Giáo án mầm non lớp Chồi - Tuần 3 - Chủ đề giao thông
Thể dục sáng
- Hô hấp : còi tàu
- Tay : Hai tay đưa ngang ,gập bàn tay sau gáy
- Chân : Đứng đưa một chân ra phía trước
- Bụng : Đứng quay người sang bên 2 bên
- Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau
- Tập theo nhac QT vào thứ 2, 4, 6
Trò chuyện: Tiếp tục trò chuyện với trẻ về các quy tắc, luật lệ giao thông khi đi đường :
+Khi đi trên đường chúng mình cần phải đi cùng với ai?
+Khi đi đường chúng mình đi bộ ở đâu? nếu không có vỉa hè thì các con đi sát về phía tay nào?
+Gặp các tín hiệu giao thông mọi người phải làm gì ?
+Các chú cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ gì ?
Giáo dục trẻ biết tuân thủ theo luật lệ giao thông
=>Tiêu chí bé ngoan: Biết nghe lời cô giáo và bố mẹ.
Kế hoạch tuần III chủ đề giao thông Từ ngày 14/3/2016 – 18/3/2016 Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Thanh Hà Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thể dục sáng Trò chuyện Thể dục sáng - Hô hấp : còi tàu - Tay : Hai tay đưa ngang ,gập bàn tay sau gáy - Chân : Đứng đưa một chân ra phía trước - Bụng : Đứng quay người sang bên 2 bên - Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau - Tập theo nhac QT vào thứ 2, 4, 6 Trò chuyện: Tiếp tục trò chuyện với trẻ về các quy tắc, luật lệ giao thông khi đi đường : +Khi đi trên đường chúng mình cần phải đi cùng với ai? +Khi đi đường chúng mình đi bộ ở đâu? nếu không có vỉa hè thì các con đi sát về phía tay nào? +Gặp các tín hiệu giao thông mọi người phải làm gì ? +Các chú cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ gì ? Giáo dục trẻ biết tuân thủ theo luật lệ giao thông =>Tiêu chí bé ngoan: Biết nghe lời cô giáo và bố mẹ. Hoạt động học HĐ âm nhạc -Dạy hát: “Đèn xanh đèn đỏ” -Nghe hát: “Chúng em chơi giao thông” -Trò chơi: Điều khiển phương tiện giao thông HĐ pt ngôn ngữ Truyện : “Qua đường” HĐ pt thể chất - Đập bắt bóng tại chỗ TC: Về đúng bến nhà mình HĐ LQVT Ôn số lượng trong phạm vi 5 (nhận biết ý nghĩa các con số: Số nhà, biển số xe) HĐ tạo hình xé dán thuyền trên biển HĐ Khám phá Một số luật lệ giao thông đường bộ Hoạt động ngoài trời -HĐCMĐ: Trò chuyện về một số biển báo giao thông -Chơi tự chọn : với đồ chơi ngoài trời, vòng, bóng -HĐCMĐ: Quan sát nhà để xe - TCVĐ : điều khiển phương tiện giao thông - Chơi tự chọn : với đồ chơi ngoài trời, bóng, vòng -HĐCMĐ: vẽ phấn các PTGT trẻ thích - TCVĐ : chú tài xế lái xe - Chơi tự chọn : với đồ chơi ngoài trời, bóng , cà kheo -HĐCMĐ: -Ôn số lượng 5 -TCVĐ : Ô tô và chim sẻ -Chơi tự chọn : bật vòng -HĐCMĐ: Gấp thuyền TCVĐ: ô tô vào bến - Chơi tự chọn : với đồ chơi ngoài trời, phấn , bóng Hoạt động góc * Góc văn học : Làm đồ chơi dạy học (các con rối trong tryuện : kiến con đi ô tô , xe lu và xe ca .) - Chuẩn bị : Bìa cứng , giấy đề can , giấy trắng , tranh ảnh ,bút màu sáp ............. Kỹ năng: - Trẻ biết cắt dán tạo ra các con rối để sử dụng khi kể truyện - Biết phối màu cho phù hợp * Góc âm nhạc : Bé biểu diễn các bài về chủ đề phươnng tiện giao thông đã học : đèn xanh đền đỏ, chúng em chơi giao thông - Chuẩn bị : xúc xắc = hộp bia, mích, nhạc các bài hát về chủ đề PTGT Kỹ năng: -Hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề Giao thông * Góc phân vai : Đóng vai bố mẹ trở các con đi học, đi siêu thị mua sắm - Chuẩn bị : ghế để trẻ xếp thành các PTGT, mô hình các phương tiện giao thông, bánh, món ăn hàng ngày, túi, giấy gói hàng, đồ chơi xây dựng ...... Kỹ năng: giao tiếp = ngôn ngữ của vai, thể hiện đúng hành động của vai chơi, giao lưu giữa các góc chơi thể hiện đúng hành động của vai chơi, biết nói cảm ơn, xin lỗi khi cần, biết nghe lời bố mẹ *Góc dân gian: Trẻ có hứng thú khi tham gia vào các trò chơi dân gian: kéo co, ô ăn quan, cắp cua bỏ giỏ Chuẩn bị: dây kéo co , sỏi Kỹ năng: trẻ biết sử dụng các ngón tay, bàn tay để gắp sỏi, kéo dây *Góc khác; Toán, chủ đề, xây dựng, lắp ghép,tạo hình Kỹ năng : Giao tiếp, sử dụng đồ chơi đúng chức năng, lấy cất đồ chơi Hoạt động chiều VĐ sau ngủ dạy Trò chơi : + Chèo thyuền + Hát vận động : Đèn xanh đèn đỏ Chúng em chơi giao thông HĐ có MĐ Cho trẻ chơi trò chơi trèo thuyền -Trẻ chơi tự chọn với đồ chơi trong góc. Ôn kỹ năng vệ sinh (đi dép đúng chiều) -Cho trẻ chơi góc theo ý thích. ôn thơ : Con đường của Bé - Cho trẻ chơi tự chọn với đồ chơi trong góc Làmbài tập toán số 25 *Đánh giá chỉ sổ 20 -Nêu gương bé ngoan -Mở chủ đề “Hiện tượng tự nhiên” Kế hoạch ngày thứ 2: 14/3/2016 Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý HĐ âm nhạc Dạy hát: “Đèn xanh đèn đỏ ” Nghe hát : “Chúng em chơi giao thông” Trò chơi: “Điều khiển phương tiện giao thông " * Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát “Đèn xanh đèn đỏ ” và “Chúng em chơi giao thông ” -Nắm được luật chơi trò chơi “Điều khiển phương tiện giao thông” * Kỹ năng: - Hát đúng, rõ lời bài hát, hát đúng giai điệu bài “Đèn xanh đèn đỏ ” -Trẻ biết lắng nghe và cảm nhận được giai điệu của bài “Chúng em chơi giao thông ” -Chơi trò chơi đúng luật *Thái độ: -Giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia hoạt động, tuân theo các quy tắc và luật lệ giao thông -Đàn organ. -Dụng cụ âm nhạc (xắc xô, phách gõ) -Đĩa có bài hát “Đèn xanh đèn đỏ, chúng em chơi giao thông 1.ổn định, vào bài: Trò chuyện với trẻ một số đèn tín hiệu ở ngã tư đường phố (mọi người làm gì khi thấy đèn tín hiệu đó...) 2.Bài mới 2.1, Dạy hát: Cô giới thiệu bài hát : Đèn xanh đèn đỏ a, Cô hát mẫu -Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, thể hiện rõ lời và giai điệu bài hát -Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả, giai điệu, nội dung bài hát +Cô giải thích nội dung bài hát : Các bạn nhỏ chơi trò chơi giao thông và luôn nhắc nhau thực hiện đúng luật lệ giao thông -Lần 3 : Cô đọc lời bài hát cho trẻ nghe b, Dạy hát -Cô đánh nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần -Cho tổ, tốp, cá nhân hát theo đàn * Lưu ý sửa sai cho trẻ (sai lời, giai điệu... bài hát ) Hát nâng cao : hát theo tay nhịp của cô (nếu trẻ đã thuộc lời) 2.2,Nghe hát: Cô Giới thiệu bài hát nghe: “Chúng em chơi giao thông” -Cô hát cho trẻ nghe 2 lần (hát cùng đàn thể hiện điệu bộ minh hoạ, và sử dụng dụng cụ âm nhạc), sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Cho trẻ nghe hát qua băng đĩa 1 lần => hỏi trẻ giai điệu của bài hát *Giới thiệu nội dung : bài hát nói về các bạn nhỏ khi chơi trò chơi "điểu khiển PTGT đã biết chấp hành đúng luật lệ giao thông 2.3,TCÂN: Cô giới thiệu tên TC : “điều khiển phương tiện giao thông" - Cách chơi : Mỗi trẻ cầm một PTGT và cùng tham gia giao thông .Sau khi nghe bài hát hoặc một đoạn nhạc cô giơ tín hiệu lên (đèn đỏ - trẻ phải dừng lại ) bạn nào không làm đúng yêu cầu sẽ phải ra ngoài một lần chơi -Tổ chức cho cả lớp chơi 3-4 lần tuỳ theo hứng thú của trẻ 3,Kết thúc: - tuyên dương trẻ tích cực tham gia giờ học Kế hoạch ngày thứ 3: 15/3/2016 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý HĐPT thể chất Đập bắt bóng tại chỗ TC: Về đúng nhà mình *Kiến thức: +Hình thành ở trẻ VĐ đập bắt bang tại chỗ +Phát triển sự khéo léo trong vận động +Trẻ nắm được luật chơi *Kỹ năng: - Trẻ đập bóng mạnh bóng xuống sàn nhà, phía trước mặt, khi bóng nảy lên bắt bang bằng hai tay - Chơi trò chơ: “bánh xe quay” đúng luật *Thái độ : - Trẻ có hứng thú khi tham gia hoạt động Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể có sức khoẻ, - Rổ bóng 10 quả (có đường kính 40-50cm) -Nhạc khởi động bài: “Chúng em chơi giao thông ” -Lô tô các PTGT: xe máy, xe đạp, ô tô, thuyền buồm) Mỗi loại 7 cái Nhà có gắn phương tiên giao thông 1/ Ôn định - Cô tập trung trẻ lại, trò chuyện về các trò chơi với bóng => giới thiệu tên vận động 2/ Bài mới : * * Khởi động : Tập theo nhạc bài hát "Chúng em chơi giao thông " : trẻ đi kết hợp các kiểu chân, chạy về đội hình hàng ngang * Trọng động : BTPTC: Trẻ đứng hàng ngang và tập cỏc động tỏc - Tay : Hai tay đưa ngang , gập bàn tay sau gáy - Chân : Đứng đưa một chân ra phía trước - Bụng : Đứng quay người sang bên 2 bên - Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau Động tác tay tập thêm 2lần VĐCB: Đập bỏt búng tại chỗ - Cô giới thiệu tên vận động -> Làm mẫu vận động 2 lần + Lần 1 : Cụ làm mẫu khụng giải thớch + Lần 2 : Cụ vừa làm vừa giải thớch chậm rừ ràng Khi cú hiệu lệnh: “Chuẩn bị”, cô đứng dưới vạch xuất phát, cầm bóng . Khi có hiệu lệnh “đập búng ” cô cầm bóng bằng hai tay, đập bóng xuống sàn nhà phía trước mặt và bắt bóng khi bóng nảy lên -Cho 1 trẻ lên tập thử => Cô nhắc lại một số kỹ năng chính tổ chức cho trẻ luyện tập + Tập lần 1 : Cô cho trẻ lần lượt lên tập theo tốp 2 - 3trẻ-> cụ nhận xột trẻ tập và động viờn trẻ + Tập lần 2 : cho lần lượt 4 trẻ lờn tập, mỗi trẻ tập 2-3 lần +Tập lần 3: Cô cho trẻ yếu, trẻ beó phì lên tập kỹ năng cho trẻ - Cô hỏi trẻ và nhắc lại tên bài tập -> Cho 1 trẻ lên tập lại TCVĐ: Về đúng nhà mình: Luật chơi: Khi có tín hiệu tìm nhà phải chạy nhanh về đúng nhà có PTGT giống lô tô trẻ có trên tay Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 lô tô PTGT (xe máy, xe đạp, ô tô, thuyền buồm) vừa đi vừa hát bài chúng em chơi giao thông, khi có tín hiệu tìm đúng nhà (hoặc bến) trẻ phải về đúng với nhà (bến) có gắn hình ảnh PTGT giống của mình có * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 ' 3/ Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương những bạn tập tốt đúng kỹ năng, mạnh dạn tự tin khi tham gia luyện tập , khuyến khích những trẻ còn nhút nhát Kế hoạch ngày thứ 3: 15/3/2016 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý HĐ pt ngôn ngữ Truyện : “Qua đường ” *Kiến thức: Trẻ nhớ được tên chuyện, hiểu được nội dung của câu chuyện : Hai chị em Mai và An không chạy sang đường không để ý nên suýt bị xe đâm, khi được chú công an nhắc nhở hai chị em đã xin hứa lần sau sẽ chú ý đèn tín hiệu khi tham gia giao thông 2. Kỹ năng - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết chia sẻ, yêu thương giúp đỡ mọi người Bộ tranh truyện -Sa bàn Mô hình 2 bạn nhỏ, chú cảnh sát, ô tô nhựa Giáo án điện tử 1. ổn định: * Cô trò chuyện với trẻ về một số luật lệ khi tham gia giao thông trên đường +Có 2 bạn nhỏ mải chạy đi xem đồ chơi đã không để ý đến tín hiệu đèn giao thông... Không biết có chuyệ gì sảy ra với các bạn không, các con cùng nghe câu chuyện "qua đường" sẽ rõ nhé! 2. Bài mới 2.1 Kể diễn cảm. Lần 1 : Cô kể bằng lời , diễn cảm + Cô vừa kể chuyện gì ? +Trong truyện có những ai? Lần 2 : Cô kể cùng tranh minh họa Lời kể nhẹ nhàng , giúp trẻ khác sâu được hình ảnh của nhân vật và ghi nhớ nội dung câu truyện 2.2. Giảng giải, Đàm thoại . trích dẫn + Câu chuyện nói về ai ? +Hai chị em xin phép mẹ đi đâu? +Mẹ dặn hai chị em điều gì "Trích dẫn đoạn truyện: Vào một buổi sáng....ra khỏi nhà" +Đang đi trên đường hai chị em Mai và An đã nhìn thấy gì? “Trích dẫn đoạn truyện Ra đường được ngắm ......gì cả” +Khi hai chị em sang đường chuyện gì đã sảy ra? +Ai đã dắt 2 chịem quay lại +Chú cảnh sát đã nói gì với hai chị em? "Trích dẫn: Chú cảnh sát..... nghe chưa nào? +Hai chị em đã nói gì với chú cảnh sát? Vậy các con đã bao giờ đi ra đường 1 mình chưa? Có nên ra đường như 2 chị em bạn Mai và An không? Vì sao? *Giáo dục trẻ : Không được tự ý đi ra đường một mình. Nếu phải đi thì lưu ý đèn tín hiệu giao thông và phải nhờ người lớn đang tham gia giao thông giúp mình.... Lần 3 : Cô kể cho trẻ nghe bằng sa bàn 3. Kết thúc : Nhận xét tuyên dương trẻ tích cực tham gia hoạt động Kế hoạch ngày thứ 4: 16/3/2016 Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý HĐ LQVT Ôn số lượng trong phạm vi 5 (nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày: Số nhà, biển số xe) * Kiến thức: +Trẻ nhận biết các chữ số 1,2,3 4,5 được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày -Hiểu biết ý nghĩa và cách sử dụng của các con số đó *Kỹ năng: + Phát hiện ra các con số +so sánh con số với nhóm đối tượng có liên quan đến số đó + Diễn đạt mối quan hệ con số với cách sử dụng con số đó *Thái độ: Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động tập thể Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có : - Thẻ số -Một bộ thẻ số rời (từ 1-9) - Băng bìa - Ngôi nhà có gắn thẻ số -Bộ đồ dùng của cô : +Biển số xe +Số nhà +Số điện thoại +sách +tờ lịch +tranh có nhóm PTGT -Nhạc bài hát: tập đếm 1/ ổn định : Cho trẻ hát "tập đếm" 2/ Bài mới Phần 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 5: - Cho trẻ chơi trò chơi đếm nhóm phương tiện giao thông + Cô cho trẻ xem bức tranh sắp xếp các nhóm PTGT có số lượng khác nhau: yêu cầu trẻ hãy quan sát và đếm xem có bao nhiêu .. trong tranh +Hỏi trẻ: Nếu muốn cho mọi người biết có bao nhiêu. mà khi nhìn vào là biết ngay không cần đếm thì cô nên làm gì với tranh này? (Viết thêm số và từng nhóm) Phần 2: Dạy trẻ nhận biết ý nghĩa các con số trong cuộc sống hàng ngày * Phát hiện của trẻ về các con số -Thường nhìn thấy ở đâu -Cô cho trẻ xem từng đồ dùng có gắn các con số trong đó và giải thích cho trẻ ý nghĩa của con số có trong từng trường hợp ->Khái quát lại : các con số đều được sử dụng để giúp cho mọi người nhận biết đồ dùng, số nhà, số điện thoại đó là của ai, trang sách đó khác với trang sách khác. nên con số rất cần trong cuộc sống của chúng ta =>Giáo dục trẻ: cần học thuộc các con số, chú ý và ghi nhớ mỗi khi chúng mình nhìn thấy các con số đó ở những nơi chúng mình đến. *Cho trẻ tìm hiểu và tạo ra dãy số theo yêu cầu -Lần 1: Hãy tìm trong rổ của mình một thẻ số bất kỳ: hãy nói về thẻ số đó: có những số nào, -Cho trẻ gọi tên từng số trong thẻ -Lựa chọn những thẻ số mình có để xếp thành nhóm các số giống số trong thẻ của mình -Cho trẻ gọi tên các con số theo thứ tự từ trái sang phải -Hướng dẫn trẻ cách gọi tên các con số có trong thẻ gồm nhiều con số (đọc từ trái sang phải lần lượt từng số cho đến hết các con số không bỏ sót) -Cho cá nhân trẻ tập đọc các con số ở thẻ số do mình tạo ra Lần 2: cho trẻ xếp số nhà của mình (hoặc số điện thoại của gia đình) Phần 3: Luyện tập: *TC: đọc thẻ số của bạn *TC: tìm số nhà 3/ Kết thúc : Nhận xét tuyên dương trẻ Kế hoạch ngày thứ 5: 17/3/2016 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý HĐ Tạo hình Xé và dán thuyền trên biển (Tiết mẫu) *Kiến thức: - Trẻ có một số hiểu biết về hình dáng, màu sắc của một số chiếc thuyền trong tranh xé dán *Kỹ năng: - Sử dụng kỹ năng xé theo đường vòng cung, xé nhích dần tạo thành thuyền to nhỏ khác nhau - Luyện sự khéo léo của các ngón tay. *Thái độ - Giáo dục : yêu thích sản phẩm tạo hình, - Giấy màu thủ công - hồ dán khăn lau tay. - Tranh mẫu: Thuyền đang đi trên biển - Nhạc không lời 1. ổn định : Cô đàn bài hát: “ Em đi chơi thuyền” Cho trẻ hát, hỏi trẻ trong bài hát các bạn đi chơi bằng phương tiện gì, các con đã được đi truyền bao giờ chưa ?... ai có thể nói cho các bạn về hình dáng của chiếc thuyền mà mình nhìn thấy: - Có nhiều loại thuyền khác nhau, hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con về thuyền buồm và hướng dẫn các con cách tạo ra thuyền buồm bằng cách xé dán. 2.Bài mới: *Quan sát tranh mẫu: +Hãy xem trong tranh có gì? +Để có chiếc thuyền như thế này thì phải làm như thế nào? +Ai có nhận xét gì về màu sắc và hình dáng của những chiếc thuyền này? +Những chiếc thuyền được sắp xếp như thế nào để bức tranh đẹp? *Cô làm mẫu: Cho trẻ xem cách xé dán thân thuyền (xé nhích dần tạo thành nửa hình tròn), từng cánh buồm (Xé nhích dần thành hình tam giác), cách xếp và dán tạo thành thuyền (Xếp và dán thân thuyền xong đến từng cánh buồm). *Lưu ý ước lượng để xé dán sao cho cân đối giữa thân thuyền và cánh buồm) *ý định của trẻ: Cô hỏi trẻ con định xé thuyền như thế nào? con dùng màu gì để xé *Cho trẻ thực hiện : cô bao quát và gợi ý cho trẻ cách xé dán. -Nhận xét: Cô cho trẻ đi treo bài ra góc tuyên truyền => quan sát bài của bạn và nêu ý kiến nhận xét xem bạn làm như thế nào, con thấy bài của bạn nào giống mẫu và đẹp nhất ? vì sao?... 3. Kết thúc: Cô nhận xét chúng nêu gương những bài làm đẹp, có tiến bộ. Kế hoạch ngày thứ 5: 1/3/2016 Nội dung yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý HĐ khám phá Một số luật lệ giao thông + Kiến thức: -Trẻ được làm quen với một số luật lệ giao thông trên đường phố như: + Người đi bộ đi trên vỉa hè, +Xe cộ đi ở lòng đường, +Khi đi qua ngã tư đượng phố thấy đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi -Biết một số biển báo giao thông đơn giản : +Đường dành cho người đi bộ +Đường dành cho người đi bộ sang ngang +Trẻ em + Kỹ năng: - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những hiểu biết của mình -Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. + Thái độ - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải đi cùng người lớn, chú ý quan sát xem mọi người tuân theo tín hiệu đèn giao thông và một số biển báo giao thông trên đường như thế nào - Một số biển báo giao thông -Mô hình đèn xanh, đèn đỏ. -Tranh vẽ ngã tư đường phố 1. ổn định: Cô và trẻ cùng hát bài " Em đi qua ngã tư đường phố” 2. Hướng dẫn: HĐ1: hiểu biết của trẻ -Ai đã được tham gia giao thông trên đường -Con đi cùng ai? Khi tham gia con nhìn thấy trên đường có những biển báo gì? ở ngã tư đường phố có ai đứng chỉ dẫn giao thông? -Tại sao lại phải có biển báo và có chú Cảnh sát giao thông đứng ở đó làm gì? -Theo con thì như thế nào là vi phạm luật lệ giao thông? HĐ2: Một số luật lệ giao thông đường bộ + Cô cho trẻ quan sát đoạn clíp mọi người đang tham gia giao thông tại ngã tư đường phố + Vì sao người và xe ở bên này lại dừng lại ( Vì đèn đỏ) + Thế còn đường bên này , tại sao mọi người vẫn đi ?( vì đèn xanh bật lên ) + Khi đi đường thấy đèn tín hiệu bật lên chúng mình phải làm gì ? (Tuân theo tín hiệu đèn) Khái quát : Đèn giao thông giúp con người khi tham gia giao thông dẽ dàng hơn ," đèn xanh thì mới được đi , đèn đỏ dừng lại không thì tông nhau " Cho trẻ đọc bài thơ : Đèn xanh đèn đỏ Đàm thoại : + Bức tranh này vẽ gì ? ( Cô gợi ý để trẻ trả lời tranh vẽ các bạn và người lớn đi bộ, đi xe đạp, ôtô..) + Các con thấy các bạn và người lớn đi bộ ở đâu? ( ở vỉa hè) - + Thế còn người đi xe đi ở đâu? ( ở lòng đường) + Mọi người đi về phía tay nào của mình ? (phía tay phải ) Khái quát ; Khi đi đường mọi người luôn đi theo phía tay phải và đi đúng phần đường dành cho mình HĐ3: Một số biển báo giao thông Cô cho trẻ quan sát một số biển báo giao thông đơn giản hay gặp trên đường Đàm thoại : + Đây là cái gì ? Biển báo này nhắc nhở chúng mình điều gì ? Biển báo này được thể hiện như thế nào trên hình vẽ ? HĐ4: Luyện tập TC1: Khoanh tròn hành động sai Mõi trẻ một bưc tranh vẽ về các hành động khi tham gia giao thông trên đường của mọi người , trẻ tìm và khoanh tròn vào những hành đông sai ( đi về lề đường bên trái , vượt đèn đỏ , không tuân theo biển báo giao thông ) Giáo dục trẻ tuân theo quy tắc và luật lệ giao thông khi đi trên đường TC2: Choi trò chơi tín hiệu giao thông: Cho trẻ đứng vòng tròn đi và hát bài chúng em chơi giao thông, khi cô giơ đèn trẻ phải thực hiện đúng theo tìn hiệu (đèn xanh đươc đi, đèn đỏ dừng lại, đèn vàng đi châm lại) 3.Kết thúc : Tuyên dương trẻ tích cực tham gia hoạt động
File đính kèm:
- giao_thong_tuan_3.doc