Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh 2: Các hiện tượng thời tiết - Trần Thị Minh Xuyến

- Đón trẻ: Trò chuyện về các hiện tượng tời tiết “hôm qua”, “hôm nay”.

- Cho trẻ chơi ở các góc của chủ đề.

- Cất đồ dùng vào nơi quy định

- Khởi động: Cho trẻ xếp hai hàng ngang, xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối.

- Trọng động: trẻ tập cùng cô, tập từ 2-3 lần, tập đều đẹp, động tác ứng với lời ca.

+ Chơi: Chim bay, cò bay.

- Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng như chim bay

 

doc16 trang | Chia sẻ: giaoanmamnon | Lượt xem: 6213 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp 3 tuổi - Chủ đề nhánh 2: Các hiện tượng thời tiết - Trần Thị Minh Xuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhánh 2: Các hiện tượng thời tiết : 16/4 đến 20/4/2012
Kiến thức: 
- Trẻ biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa theo năm.
- Nhận thấy sự thay đổi trong sinh hoạt của con người và cây cối, con vật theo mùa.
- Nhận biết quần áo, hoạt động, ăn uống...của con ngườiphù hợp với thời tiết các mùa.
II. Kỹ năng:
- Trẻ phân biệt được sự khác nhau giữa các hiện tượng thời tiết..
-Vẽ các hiện tượng thời tiết.
III. Thái độ:
- yêu quý, bảo vệ cây, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp
.Kế hoạch tuần 
stt
Các hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
ĐÓN TRẺ 
THỂ DỤC SÁNG 
 - Đón trẻ: Trò chuyện về các hiện tượng tời tiết “hôm qua”, “hôm nay”.
- Cho trẻ chơi ở các góc của chủ đề.
- Cất đồ dùng vào nơi quy định
- Khởi động: Cho trẻ xếp hai hàng ngang, xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối.
- Trọng động: trẻ tập cùng cô, tập từ 2-3 lần, tập đều đẹp, động tác ứng với lời ca.
+ Chơi: Chim bay, cò bay.
- Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng như chim bay
2
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Bật qua suối nhỏ 
Bé tìm hiểu về sự diệu kì của nước 
Vẽ mưa 
Hát : Cho tôi đi làm mưa với 
Nghe hát : Mưa rơi 
TCÂN: Đoán tên bạn hát
Bé nghe kể chuyện: Mưa ơi từ đâu đến 
 3
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
1. QS: Thới tiết 
2. HĐTT: Kéo co 
HĐTD: Xâu hạt
1. Quan sát: nước đá biến đi đâu 
2. Hoạt động tập thể: đua ngựa
 3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Quan sát 
Các vật chìm nổi 
2.Hoạt động tập thể 
Thả đỉa ba ba 
3.Chơi tự do 
Vẽ hoa 
1.Quan sát : Nước đá biến đi đâu 
2.Hoạt động tập thể 
Lộ cầu vồng
3.Chơi tự do 
Nhặt lá rụng làm đồ chơi
1. Quan sát: 
Thời tiết 
2. Hoạt động tập thể: Rồng rắn lên mây 
3 . Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời 
4
HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc xây dựng: 
Xây dựng ao cá Bác Hồ
2. Góc phân vai: 
Bán nước giải khát 
3. Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 
4. Góc thư viện : Xem sách , làm tranh ảnh về các nguồn nước 
1. Góc xây dựng: 
Xây dựng ao cá Bác Hồ
2. Góc phân vai: 
Bán nước giải khát 
3. Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 
4. Góc thư viện : Xem sách , làm tranh ảnh về các nguồn nước 
1. Góc xây dựng: 
Xây dựng ao cá Bác Hồ
2. Góc phân vai: 
Bán nước giải khát 
3. Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 
4. Góc thư viện : Xem sách , làm tranh ảnh về các nguồn nước 
1. Góc xây dựng: 
Xây dựng ao cá Bác Hồ
2. Góc phân vai: 
Bán nước giải khát 
3. Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 
4. Góc thiên nhiên 
Đong nước 
1. Góc xây dựng: 
Xây dựng ao cá Bác Hồ
2. Góc phân vai: 
Bán nước giải khát 
3. Góc nghệ thuật: Tô màu các nguồn nước 
4. Góc thiên nhiên
Đong nước 
5
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
* Hoạt động góc.
- Góc phân vai: Bán hàng nước.
- Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ.
* Chơi tự do.
* Vệ sinh trả trẻ
* Bé nghe đọc truyện: Giọt nước tí xíu.
Chơi tự do
Vệ sinh- trả trẻ
- Góc thiên nhiên: Đong nước.
- Góc xây dựng: Xây ao cá bác hồ
* Tổ chức trò chơi :
Cắp cua
Vệ sinh – trả trẻ 
* Hoạt động góc:
- Góc âm nhạc: hát bài trong chủ điểm
- Góc bán hàng: Bán vé tàu hoả, ô tô.
* Bé chơi ô ăn quan
Vệ sinh – trả trẻ 
* Vui văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương
- Vệ sinh trả trẻ
Thứ 2 :Ngày 16 tháng 4 năm 2012
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I. HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Bé tập thể dục.
* Vận động cơ bản: 
- Bật liên tục qua các vòng 
* Trò chơ: Ai nhanh nhất
- Trẻ tập đều, đẹp, tập cùng cô, động tác dứt khoát .
-Trẻ nhận biết được hình vuông , hình tròn, hình chữ nhật 
-Rèn luyện phất triển cơ chân , cơ tay 
-Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào các hoạt động 
-trẻ hứng thú với các hoạt động thể dục 
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. Không vật cản 
- 
Hình vuông , hình tròn , hình chữ nhật 
-Vòng thể dục
Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ xem có gì đau ốm không?.
- Cho trẻ làm thành một đoàn tầu đi các kiểu (lên rốc, xuống rốc, chạy nhanh, chạy thường, chạy chậm,...).
Hoạt động 2: Trọng động: 
- Bài tập phát triển chung (tập 2 lần, 8 nhịp).
+ Cô cho trẻ xếp thành hai hàng ngang, giãn cách đều, tập đẹp (chú ý động tác chân cần tập chính xác bổ trợ cho bài học). 
Vận động cơ bản: Bật nhảy liên tục qua các vòng 
+ Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu chính xác, không giải thích.
+ Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa giải thích: 
+ Cô làm mẫu lần 3: Giả một trẻ đầu hàng lên làm.
+ Làm mẫu lần 4: Cho một trẻ nhanh lên thực hiện.
Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt từng trẻ ở hai hàng lên làm, quan sát sửa sai cho trẻ 
- Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất 
+ Cô hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng
một vài vòng.
II.HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc xây dựng: 
- Xây ao cá bác Hồ.
2. Góc phân vai: 
- Bán hàng nước.
3. Góc tạo hình: Tô vẽ về nước.
4. Góc học tập và sách.
Xem tranh truyện
- Trẻ dùng các khối vuông, các khối chữ nhật xếp xây thành ao cá.
- Trẻ tự thoả thuận phân vai chơi, bạn đóng các hành khách, bạn đóng người bán hàng 
- Trẻ quan sát và tự hình dung để vẽ các nguồn nước.
 - Biết cách xem tranh
 truyện. Hiểu nội dung của tranh truyện.
- Các hình khối, gạch xây 
- Tiền, vé
- Sáp màu. Giấy...
- Tranh ảnh các nguồn nước
- Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về ao cá của Bác Hồ. Cô cho trẻ xem ảnh về ao cá của Bác Hồ. Bác hồ có ao cá rất đẹp, có nhiều các loại cá, cá rất to. Xung quanh ao cá có rất nhiều loại cây ăn quả khác nhau. Cô cho trẻ xây ao, thả các loại cá, trồng các loại cây ăn quả.
- Cô giúp trẻ chơi: Các nhân viên phục vụ ở quầy bán nước uống, nước hoa quả, cần hướng dẫn khách của mình nên mua loại nước uống nào cho phù hợp. Khi giao tiếp giữa người bán và người mua cần lịch sự. Người bán hàmg cần có thái độ ân cần...
- Cô trò chuyện về ích lợi của các nguồn nước đối với đời sống con người, con vật và các loại cây cối. Nước do đâu mà có. Cô cho trẻ vẽ thoe ý thích của trẻ về nước.
- Cô phát cho trẻ những tranh ảnh, băng hình về sự có mặt của nước. Nước có từ sông suối, ao hồ, có niều ở biển Gợi ý cho trẻ chọn những hình ảnh đẹp về các hình ảnh đẹp của nước, dùng kéo cắt, phết hồ ở mặt sau và dán
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 1.Quan sát: Thời tiết
2. Hoạt động tập thể: Kéo co
3. Chơi tự do: tự do
- Trẻ biết đặc điểm của thời tiết
- Tham gia trả lời câu hỏi của cô.
- Rèn luyện sức khẻo, biết chơi có tập thể.
- Vẽ theo ý thích
- Chỗ đứng
- Dây kéo
- Phấn vẽ.
Hoạt động 1:
- Quan sát. Cô cho trẻ ra ngoài chọn nơi thoáng mát, thuận tiện cho việc quan sát. Sau đó cô đặt câu hỏi đàm thoại: Hôm nay trời nắng hay trêi mưa, bầu trời như thế nào (bầu trời cao hay thấp, cố nhiều mây không, ông mặt trời buổi trưa có ra sao. Bầu trời có gió không? nếu có thì tại sao con lại biết), Trời nắng thì giúp mẹ chúng ta những công việc gì. Trời nắng nhìn ở gốc cây chúng ta thấy gì. 
- Giáo dục: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón, không chơi dưới trời nắng.
 Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi “Kéo co”
+ Cô nói luật chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi.
 Hoạt động 3: Cô cho trẻ vẽ theo ý thích riêng của trẻ. Cô quan sát giải đáp thắc mắc của trẻ.
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 * Hoạt động góc.
- Góc phân vai: Bán hàng nước.
- Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ.
* Chơi tự do.
* Vệ sinh trả trẻ.
- Trẻ về góc chơi buổi sáng
- Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ
- Trẻ chơi đoà kết, biết nhường đồ chơi cho bạn
- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
- Đồ chơi
- Đồ dùng cá nhân của trẻ.
- Cô gợi mở để trẻ về các góc của buổi sáng để chơi tiếp và hoàn thành nốt bài chơi của góc minh. Cô khuyến khích trẻ hoạt động tích cực.
+ Cung cấp thêm nguyên vật liệu cho các góc.
+ Giải đáp thắc mắc của trẻ sảy ra trong khi chơi.
+ Nhắc trẻ đoàn kết trong khi chơi.
+ Cô có thể tham gia chơi cùng với trẻ. Gợi ý giúp các góc chơi yếu kém 
+ Kết thúc giừo chơi ở 1 góc cho trẻ nhận xét góc chơi, cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc
-Cô phát đồ chơi cho trẻ. Quan sát trẻ chơi, cô khuyến khích trẻ chơi.
- Trả trẻ tận tay người nhà. Trao đổi tình hình sứ khoẻ cho phụ huynh của trẻ biết
Thứ 3 : Ngày 17 tháng 4 năm 2012
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.HOẠT ĐỘNG HỌC 
Bé tìm hiểu về các hiện tượng thời tiết 
*Tích hợp : Vẽ về các hiện tượng thời tiết 
- Trẻ biết được những dấu hiệu đặc trưng của thời tiết.
- Biết chọn tranh theo yêu cầu của cô 
-Biết tô vẽ về các hiện tượng thời tiết 
-Tranh ảnh về thời tiết.
- Bài hát: Trời nắng, trời mưa.
-Tranh lô tô về các hiện tượng thời tiết 
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức – gây hứng thú Vào đầu giờ cô và trẻ cùng nhau hát bài hát: Trời nắng trời mưa”và trò chuyện dẫn dắt vào nội dung của bài dạy 
Hoạt động 2: Bé tìm hiểu về các hiện tượng thời tiết 
 Quan sát tranh về các hiện tượng thời tiết.
- Tranh vẽ cảnh mưa, nắng, gió bão, hạn hán, lũ lụt....
- Cô cho trẻ quan sát tranh, nêu những nhận xét riêng của mình về sự hiểu biết theo kinh nghiệm của trẻ: Gió như thế nào, to hay nhỏ, mưa to, nhỏ, những vụ hạn hán do, lũ lụt gây nên cho con người.
- Tác hại của thiên nhiên gây ra cho con người.
Hoạt động 3: chơi trò chơi: Hãy giơ nhanh tranh theo yêu cầu của cô.
*Tích hợp : Cho trẻ vẽ, tô màu các hiện tượng tự nhiên.
Hoạt động 4: Kết thúc: Cô cho trẻ ra ngoài hoạt động nhẹ nhàng và chuyển sang hoạt động khác 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc xây dựng
Xâyao cá Bác Hồ
2. Góc phân vai: 
Bán hàng nước.
3. Góc âm nhạc: Tô vẽ nước
4. Góc truyện, sách.
Xem tranh truyện
- Trẻ dùng các khối vuông, các khối chữ nhật xếp xây thành ao cá.
- Trẻ tự thoả thuận phân vai chơi, bạn đóng các hành khách, bạn đóng người bán hàng 
- Trẻ quan sát và tự hình dung để vẽ các nguồn nước.
 - Biết cách xem tranh
 truyện. Hiểu nội dung của tranh truyện.
- Các hình khối, gạch xây 
- Tiền, vé
- Sáp màu. Giấy...
- Tranh ảnh các nguồn nước
- Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về ao cá của Bác Hồ. Cô cho trẻ xem ảnh về ao cá của Bác Hồ. Bác hồ có ao cá rất đẹp, có nhiều các loại cá, cá rất to. Xung quanh ao cá có rất nhiều loại cây ăn quả khác nhau. Cô cho trẻ xây ao, thả các loại cá, trồng các loại cây ăn quả.
- Cô giúp trẻ chơi: Các nhân viên phục vụ ở quầy bán nước uống, nước hoa quả, cần hướng dẫn khách của mình nên mua loại nước uống nào cho phù hợp. Khi giao tiếp giữa người bán và người mua cần lịch sự. Người bán hàmg cần có thái độ ân cần...
- Cô trò chuyện về ích lợi của các nguồn nước đối với đời sống con người, con vật và các loại cây cối. Nước do đâu mà có. Cô cho trẻ vẽ thoe ý thích của trẻ về nước.
- Cô phát cho trẻ những tranh ảnh, băng hình về sự có mặt của nước. Nước có từ sông suối, ao hồ, có niều ở biển Gợi ý cho trẻ chọn những hình ảnh đẹp về các hình ảnh đẹp của nước, dùng kéo cắt, phết hồ ở mặt sau và dán
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 1. Quan sát: Nước đá biến đi đâu.
2. Hoạt động tập thể: Đua ngựa
3. Chơi tự do: Xâu vòng.
-Trẻ chú ý quan sát và trả lời câu hỏi của cô 
-Trẻ biết được sự biến dạng của nước từ thể rắn sang thể lỏng 
- Rèn luyện sức khoẻ, khéo léo.
- Trẻ xâu vòng to, nhỏ
Khay nước đá 
Hai cốc nước , một cốc nước nóng , một cốc nước nguội 
Khoảng sân rộng
Đồ chơi cho trẻ 
 Hoạt động 1: - Cô cho trẻ nhìn thấy cục nước đá để trong khay đá.
- Cho trẻ sờ tay vào hai thành cốc đựng nước ấm và để trẻ nhận xét xem thành cốc như thế nào.
- Bỏ cục nước đá vào 1 trong 2 cốc nước. Cho trẻ quan sát hiện tượng: Cục nước đá nhỏ dần rồi biến mất. Sau đó, cô cho trẻ sờ tay vào 2 thành cốc, so sánh, nhận xét xem cốc nào lạnh hơn. Nước ở cốc nào nhiều hơn? Vì sao? Cuối cùng đi đến kết luận:
+ Nước đá biến đi đâu? (Nước đá đã tan thành nước)
+ Tại sao có 1 cốc đầy hơn? Một cốc vơi hơn (cốc đầy là do nước đá tan ra)
Tại sao sờ tay vào hai cốc thì có 1 cốc lạnh hơn, cốc ấm hơn?
Hoạt động 2: Cô giới thiệu trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi “Đua ngựa ”.
+ Cô giời thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cô cho trẻ chơi.
Cô quan sát trẻ chơi.
Hoạt động 3:
Cô cho trẻ lấy đồ chơi và để cho trẻ chơi , nhắc trẻ chơi đoàn kết 
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 * Bé đọc đồng dao về các hiện tượng tự nhiên 
Chơi tự do
Vệ sinh- trả trẻ
- Trẻ hứng thú đọc cùng cô
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ
- Trẻ sạch sẽ gọn gàng
- Một số bài đồng dao về các hiện tượng tự nhiên 
- Đồ chơi các loại.
-Cô dọc cho trẻ nghe bài đồng dao 1-2 lần sau đó cho trẻ đọc cùng cô bài ca dao 2-3 lần => chia tổ đọc , nhốm đọc , cá nhân đọc cùng cô 
- Cô quan sát trẻ chơi 
- Trả trẻ tận tay người nhà của trẻ.
Thứ4: Ngày 18 tháng 4 năm 2012 
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.HOẠT ĐỘNG HỌC 
 - Hoạ sĩ tí hon: Vẽ thêm những lá bay và lá rụng , tô màu bức tranh 
-Trẻ biết nội dung bức tranh vẽ hiện tượng tự nhiên gì ? , sảy ra ở mùa nào trong năm 
-Rèn các kỹ năng cầm bút vẽ các nét cong , nét xiên 
-Có tư thế ngồi và cầm bút đúng yêu cầu 
-Biết cách tô màu đều đẹp 
-Biết nghe lời cô giáo , giữ gìn sách , bài vẽ sạch đẹp 
-Sách , bút sáp màu , 
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ gió” của Đặng Huấn 
 Gió lúc nào cũng chạy Gió thích chơi chóng 
 Suốt ngày vội thế à Cùng bé chơi thả diều 
 Lúc nào cũng huýt sáo Lại lật tung nón bé 
 Lúc nào cũng hát ca Gió bông đùa chọc trêu
Hoạt động 2: Nội dung 
Bây giờ cô cũng có một bức tranh vẽ về hiện tượng gió là lá cây bay , lá cây rụng 
* Quan sát tranh mẫu:
-Cô cho trẻ quan sát tranh và cho trẻ biết hôm nay cô con mình cùng nhâu vẽ thêm những chiếc là rụng và vẽ cho trẻ quan sát .
- Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, sử dụng màu đẻ tô bức tranh cho phù hợp 
+ Cô giúp trẻ yếu kém. 
- Trưng bầy sản phẩm: Cô cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá, cho trẻ nhận xét các bài vẽ, sau
đó cô nhận xét lại, động viên tuyên dương trẻ,
 Hoạt động 3: Kết thúc: Cô cho trẻ ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc xây dựng: Xây ao cá Bác Hồ
2. Góc phân vai: Bán hàng nước
3. Góc tạo hìnht:Tô vẽ nước 
4. Góc thiên nhiên.
Đong nước
- Trẻ xây dựng hàng rào xung quanh,thả các loại tôm, cua cá...
- Trẻ nhập vai các hành khách, người bán vé. Biết giao tiếp trong khi mua bán.
- Trẻ sử dụng màu để tự tô. Vẽ tranh có bố cục
- Trẻ biết múc nước đổ vào các chai to nhỏ khác nhau.
- Hàng rào, mô hình nhà, cây trang trí
- Quầy hàng, tiền, vé...
- Tranh vẽ, bút sáp màu 
- Nước, chai lọ
- Cô trò chuyện với trẻ về ao cá của Bác Hồ. Cô cho trẻ xem ảnh về ao cá của Bác Hồ. Bác hồ có ao cá rất đẹp, có nhiều các loại cá, cá rất to. Xung quanh ao cá có rất nhiều loại cây ăn quả khác nhau. Cô cho trẻ xây ao, thả các loại cá, trồng các loại cây ăn quả.
- Cô giúp trẻ chơi: Các nhân viên phục vụ ở quầy bán nước uống, nước hoa quả, cần hướng dẫn khách của mình nên mua loại nước uống nào cho phù hợp. Khi giao tiếp giữa người bán và người mua cần lịch sự. Người bán hàmg cần có thái độ ân cần...
- Cô trò chuyện về ích lợi của các nguồn nước đối với đời sống con người, con vật và các loại cây cối. Nước do đâu mà có. Cô cho trẻ vẽ theo ý thích của trẻ về nước. 
- Cô cho trẻ chơi với nước, dùng phễu để đong nước vào các chai to nỏ khác nhau. Nhận xét được vì sao chai đấy, chai vơi.
 III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 1. Quan sát: Làm thí nghiệmcác vật chìm nổi
2. Hoạt động tập thể: Thả đỉa ba ba
3. Chơi tự do: Vẽ hoa.
-Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiện.
- Trẻ biết được những vật nào thả trong nước sẽ chìm, những vật nào sẽ nổi
- Rèn luyện sức khoẻ, tính đoàn kết.
- Vẽ hoa trên sân trường
-1 chậu nước. Một số vật để trẻ làm thí nghiệm như sỏi, đá, lá, quả bóng.
- Chỗ chơi thoáng và rộng
- Phấn vẽ 
Hoạt động 1: Cô cho trẻ đứng thành hai hàng, kiểm tra sĩ số.
- Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô giíi những đồ vật sẽ thả vào nước. Cô cho trẻ đoán xem những vật đó khi thả vào nước sẽ nổi hay chìm.
- Dành thời gian cho trẻ tranhn luận và đoán.
- Sau đó cô và trẻ cùng thả vật vào trong nước:
- Cả lớp nêu nhận xét.
Hoạt động 2:Cô giới thiệu trò chơi“Thả đỉa ba ba”
- Cô nói luật chơi, hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi. Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát giúp trẻ chơi đoàn kết.
- Cô phát phấn cho trẻ, cô quan sát trẻ chơi.
Hoạt động 3 : Cô phát phấn cho trẻ và cho trẻ vẽ các loại hoa theo ý thích của trẻ 
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 - Góc thiên nhiên: Đong nước.
- Góc xây dựng: Xây ao cá bác hồ
* Tổ chức trò chơi :
Cắp cua
Vệ sinh trả trẻ 
- Trẻ về các góc theo ý thích của trẻ. Trẻ chơi thành thạo hơn.
- Trẻ yêu thích trò chơi dân gian 
- Biết cách chơi và chơi đoàn kết 
- Trẻ sạch sẽ, gọn gàng- Trẻ chơi đoàn kết;
- Đồ dùng đồ chơi các góc.
- quân sỏi
- Đồ dùng của trẻ.
Hoạt động góc
- Cô giới thiêu tên các góc cho trẻ biết.
- Cô nêu nọi dung chơi, nhiệm vụ của từng góc cho trẻ hiểu rõ hơn.
- Cô cho trẻ về các góc theo ý thích của trẻ.
- Cô quan sát, động viên trẻ chơi. Mở rộng noọi dung chơi cho từng góc.
*Cô giới thiệu tên trò chơi: Cắp cua 
- Cắp cua: Trẻ chơi thành nhóm từ 2 đến 4 trẻ. Mỗi trẻ 10 hòn sỏi hoặc hạt gấc. Bắt đầu chơi, trẻ “oản tù tì” để lấy cái. Ai thắng được đi trước, bốc tất cả số sỏi, tung rộng cho thưa ra, rồi hai bàn tay úp vào nhau, hai ngón trỏ ruỗi ra làm càng cua, cắp tưng hòn sỏi để xang một bên, nếu bị chạm coi như mất lượt.Đến lượt bạn khắc chơi, cứ như thế lần lượt từng trẻ cho đến khi hết số sỏi chơi. Mỗi trẻ đếm số cua của minh đã cắp được. Ai cắp được nhiều cua thì thắng cuộc và được làm “cái” lần sau chơi.
 -Trả trẻ tận tay người nhà. Trao đổi tình hình sức khoẻ trong ngày cho phụ huynh 
Thứ 5 : Ngày 19 tháng 4 năm 2012
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I.HOẠT ĐỘNG HỌC
- Hát, vận động : Trời nắng trời mưa
* Nghe hát: Mưa rơi
- Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật 
- Trẻ hát, thể hiện giai điệu của bài hát, hiểu nội dung bài hát.
- Nghe hát: Trẻ biết yêu thích các làn điệu dân ca 
- Rèn phản xạ nhanh.
- Bài: Trời nắng, trời mưa.
+ Trống lắc; xắc xố.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức –gây hứng thú : Cô cho trẻ xem băng hình về các hiện tượng thời tiết 
Hoạt động 2: Hát và vận động bài:Trời nắng trời mưa
Cô và trẻ hát lần 1: Hát đúng giai điệu của bài hát 
Cô và trẻ hát lần 2: Sử dụng xắc xô để gõ 
 Hát lần 3: Hát và múa minh hoạ 
 Cô cho cả lớp hát múa 2-3 lần, sau đó chia tổ tốp, cá nhân lên hát biểu diễn.
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát: Hạt sương
 Hoạt động 3: Nghe hát “Mưa rơi”
+ Cô hát lần 1, hát đúng giai điệu, nói cho trẻ nghe bài “Mưa rơi”.
+ Cô hát lần 2: Hát bằng hình thức biểu diễn, cầm đàn hát (dụng cụ âm nhạc).
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Bạn tôi
- Cô cho cả lớp hát lại bài hát: Trời nắng, trời mưa.
 Hoạt động 4: Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc xây dựng: Xâyao cá Bác Hồ
2. Góc phân vai: Bán hàng nước
3. Góc tạo hìnht:Tô vẽ nước 
4. Góc thiên nhiên.
Đong nước
- Trẻ xây dựng hàng rào xung quanh,thả các loại tôm, cua cá...
- Trẻ nhập vai các hành khách, người bán vé. Biết giao tiếp trong khi mua bán.
- Trẻ sử dụng màu để tự tô. Vẽ tranh có bố cục
- Trẻ biết múc nước đổ vào các chai to nhỏ khác nhau.
- Hàng rào, mô hình nhà, cây trang trí
- Quầy hàng, tiền, vé...
- Tranh vẽ, bút sáp màu 
- Nước, chai lọ
Hướng dẫn: Cô trò chuyện với trẻ về ao cá của Bác Hồ. Cô cho trẻ xem ảnh về ao cá của Bác Hồ. Bác hồ có ao cá rất đẹp, có nhiều các loại cá, cá rất to. Xung quanh ao cá có rất nhiều loại cây ăn quả khác nhau. Cô cho trẻ xây ao, thả các loại cá, trồng các loại cây ăn quả.
- Cô giúp trẻ chơi: Các nhân viên phục vụ ở quầy bán nước uống, nước hoa quả, cần hướng dẫn khách của mình nên mua loại nước uống nào cho phù hợp. Khi giao tiếp giữa người bán và người mua cần lịch sự. Người bán hàmg cần có thái độ ân cần..
- Cô trò chuyện về ích lợi của các nguồn nước đối với đời sống con người, con vật và các loại cây cối. Nước do đâu mà có. Cô cho trẻ vẽ theo ý thích của trẻ về nước. 
- Cô cho trẻ chơi với nước, dùng phễu để đong nước vào các chai to nỏ khác nhau. Nhận xét được vì sao chai đấy, chai vơi.
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
1.Quan sát : Nước 
 đá biến đi đâu.
2.ạt động tập thể 
Lộn cầu vồng
3.hơi tự do: Nhặt lá
- Trẻ hiểu được sự t

File đính kèm:

  • docnha tre(1).doc