng , đồ chơi theo 1-2 dấu hiệu 
- Phân loại phương tiện giao thông theo 1-2 dấu hiệu . 
- Phân loại con vật theo 1-2 dấu hiệu 
- Phân loại cây , hoa quả theo 1-2 dấu hiệu . 
* Trò chơi : Gắn phương tiện giao thông vào đúng nơi hoạt động . 
* Chơi hoạt động theo ý thích :
- Phân nhóm phương tiện giao thông theo 1-2 dấu hiệu 
b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán . 
52. Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả . 
- So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5 . 
- So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ : bằng nhau , nhiều hơn , ít hơn .
* LQVT : - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 3 
54. Trẻ nhận biết ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày 
- Ý nghĩa các con số được sủ dụng trong cuộc sống hằng ngày ( số nhà , biển số xe  )
* Chơi ngoài trời: Tham quan nhà xe, đọc số trên biển số xe.
* Chơi hoạt động ở các góc: 
- Chơi góc học tập: Đếm hạt; xếp số; tô màu.
55. Trẻ biết xếp tương ứng . 
- Xếp tương ứng 1-1 , ghép đôi . 
- Cho trẻ xếp tương ứng 1-1 , ghép đôi thông qua các trò chơi .
c) Khám phá xã hội 
68. Trẻ biết thể hiện cảm xúc , tình cảm đối với các ngày lễ hội , sự kiện văn hóa của quê hương đất nước . 
- Tên gọi , đặc điểm một số ngày lễ hội : Tết trung thu , Múa hát mừng xuân  các sự kiện văn hóa địa phương , đất nước .
- Thể hiện tình cảm , cảm xúc đối với ngày hội , ngày lễ , các sự kiện văn hóa của quê hương , đất nước . 
- Dạy cho trẻ biết được đặc điểm một số ngày lễ hội Tết trung thu , Múa hát mừng xuân  các sự kiện văn hóa địa phương , đất nước
- Thể hiện tình cảm , cảm xúc đối với ngày hội , ngày lễ , các sự kiện văn hóa của quê hương , đất nước .
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ . 
71. Trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Trẻ xem các bộ phim hoạt hình GD ATGT
- Trẻ xem 20 tập phim hoạt hình thuộc CT Tôi yêu Việt Nam Thông qua các vấn đề giao thông gần gũi với cuộc sống của trẻ em ở các vùng miền ở Việt Nam để giáo dục trẻ về ATGT
 - Hiểu nội dung và kể chuyện theo tranh ảnh, kể chuyện sáng tạo.
- Bước đầu có ý thức thực hiện một số quy định đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông.
- Đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với những hành vi sai về an toàn giao thông
*LQVH : truyện “ chuyến du lịch của chú gà trông choai ”
- Truyện “Vì sao thỏ cụt đuôi ” 
77. Trẻ sử dụng được các từ chỉ sự vật , hoạt động , đặc điểm 
- Các từ chỉ sự vật , hoạt động , đặc điểm . 
* Chơi theo ý thích
81.Trẻ biết kể lại truyện diễn cảm có mở đầu và kết thúc 
- Kể lại truyện đã được nghe .
- Thơ : “ Bé và mẹ ”
- “ Cô dạy con ”
84.Trẻ nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống . 
- Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , lối ra , nơi nguy hiểm , cấm lửa , biển báo giao thông ; đường cho người đi bộ ) 
* Chơi hoạt động ở các góc: Làm các biển báo giao thông , xây bến xe , xem các biển báo . 
* Chơi , hoạt động theo ý thích : 
Quan sát , trò chuyện một số biển báo giao thông đơn giản 
88. Trẻ biết sử dụng ký hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng.... (Từ đây xem lại thứ tự vì thêm 1 mục tiêu)
- Trẻ làm quen với một số phương tiện giao thông quen thuộc: Tên gọi, đặc điểm, công dụng
- Trẻ biết ai nạn giao thông xảy ra: Thương tật, chết chóc.
- Trẻ nhận biết hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Trẻ biết một số biển hiệu giao thông đường bộ: Biển báo cấm; Biển báo báo nguy hiểm; Biển hiệu lệnh; Biển chỉ dẫn. 
- Trẻ biết đội mũ đúng cách cài dây, mũ phải đảm bảo chất lượng kiểm định.
- Sử dụng ký hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng....
- Làm quen với một số phương tiện giao thông quen thuộc: Tên gọi, đặc điểm, công dụng
- Phân biệt một số phương tiện giao thông thông dụng và một số biển báo giao thông.
- Phân biệt một số hành vi đúng − sai khi tham gia giao thông.
- Một số phương tiện giao thông: Đường bộ; đường sắt; đường thuỷ; đường hàng không.
- Những hậu quả nguy hiểm khi không thực hiện quy định về an toàn giao thông.
- Những nơi qua đường an toàn: Nơi có vạch kẻ đường, cầu vượt hoặc hầm qua đường dành cho người đi bộ
- Nhận biết cách đội mũ bảo hiểm đúng cách.
 - Trẻ sử dụng ký hiệu để “ viết ” : tên , làm vé tàu , thiệp chúc mừng
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ năng – xã hội 
93.Trẻ có ý thức về bản thân .
- Tên , tuổi , giới tính , sở thích , khả năng của bản thân , nói được điều bé thích , không thích , những việc bé có thể làm được .
- Tôn trọng sự khác biệt , hòa hợp với những người khác . 
* Chơi theo ý thích : 
- Giới thiệu tên , tuổi , giới tính , ngày sinh và sở thích riêng . 
99. Biết chờ đến lượt, hợp tác.
- Chờ đến lượt, hợp tác.
- Chờ đến lượt, hợp tác.
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ .
a)Hoạt động âm nhạc 
112. Trẻ hát đúng giai điệu lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
 - Dạy hát : “ Em đi chơi thuyền ”
-Em đi qua ngã tư đường phố 
* Chơi , hoạt động theo ý thích : Hát 1số bài hát : Đèn xanh đèn đỏ ;Tàu hỏa , Em đi qua ngã tư đường phố .
115. Trẻ biết vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc ( Vỗ tay, dậm chân , nhún nhảy, múa)
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc
* Chơi theo ý thích :
- Sử dụng dụng cụ gõ đệm các bài hát 
- Nhún nhảy theo nhạc nhanh , chậm . 
b) Tạo hình 
119.Trẻ biết phối hợp kỹ năng tô, vẽ (nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn) để tạo thành bức tranh có màu sắc, bố cục.
- Dạy trẻ sử dụng 1 số kỹ năng tô, vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục.
 - Dán đoàn tàu hỏa 
* Chơi ngoài trời : 
- Vẽ tự do trên sân trường PTGT đường bộ , đường thủy 
* Chơi hoạt động ở các góc 
- Tô màu các bức tranh 
- Thực hiện vở tạo hình : vẽ PTGT làm tranh chủ điểm . 
* Chơi hoạt động theo ý thích : Vẽ tàu hỏa , ô tô theo ý thích . Làm tranh chung theo chủ đề , thực hiện vở tạo hình , tô màu các bức tranh 
121.Trẻ biết sử dụng một số kỷ năng nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết.
- Dạy trẻ sử dụng các kỹ nặn: làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, bẻ cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. 
* Dạy trẻ những kĩ năng , nặn, bẹt , vuốt nhọn để tạo ra sản phẩm 
* Chơi hoạt động theo ý thích 
123. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng/ đường nét.
- Lựa chọn nguyên vật liệu làm sản phẩm đặc trưng ở vùng miền, địa phương
- Nói lên được cái đẹp thông qua sản phẩm của mình và của bạn 
- Thể hiện ý tưởng tạo hình 
125. Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
- Khám phá tác phẩm nghệ thuật
- Trẻ nhận xét được cái đẹp của từng sản phẩm 
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU
1. Tranh ảnh đồ dùng
- Tranh vẽ các PTGT (đường bộ, đường không, đường thủy, đường sắt)
- Tranh vẽ về các tuyến đường giao thông
- Tranh vẽ về ngã tư đường phố, tranh đường làng
 -Tranh vẽ những hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
- Tranh vẽ về một số biển báo
- Tranh vẽ nơi hoạt động của các PTGT
- Tranh sưu tầm các phương tiện giao thông
-Tranh truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi, qua đường
- Tranh thơ: giúp bà, chiếc cầu mới
- Tranh dán hình ô tô khách, thuyền, buồm
- Tranh vẽ ô tô tải, thuyền, buồm, tàu hỏa
- Tranh vẽ nhóm thực phẩm giàu chất béo
- Các biển báo giao thông
- Đồ chơi về các PTGT: ô tô. Xe máy, xe đạp, tàu thủy, máy bay
- Mô hình ngã tư đường phố có cột đèn đỏ, vàng, xanh
- Thẻ lô tô về các PTGT
-Trang phục cảnh sát GT: quần, áo, mũ, giày.
- Các chữ số từ 1 đến 3 lớn, nhỏ, các hình tròn, tam giác, hình vuông
- Ghế thể dục, vòng thể dục, băng keo, bóng, băng đĩa nhạc các bài về PTGT
- Đồ dùng, đồ chơi gia đình: rau, củ, quả bằng nhựa
2. Nguyên vật liệu 
- Lịch cư, giấy báo, đĩa hư, nấm hộp các loại
- Lá khô, giấy màu, đậu đen, đậu xanh
- Một số đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng ở các góc
- Các loại giấy cứng.
- Phô tô các loại PTGT cho cháu cắt dán
- Võ sò, hột, hạt các chai dầu gội, thảm cỏ, cây xanh.
- Các khối gỗ, cổng gạch, bộ lắp ráp
* Cô và trẻ cất tranh ảnh đồ dùng đã học xong – trang trí chủ điểm mới
- Trang trí tranh chủ điểm bằng các nguyên vật liệu về các PTGT
- Một số bài thơ, câu hát về các loại PTGT
- Sách bé đi đường, sách giáo dục ATGT
 ***************************
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
Phương tiện giao thông đường bộ
Thực hiện: ( Từ ngày 21/11 đến ngày 25/11/ 2022)
Lớp Mẫu giáo B3 . GV : Phan Ngọc Anh Thư 
 Thứ 
Hoạt động 
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ 
Thể dục sáng
- Đón trẻ giới thiệu, trò chuyện về chủ điểm mới
-Trò chuyện về luật giao thông đường bộ. 
- Trò chuyện về các biển báo giao thông.
- Xem tranh, trò chuyện về các loại PTGT đường bộ.
- Trò chuyện về việc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
1. Khởi động : Cô cùng trẻ đi , chạy kết hợp các kiểu chân khác nhau theo hiệu lệnh của cô 
2. Trọng động: Tập BTPTC
- Hô hấp: thổi bóng bay.
- ĐT Tay: tay đưa ra trước gập trước ngực (2lx4n ) 
- ĐT Bụng: Đứng xoay người sang 2 bên ( 2lx4n )
- ĐT Chân: đứng đưa một chân ra trước lên cao ( 2lx4n ) 
- ĐT Bật : Nhảy tách chân khép chân ( 2l x 4n )
Hồi tỉnh: đi lắc tay tự nhiên , hít thở nhẹ nhàng.
Thứ hai tập với bài hát: em tập lái ô tô
Hoạt động học 
“ Bật về phía trước ”
Tìm hiểu 1 số PTGT đường bộ.
 “Vì sao thỏ cụt đuôi ”
 Vẽ ô tô tải 
“ Hát Đèn đỏ đèn xanh”
Chơi hoạt động ở các góc 
Xây dựng: Chơi xây bến xe
*Phân vai: Chơi bố, mẹ đi chợ, cho bé ăn, cô bán hàng, bác sĩ 
*Âm nhạc: Hát, múa tóp ca, song ca
*Tạo hình: Can, tô, vẽ các phương tiện giao thông
*Học tập: Đếm, nối phương tiện GT theo nhóm, viết số theo khả năng 
*Sách: Cắt dán PTGT làm album
*Khám phá: Làm thuyền, thổi bong bóng bỏ sỏi vào thả trong nước.
Chơi hoạt động ngoài trời 
Quan sát chiếc xe đạp.
- Người tài xế giỏi. Dung dăng dung dẻ.
- Chơi tự do.
Quan sát chiếc xe máy.
-Người tài xế giỏi. Lộn cầu vồng
- Chơi tự do.
Quan sát chiếc xe ô tô con
Bánh xe quay, chi chi chành chành.
- Chơi tự do. 
- Quan sát ô tô khách
Ô tô và chim sẻ, chi chi chành chành.
 - Chơi tự do.
- Giải câu đố về PTGT đường bộ
- Mèo và chim sẻ, lộn cầu vồng
- Chơi tự do.
Ăn ngủ
- Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn
- Cô giới thiệu về các món ăn cho trẻ
- Nhắc nhở trẻ khi ăn mời cô, mời bạn. 
- Khi ngồi ăn không được nói chuyện, biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong khi ăn 
- Cô động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình . 
- Trẻ nhận biết được các đồ dùng và chỗ ngủ của mình.
 Chơi hoạt động theo ý thích.
-Thể dục chông mệt mỏi : Sao bé không lắc 
* Đọc bài đồng dao chi chi chành chành.
* Chơi với đồ chơi ở góc xây dựng và phân vai.
* Đọc thơ bài “bé tập đi xe đạp ”.
* Thực hiện vở bé làm quen chữ cái.
* Thực hiện vở tạo hình.
* Làm quen bài thơ xe chữa cháy.
* Thực hiện vở toán.
* Thực hiện tranh chủ đề.
* Biểu diễn văn nghệ.
* Hoạt động nêu gương.
 Trả trẻ.
-Vệ sinh trả trẻ. Nhắc trẻ chào cô trước khi ra về và chào ông bà-bố mẹ- anh chị.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ ở lớp.
 Thứ hai, ngày 21tháng 11 năm 2022
 GDTC: BẬT VỀ PHÍA TRƯỚC 
I-Mục đích yêu cầu :
- Trẻ bật được về phía trước
 - Trẻ biết dùng sức mạnh của chân bật mạnh liên tục về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân.
 - Trẻ có thái độ tập trung , mạnh dạn , chú ý tham gia vào giờ học 
 II. Chuẩn bị.
 - Đồ dùng của cô: xắc xô, nhạc . 
 - Đồ dùng trẻ : Quần áo thoải mái, gọn gang
 -Phấn
 X X X X X X X
 X X X X X X X
 III. Tổ chức hoạt động :
 * Hoạt động 1: Khởi động
 - Cho các cháu chạy vòng tròn các kiểu chân.
 * Hoạt động 2: Trọng động
a. BTPTC:
 - Tay: Hai tay dang ngang gập trên vai (2l x 4n)
 - Bụng: Hai tay chống cúi gập người xuống (2l x 4n)
 - Chân: Ngồi xổm đứng lên (3l x 4n)
 - Bật: Bật tách chân, khép chân (3l x 4n)
 @Vận động cơ bản: Bật liên tục về phía trước.
* Cô làm mẫu
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:
+ Tư thế chuẩn bị đứng TTCB trước vạch, tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “ bật” cô khuỵu gối lấy đà chân hơi kiễng và bật về phía trước, bật nhẹ nhàng và tiếp đất bằng đầu bàn chân, bật xong quay về cuối hàng.
- Lần 3: Cô nhấn mạnh những động tác khó
- Cô mời 1- 2 trẻ lên thực hiện, quan sát trẻ thực hiện (sửa sai nếu có)
* Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Lần lượt trẻ lên thực hiện theo hiệu lệnh của cô, 2 trẻ/lần, cô quan sát bao quát lớp và chú ý sửa sai cho trẻ.
+ Lần 2: Cô tổ chức cho trẻ thi đua xem nhóm nào bật nhanh nhất.
* Trò chơi: bật qua suối nhỏ
- Cách chơi: lần lượt từng thành viên của hai đội sẽ bật qua suối chuyển quả về giỏ của đội mình.Mỗi bạn chỉ được lấy 1 quả. Bạn lấy được quả để vào giỏ mới đến lượt bạn tiếp theo lên,Hết thời gian đội nào chuyển được nhiều quả hơn là đội thắng.
- Luật chơi : Mỗi bạn chỉ lây được 1 quả 
- Đội nào lấy được nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng .
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Nhận xét, tuyên dương trẻ.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi vung tay tự nhiên, hít thở nhẹ nhàng.
* Kết thúc hoạt động : Nhận xét tuyên dương trẻ .
 ****************************************
*Đánh giá hàng ngày : 
..
 Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022
KPXH: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I-Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm rõ nét, công dụng của phương tiện giao thông đường bộ.
-Trẻ trả lời được câu hỏi , ghi nhớ có chủ định. Kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Trẻ tham gia tốt luật giao thông và thể hiện được hành vi văn minh khi đi trên xe.
II. Chuẩn bị:
- Xe đạp, xe máy, xe ô tô con, xe ô tô tải. Tiếng xe máy nổ, nhạc bài hát “đi xe đạp”
- Lô tô vẽ hình ảnh đúng – sai.
*Hoạt động 1: Khám phá
- Lớp nghe hát bài “đi xe đạp”.
- Bài hát nói về bé đi xe gì?(xe đạp)
a. Cho các cháu quan sát xe đạp:
- Cháu có nhận xét gì về chiếc xe đạp?
Nếu cháu trả lời không được cô gợi hỏi:
+ Cháu thấy xe đạp gồm những bộ phận nào?
+ Xe đạp chạy được là nhờ đâu?
+ Nó dùng để làm gì? 
+ Khi đi xe đạp, người chở và người được chở ngồi ở đâu?
+ Xe đạp là phương tiện giao thông chạy ở đâu?
+ Đường đó người ta gọi là đường gì?
đường gì? 
b. Cho các cháu quan sát xe máy:
- Cho cháu nghe tiếng xe máy.
- Cháu vừa nghe tiếng nổ của loại phương tiện gì? Cháu quan sát xe máy.
- Cháu hãy nêu các bộ phận của xe máy này.
- Gương chiếu hậu có tác dụng gì?
- Vì sao xe máy lại có kèn, có đèn?
- Xe máy chạy được nhờ gì?
- Xe máy dùng để làm gì?
- Chở ít hay nhiều người và hàng hóa?
- Người ngồi trên mô tô, xe máy phải chấp hành luật gì?
- Nó là phương tiện giao thông đường gì?
c. Quan sát ô tô con:
- Chà! Hôm nay bạn thỏ đến thăm lớp ta bằng phương tiện gì nhỉ? (ô tô con)
- Chiếc ô tô con của bạn thỏ gồm những bộ phận nào?
- Ô tô con chở được bao nhiêu người?
- Muốn ô tô con chạy được cần có gì?
- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
d. So sánh: 
- Cháu hãy so sánh xem xe đạp và ô tô con có gì giống và khác nhau.
+ Giống nhau: đều là PTGT đường bộ, đều dùng để chở người và hàng hóa.
+ Khác nhau:
Xe đạp: Chạy bằng sức người, chạy chậm, có 2 bánh, chở được ít người.
Xe ô tô con: Chạy bằng động cơ, chạy nhanh, chở được nhiều người
- Ngoài những loại PTGT này, ở đường bộ còn có những loại PTGT nào nữa? 
- Khi đi trên các loại PTGT này, các cháu cần thực hiện điều gì?
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi “loại bỏ hành vi sai”
- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh trò chơi bắt đầu thì 2 bạn đầu hàng 2 đội chạy lên bảng, chọn 1 lô tô có hành vi sai gỡ xuống bỏ dưới bàn rồi chạy về cuối hàng đứng, bạn thứ 2 tiếp tục chạy lên, cứ như vậy cho đến khi có hiệu lệnh trò chơi kết thúc thì dừng trò chơi lại cùng cô kiểm tra kết quả, đội nào chọn được nhiều lô tô có hành vi sai đội đó chiến thắng. 
- Luật chơi: Mỗi lượt chơi chỉ gỡ được 1 lô tô , bạn về đến vạch xuất phát bạn thứ 2 mới được chạy lên
*Kết thúc hoạt động : Nhận xét tuyên dương .
 *******************************************
* Đánh giá hàng ngày:
.
 Thứ tư, ngày 23tháng 11 năm 2022
LQVH : TRUYỆN “ VÌ SAO THỎ CỤT ĐUÔI ” 
 Tác giả : Đồng Thị Hoàng
I.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện “ vì sao thỏ cụt đuôi”. Cảm nhận được tính cách của các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô 
- Trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông 
II.Chuẩn bị :
-Tranh chuyện ” vì sao thỏ cụt đuôi” 
-Giáo viên thuộc chuyện và kể diễn cảm
-Tranh hành vi đúng sai khi tham gia giao thông
III. Tổ chức hoạt động :
 * Hoạt động 1:Kể chuyện
- Chơi trời nắng trời mưa
- Thỏ có đặc điểm gì?.
- Ngày xưa thỏ cũng có cái đuôi dài rất đẹp nhưng vì sao đuôi thỏ lại ngắn như bây giờ, các con lắng nghe cô kể câu chuyện” vì sao thỏ cụt đuôi” 
- Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm
- Cô kể lần 2 kết hợp xem tranh minh họa 
* Đàm thoại :
- Cô vừa kể câu chuyện gì ?( vì sao thỏ cụt đuôi)
- Trong câu chuyện gồm những nhân vật nào ?( thỏ, nhím, bác tài xế) 
-Thỏ đã nói gì với nhím?( bên kia đường có nhiều hoa, nhiều bướm, hãy sang bên đó tha hồ mà chạy nhảy) nhím trả lời ra sao? ở bên này chơi ngắm hoa cũng được 
-Thỏ đã nghĩ gì và làm gì? ( đi một mình và chạy băng qua đường) 
-Vừa lúc ấy có ô tô đã làm gì? ( phanh lại) 
* Phanh là thắng .
- Ô tô đã đè lên đuôi thỏ bị làm sao? ( đứt rời ra) 
-Thấy thỏ bị nạn nhím đã làm gì? Và an ủi ntn?( đỡ bạn và an ủi)
-Thỏ đã có thái độ ntn?( hối hận vì không nghe lời bạn) 
- Nếu con là thỏ thì con sẽ ntn?( cô giáo dục các cháu khi ra đường phải đi bên tay phải trong lề đường, khi sang đường phải có người lớn dắt qua không được chơi ngoài đường
* Hoạt động 2: Đánh dấu hành vi đúng sai 
- cô chia lớp thành 3 đội, ngồi thành vòng tròn đánh dấu hành vi đúng sai khi tham

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_diem_phuong_tien_giao_thong_nam.docx
Giáo Án Liên Quan