Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ điểm: Tết và mùa xuân - Năm học 2022-2023 - Trường Mầm non Vạn Phước
I- Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ lại các bài thơ, bài hát, câu chuyện . về chủ điểm tết và mùa xuân.
- Biết một số sản phẩm của các nghề tạo ra
- Trẻ trả lời được câu hỏi
- Trẻ yêu thích tết , thích sản phẩm của các nghề
II- Chuẩn bị
- Dụng cụ gõ, mũ múa, micro, nhạc, tranh ảnh
- Tranh ảnh các nghề
- Tranh ảnh về mùa xuân
CHỦ ĐIỂM PHƯƠNG TẾT MÙA XUÂN Thời gian thực hiện 2 tuần (Từ ngày 16 tháng 01 đến ngày 30 tháng 2 năm 2023) LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG Hoạt động học và hoạt động khác trong ngày 1 / Lĩnh vực phát triển thể chất a) Phát triển vận động 2. Trẻ biết bò chui không chạm vào vật. - Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m - Bò dích dắt qua 5 chướng ngại vật - Bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m - Bò chui qua cổng, ống dài 1,2m x 0,6m 9 . Trẻ biết ném xa 3m bằng 2 tay. - Ném xa 3m bằng 2 tay * Chơi hoạt động theo ý thích . - Ném xa 3m bằng 2 tay 21. Trẻ biết tập các cử động của bàn tay, ngón tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ. - Vo, xoáy, xoắn, vặn, búng ngón tay, vẽ véo, vuốt, miết, ấn bàn tay, ngón tay, gắn, nối - Gập giấy - Lắp ghép hình - Cài, cởi cúc, xâu, buột dây. - Chơi hoạt động ở các góc Chơi các lắp ráp nhà, tô màu tranh, cài cúc áo, nặn theo ý thích. Cắt dán hoa mùa xuân b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 22. Trẻ nói được tên một số món ăn hàng ngày và các dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn - Tên một số món ăn: rau cải xào; trứng chiên,.. - Những dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn: chiên, kho, canh - Cho trẻ xem video một số loại rau và cách pha chế 27. Trẻ biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết và ích lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - Lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết và ich lợi của việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Trò chuyện sáng - Trò chuyện về trang phục theo mùa - Trò chuyện về thời tiết mùa xuân 33. Trẻ biết giữ gìn sức khỏe - Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe: đánh răng sáng, tối; đội mũ khi đi nắng, mang tất khi trời lạnh, - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người. *Chơi hoạt động theo ý thích 35. Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống. - Một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống: mời cô, mời bạn, ăn từ từ, nhai kĩ; không uống nước lã. - Cho trẻ xem những hình ảnh , video về các thói quen trong sinh hoạt hằng ngày 2.Lĩnh vực phát triển nhận thức a) khám phá khoa học 37. Trẻ thích tìm hiểu khám phá đồ vật và hay đặt các câu hỏi: Tại sao?... để làm gì?... - Đặt các câu hỏi: Tại sao?... để làm gì?... để tìm hiểu khám phá đồ vật. * KPKH : - Trò chuyện về ngày tết cổ truyền - Trò chuyện về các loại hoa quả có trong ngày tết . 40. Có một số hiểu biết về đồ dùng đồ chơi. - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2-3 đồ dùng, đồ chơi. *Chơi hoạt động theo ý thích b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán . 52. Trẻ biết so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả. - So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5. - So sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. * LQVT : Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 5 56. Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc. - So sánh phát hiện qui tắc sắp xếp theo qui tắc của 3 đối tượng và sao chép lại. - Cho trẻ sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng và sao chép ;lại thông qua các trò chơi c) Khám phá xã hội 67. Trẻ nhận biết, thể hiện cảm xúc, tình cảm đối với di tích lịch sử, cảnh đẹp của quê hương, đất nước. - Tên, đặc điểm nổi bật của một số di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh. - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Dạy cho trẻ biết được tên đặc điểm của một số di tích , lịch sử , danh lam , thắng cảnh - Quan tâm đến di tích lịch sử, cảnh đẹp của quê hương đất nước. 68. Trẻ biết thể hiện cảm xúc , tình cảm đối với các ngày lễ hội , sự kiện văn hóa của quê hương đất nước . - Tên gọi , đặc điểm một số ngày lễ hội : Tết trung thu , Múa hát mừng xuân các sự kiện văn hóa địa phương , đất nước . - Thể hiện tình cảm , cảm xúc đối với ngày hội , ngày lễ , các sự kiện văn hóa của quê hương , đất nước . . - Dạy cho trẻ biết được đặc điểm một số ngày lễ hội Tết trung thu , Múa hát mừng xuân các sự kiện văn hóa địa phương , đất nước - Thể hiện tình cảm , cảm xúc đối với ngày hội , ngày lễ , các sự kiện văn hóa của quê hương , đất nước 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 71. Trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi - Trẻ xem các bộ phim hoạt hình GD ATGT - Trẻ xem 20 tập phim hoạt hình thuộc CT Tôi yêu Việt Nam Thông qua các vấn đề giao thông gần gũi với cuộc sống của trẻ em ở các vùng miền ở Việt Nam để giáo dục trẻ về ATGT - Hiểu nội dung và kể chuyện theo tranh ảnh, kể chuyện sáng tạo. - Bước đầu có ý thức thực hiện một số quy định đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. - Đồng tình với những hành vi đúng và không đồng tình với những hành vi sai về an toàn giao thông. * LQVH: - Kể chuyện Sự tích mùa xuân * Chơi hoạt dộng theo ý thích: - Nghe đọc đồng dao xúc xắc xúc xẻ 82. Trẻ biết bắt chước giọng nói, điệu bộ của các nhân vật trong truyện . - Đóng kịch - Kể chuyện Sự tích bánh chưng bánh dày 84.Trẻ nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống . - Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống ( nhà vệ sinh , lối ra , nơi nguy hiểm , cấm lửa , biển báo giao thông ; đường cho người đi bộ ) - Trẻ nhận biết được một số số ký hiệu thông thường trong cuộc sống 88.Trẻ biết sử dụng ký hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng.... (Từ đây xem lại thứ tự vì thêm 1 mục tiêu) - Trẻ làm quen với một số phương tiện giao thông quen thuộc: Tên gọi, đặc điểm, công dụng - Trẻ biết ai nạn giao thông xảy ra: Thương tật, chết chóc. - Trẻ nhận biết hệ thống báo hiệu đường bộ. - Trẻ biết một số biển hiệu giao thông đường bộ: Biển báo cấm; Biển báo báo nguy hiểm; Biển hiệu lệnh; Biển chỉ dẫn. - Trẻ biết đội mũ đúng cách cài dây, mũ phải đảm bảo chất lượng kiểm định. - Sử dụng ký hiệu để “viết”: tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng.... - Làm quen với một số phương tiện giao thông quen thuộc: Tên gọi, đặc điểm, công dụng - Phân biệt một số phương tiện giao thông thông dụng và một số biển báo giao thông. - Phân biệt một số hành vi đúng − sai khi tham gia giao thông. - Một số phương tiện giao thông: Đường bộ; đường sắt; đường thuỷ; đường hàng không. - Những hậu quả nguy hiểm khi không thực hiện quy định về an toàn giao thông. - Những nơi qua đường an toàn: Nơi có vạch kẻ đường, cầu vượt hoặc hầm qua đường dành cho người đi bộ - Nhận biết cách đội mũ bảo hiểm đúng cách. 4 . Lĩnh vực phát triển tình cảm kĩ năng – xã hội 94. Trẻ nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh ảnh. - Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói - Cho trẻ xem hình ảnh vẻ mặt vui buồn, sợ hãi, tức giận * Hoạt động theo ý thích : vẽ những gương mặt thể hiện cảm xúc - Dạy trẻ chúc tết ông bà cha mẹ cô chú dì.... 102. Trẻ biết yêu quý, tôn trọng mọi người - Yêu mến và tôn trọng những người làm một số nghề trong xã hội. Dạy trẻ biết Yêu mến và tôn trọng những người làm một số nghề trong xã hội. 103. Trẻ biết nói lời cám ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép - Dạy trẻ nói lời cám ơn, xin lễ, chào hỏi lễ phép -Cho trẻ xem video dạy trẻ nói lời cám ơn, xin lễ, chào hỏi lễ phép 5 . Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ . a) Hoạt động âm nhạc 111. Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát; chú ý lắng nghe, nhận ra giai điệu quen thuộc. - Nghe các loại nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca). Dạy hát: - “ Sắp đến tết rồi” - “ Bé chúc tết ” * Chơi hoạt động theo ý thích: 113. Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu chậm * Chơi, hoạt động theo ý thích: nghe giai điệu đóan tên bài hát: : Ngày tết đến rồi, Mùa xuân, Chúc mừng năm mới, Ngày tết quê em. b) Tạo hình 121.Trẻ biết sử dụng một số kỷ năng nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. - Dạy trẻ sử dụng các kỹ nặn: làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, bẻ cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. * HĐTH : - Vẽ vườn hoa mùa xuân - Nặn 124.Trẻ nói tên sản phẩm tạo hình theo ý thích. - Nói lên ý tưởng tạo hình của mình. - Trẻ nhận xét được cái đẹp của từng sản phẩm CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU 1.TRANH ẢNH VÀ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU : - Tranh ảnh về một số loại cây, rau, hoa, quả... -Tranh phôtô về một vườn hoa - Đĩa nhạc chủ điểm. - Tập thơ : “ Tết đang vào nhà , mùa xuân ” - Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, bút màu, kẹp, kệ treo tranh, que chỉ, đất nặn, màu nước, cát màu, keo, kéo, bảng, bàn ghế. - Gỗ các loại, ĐC lắp ráp, cổng, cây, hoa, cỏ, mũ XD, quầy trưng bày hàng hóa, đồ chơi gia đình, quần áo bác sĩ, đồ chơi bác sĩ -Các dụng cụ âm nhạc: trống, kèn, xắc xô, thanh gõ, mũ chóp, micro, -Các chậu cây, hoa, bình tưới, ĐC cát nước, hạt đậu xanh, các chậu đất để gieo hạt - Tranh và lô tô các loại hoa có trong ngày tết . - Bóng, vòng. - Các thẻ chữ số 1-4, 4 cây 4 chậu, tranh một số loại hoa, quả, cây có số lượng 2, 3 treo quanh lớp, bài tập, bàn ghế, bút màu. - Khối cầu, khối trụ đủ cho trẻ. Khối của cô lớn hơn. - 3 bộ tranh quá trình phát triển của cây. - Tranh minh họa thơ “Tết đang vào nhà,”, truyện “Sự tích bánh chưng bánh giầy”. 2.Nguyên vật liệu : - Tranh ảnh lịch, sách báo cũ. - Hộp sữa, chai lọ. - Đĩa nhạc hỏng. - Giấy A4, cây xanh, chậu hoa. - Lá khô , giấy màu . đậu đen , đậu xanh - Võ sò , hột hạt .... * Cô và trẻ cất tranh ảnh đồ dùng đã học xong – trang trí chủ điểm mới - Trang trí tranh chủ điểm bằng các nguyên vật liệu mở - Một số bài thơ , câu hát về các loại hoa , các bài hát về tết KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 CẢM NHẬN MÙA XUÂN Thực hiện: ( Từ ngày16/01 đến ngày 20/01/2022) Lớp Mẫu giáo B3 . GV : Phan Ngọc Anh Thư Thứ Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Thể dục sáng - Đón trẻ giới thiệu, trò chuyện về chủ điểm mới -Trò chuyện về thời tiết mùa xuân - Trò chuyện về trang phục theo các mùa - Xem tranh, trò chuyện về các ngày lễ trong năm - Trò chuyện về ngày cuối tuần 1. Khởi động : Cô cùng trẻ đi , chạy kết hợp các kiểu chân khác nhau theo hiệu lệnh của cô 2. Trọng động: Tập BTPTC - Hô hấp: thổi bóng bay. - ĐT Tay: tay đưa ra trước gập trước ngực (2lx4n ) - ĐT Bụng: Đứng xtoay người sang 2 bên ( 2lx4n ) - ĐT Chân: đứng đưa một chân ra trước lên cao ( 2lx4n ) - ĐT Bật : Nhảy tách chân khép chân ( 2l x 4n ) Hồi tỉnh: đi lắc tay tự nhiên , hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động học -Bò chui qua cổng - Thơ : “ Tết đang vào nhà ” - Tách gộp nhóm đối tượng có số lượng 5 Hát : “ Sắp đến tết rồi ” Vẽ hoa mùa xuân Chơi hoạt động ở các góc Xây dựng: Xây chợ hoa ngày tết *Phân vai: Chơi bố, mẹ đi chợ, cho bé ăn, cô bán hàng, bác sĩ *Âm nhạc: Hát, múa tóp ca, song ca *Tạo hình: Tô màu tranh hoa mai , hoa đào , bánh chưng . *Học tập: Chơi xếp hình bằng que , hột hạt *Sách: Cắt dán các loại hoa làm album *Khám phá: Làm hoa , quả , trang trí khunh cảnh ngày tết . Chơi hoạt động ngoài trời Quan sát hoa trong sân trường - Ném vòng - Ai đoán trúng - Chơi tự do. Chơi -Chồng nụ - Chồng hoa - Chơi tự do. Dạo chơi trong sân trường - Chơi kéo co - Tung bóng - Chơi tự do. Chơi : Đua ngựa - Bỏ giẻ - Chơi tự do Quan sát không khí đón tết Chơi : Nhảy tiếp sức - Đi mua sắm - Chơi tự do Ăn ngủ - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn - Cô giới thiệu về các món ăn cho trẻ - Nhắc nhở trẻ khi ăn mời cô, mời bạn. - Khi ngồi ăn không được nói chuyện, biết giữ vệ sinh sạch sẽ trong khi ăn - Cô động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình . - Trẻ nhận biết được các đồ dùng và chỗ ngủ của mình. Chơi hoạt động theo ý thích. -Thể dục chông mệt mỏi : Sao bé không lắc Tập hát bài : Sắp đến tết rồi , Bé chúc tết -Đọc thơ bài “ Cây đào ”. - Nghe đọc đồng dao xúc xắc xúc xẻ - Làm tranh chung theo chủ đề - Tham gia ngày hội múa hát mừng xuân - Hoạt động nêu gương. Trả trẻ. -Vệ sinh trả trẻ. Nhắc trẻ chào cô trước khi ra về và chào ông bà-bố mẹ- anh chị. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập cũng như sức khỏe của trẻ ở lớp. Thứ hai , ngày 16 tháng 01 năm 2022 TD: BÒ CHUI QUA CỔNG I-Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết bò chui qua cổng bò phối hợp tay nọ chân kia - Trẻ thực hiện được kỹ năng vận động “Bò chui qua cổng” một cách khéo léo không làm đổ cổng, bò phối hợp chân tay nhịp nhàng - Trẻ có thái độ tập trung , mạnh dạn , chú ý tham gia vào giờ học . 2. Chuẩn bị: - Sàn nhà sạch sẽ, an toàn cho trẻ. - 4 cổng - Xắc xô , nhạc - Đội hình: X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X III- Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1: Khởi động - Trẻ đi chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân khác nhau theo hiệu lệnh của cô * Hoạt động 2: Trọng động a. BTPTC: - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (2lx4n) - Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm mu bàn chân (2lx4n) - Chân: Ngồi khuỵu gối (3lx4n) - Bật : Bật tách chân , khép chân (3lx4n) @ Vận động cơ bản : Bò chui qua cổng * Hướng dẫn làm mẫu : - Làm mẫu lần 1 ( không giải thích ) - Làm mẫu lần 2 ( giải thích ) - Từ trong hàng đi đến vạch xuất phát, tư thế chuẩn bị hai chân quỳ xuống hai tay chống đất khi có hiệu lệnh bắt đầu bò phối hợp chân nọ tay kia đầu nghẩng, mắt nhìn thẳng bò chui qua cổng không chạm người vào cổng sau đó đi về cuối hàng”. - Làm mẫu lần 3 ( giải thích rõ các thao tác ) - Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện , quan sát trẻ thực hiện ( sửa sai nếu có ) * Trò chơi : Nhảy tiếp sức + Cách chơi : Lần lượt từng thành viên của 2 đội sẽ nhảy liên tiếp lên phía trước lấy 1 lá cờ rồi chạy nhanh về đưa cho bạn thứ 2 . Khi bạn thứ 2 nhận được cờ thì tiếp tục nhảy lên đến ống cờ , đổi cờ khác chạy về đưa cho bạn tiếp theo , trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết bạn trong hàng , đội nào xong trước sẽ là đội chiến thắng . + Luật chơi : - Khi có hiệu lệnh của cô thì các bạn mới được nhảy . - Mỗi bạn nhảy lên chỉ được lấy 1 lá cờ - Tổ chức cho trẻ chơi, trong quá trình chơi cô theo dõi - Cô quan sát, động viên trẻ chơi. * Nhận xét, tuyên dương trẻ * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. * Kết thúc hoạt động : ************************************ * Đánh giá hàng ngày ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba , ngày 17 tháng 1 năm 2022 LQVH: THƠ “ TẾT ĐANG VÀO NHÀ ” Tác giả : Nguyễn Hồng Kiên I- Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết đọc bài thơ “Tết đang vào nhà ”, nhớ tên bài thơ, tên tác giả ( Nguyễn Hồng Kiên ) và hiểu nội dung bài thơ - Trẻ thực hiện đọc tốt trả lời được câu hỏi - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động , mạnh dạn phát biểu II- Chuẩn bị : - Slide minh họa nội dung bài thơ - Tranh về nội dung bài thơ III- Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1 . - Cô đố cho trẻ đoán : Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc - Đố lớp mình đó là mùa gì? - Cô cho trẻ xem hình ảnh về mùa xuân : quang cảnh đất trời , hoạt động của con người trong dịp tết - Cô giới thiệu bài thơ Tết đang vào nhà - Cô đọc lớp nghe bài thơ “Tết đang vào nhà” tác giả Nguyễn Hồng Kiên sáng tác. * Hoạt động 2. - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Bài thơ tên là gì do ai sáng tác - Đọc lần 2 xem hình ảnh , giải thích từ khó “rung rinh”, sáng hồng * Đàm thoại - Trong bài thơ có những loại hoa nào đặc trưng cho ngày tết? - Trong bài thơ mọi người làm những công việc gì để đón tết ? - Ở nhà cháu và mọi người trong gia đình làm những công việc gì để đón tết? - Tết đến mọi người được thêm điều gì? - Cô khái quát, giáo dục và cho lớp đọc thơ -Cả lớp đọc thơ cùng cô vài lần -Tổ đọc thơ (cô chú ý sửa sai) -Mời tổ, nhóm, cá nhân thi đọc thơ * Trò Chơi “Xếp thứ tự nội dung bài thơ tết đang vào nhà ” - Chia lớp thành 3 đội - Cô giới thiệu tên trò chơi , phổ biến cách chơi và luật chơi + Cách chơi : Khi có hiệu lệnh bạn đứng đầu hàng của mỗi đội sẽ chạy lên chịn 1 tranh gắn lên bảng, rồi chạy về cuối hàng đứng, tiếp theo bạn thứ 2, cứ như vậy đến khi thời gian kết thúc là 1 bản nhạc , đội nào hoàn thành trước và xếp đúng thứ tự nội dung bài thơ đội đó là đội chiến thắng + Luật chơi : - Mỗi bạn chỉ được gắn 1 tranh cho 1 lần chơi - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên trẻ . * Kết thúc : Nhận xét tuyên dương: ********************************** * Đánh giá hàng ngày : ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư , ngày 18 tháng 01 năm 2022 LQVT: TÁCH GỘP NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 5 I-Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tách gộp 2 nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 5. - Trẻ thực hiện được tách gộp trọng phạm vi 5 - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động II- Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 rổ đựng hoa mai, hoa cúc - Xắc xô , que chỉ , bảng III – Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1 : *Ôn số lượng 5 - Cho cả lớp vừa đi vừa hát bài quả, vào lớp xếp thành 3 hàng dọc, vừa rồi cô có mua được 1 số quả, bây giờ các cháu phân loại giúp cô nhé * Đội 1 chọn 5 quả xoài *Đội 2 chọn 5 quả cam *Đội 3 chọn 5 quả táo - Chọn quả xong cháu tìm số 5 gắn tương ứng vào nhóm quả - Cô nói cách chơi, luật chơi cho 3 đội chơi thi đua đội nào gắn đúng số lượng và nhanh nhất là thắng cuộc, sau khi chọn xong thì đếm lại kiểm tra và khen đội thắng - Xung quanh lớp cô có chuẩn bị các nhóm quả cho cháu tìm và đếm, goi 3 cháu tìm và đếm, lấy số tương ứng gắn vào * Tách gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng 5 - Cho trẻ đếm số hạt dẻ, mãn cầu có trong lòng bàn tay của cô. - Cả lớp cùng đếm số hạt: 1-2-3-4-5 tất cả có 5 hạt (hạt dẻ, hạt mãn cầu) - Cho trẻ chơi 3 lần. - Cho trẻ đi lấy rổ và về chỗ ngồi. Hỏi trẻ: Các con xem trong rổ có gì? - Cháu lấy tất cả hoa mai ra và đếm: 1,2,3,4,5 tất cả có 5 hoa mai - Cho trẻ tự tách số hoa mai trẻ có ra làm hai nhóm - Cô hỏi 1 trẻ : Con đã tách như thế nào? (1và 4, 2 và 3) - Cô lần lượt hỏi cả lớp : Ai đã tách giống bạn là : 1và 4 giơ tay lên. - Cho các bạn kiểm tra lẫn nhau, cô kiểm tra cùng trẻ,cho trẻ đếm 2 nhóm vừa tách. - Tiếp theo cô cũng cũng hỏi : Ai đã tách giống bạn là :2 và 3 , giơ tay lên. Cô cho trẻ kiểm tra lẫn nhau , cô cùng kiểm tra, cho trẻ đếm hai nhóm vừa tách . - Cô cho trẻ gộp hai nhóm lại và đếm kết quả, trẻ phát hiện điều gì? (Dù tách hai nhóm có 5 đối tượng như thế nào thì gộp lại cũng cho kết quả là bằmg 5) - Cô cho trẻ xếp hoa cúc trong rổ ra sàn và đếm: 1,2,3,4, 5 tất cả là 5 hoa cúc. - Cho cháu tách số hoa làm 2 phần và hỏi số lá có bao nhiêu ở mỗi phần.Và thực hiện như trên * Hoạt động 2 : Bạn nào nhanh hơn - Cho cháu chơi làm theo yêu cầu của cô: + Gộp 4 bạn thành 1 nhóm. Gộp 5 bạn thành một nhóm + Tách 1 vòng tròn bạn gái và 1 vòng tròn bạn trai + 1 vòng tròn bạn trai tách thành 2 vòng tròn trai + 1 vòng tròn bạn gái tách thành 2 vòng tròn bạn gái * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ . ********************************* * Đánh giá hàng ngày : .................................................................................................................................................................. . Thứ năm , ngày 19 tháng 01 năm 2022 GDAN: DẠY HÁT “ SẮP ĐẾN TẾT RỒI ” Tác giả : Hoàng Vân I- Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát “Sắp đến tết rồi”, hiểu được nội dung bài hát “ Sắp đến tết rồi ” - Trẻ hát được theo cô bài hát “ Sắp đến tết rồi ” . - Trẻ chăm chú lắng nghe , mạnh dạn giơ tay phát biểu II- Chuẩn bị: - Nhạc có lời và nhạc không lời bài hát “Sắp đến tết rồi” - Nhạc không lời bài hát “Mùa xuân ơi” III- Tổ chức hoạt động : *Hoạt động 1 - Cô cho trẻ xem c
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_choi_chu_diem_tet_va_mua_xuan_nam_hoc_20.docx